Trường THCS Ea Phê = Đắk Lắk Giáo án dự thi giáo viên giỏi Tiết 36 – Bài 27 CUỘCKHÁNGCHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNGTHỰCDÂNPHÁP XÂM LƯC KẾTTHÚC (1953 – 1954) (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức : HS cần nắm được : − Âm mưu mới của Pháp – Mó ở Đông Dương được thể hiện trong kế hoạch Na – va (5/1953). Đây là sự cố gắng rất lớn của Pháp – Mó nhằm giành thắng lợi quyết đònh, chuyển bại thành thắng “kết thúcchiến tranh trong danh dự” ở Đông Dương. − Chủ trương chiến lược của ta trong chiếncuộc Đông Xuân 1953 – 1954 nhằm phá tan kế hoạch Na – va, giành thắng lợi quân sự quyết đònh, đó là chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ. − Giải phápkếtthúcchiến tranh ở Đông Dương bằng hiệp đònh Giơ- ne – vơ (7/1954) − Ý nghóa lòch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc khángchiếnchốngthựcdânPháp của nhân dân ta. 2. Về tư tưởng : − Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tinh thần tự hào dân tộc và tình đoàn kếtdân tộc, đoàn kết với nhân dân Đông Dương. − Giáo dục cho các em lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. 3. Về kó năng : − Rèn cho học sinh kó năng sử dụng bản đồ để trình bày về chiếncuộc Đông xuân 1953 – 1954 và chiến dòch Điện Biên Phủ. − Rèn luyện kó năng phân tích, đánh giá, nhận đònh các sự kiện lòch sử. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC : − Học sinh : SGK, vở ghi chép, bảng phụ − Giáo viên : Giáo án SGK Bản đồ về chiếncuộc Đông Xuân 1953 – 1954 và bản đồ chiến dòch lòch sử Điện Biên Phủ. Tranh ảnh và tài liệu về Điện Biên Phủ, về hội nghò Giơ – ne – vơ Đèn chiếu GV : Phạm Hồng Vinh Trang -1- Trường THCS Ea Phê = Đắk Lắk Giáo án dự thi giáo viên giỏi III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Em hãy cho biết âm mưu của Pháp – Mó trong việc thực hiện kế hoạch Na- va ? 3. Giới thiệu bài mới : − Sau hơn 8 năm tiến hành chiến tranh ở Đông Dương, thựcdânPháp vấp phải những thất bại hết sức nặng nề. Mó đã can thòêp sâu hơn vào cuộcchiến tranh ở Đông Dương, với kế hoạch Na – va, Pháp – Mó hy vọng sẽ chuyển bại thành thắng trên chiến trường Đông Dương. Nhưng với nỗ lực cao nhất của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta, chúng ta đã lập nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động đòa cầu, kế hoạch Na – va tan thành mây khói. Buộc thựcdânPháp phải ngồi vào bàn đàm phán và kí kết hiệp đònh Giơ – ne – vơ lập lại hòa bình ở Đông Dương. Vậy nội dung của hiệp đònh này gồm những gì ? Hoàn cảnh kí kết diễn ra như thế nào ? Ý nghóa lòch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộckhángchiếnchốngPháp ra sao ? − Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiết 2 của bài số 27 : Cuộckhángchiến toàn quốc chốngthựcdânPháp xâm lược kếtthúc (1953 – 1954) 4. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Trước khi vào nội dung phần III GV cho HS xem một số hình ảnh về chiến thắng Điện Biên Phủ trên máy chiếu. Gọi HS đọc mục III và đặt câu hỏi : − Hội nghò Giơ-ne-vơ diễn ra trong hoàn cảnh nào? Quan điểm của chúng ta ra sao ? − HS chú ý xem − HS đọc bài − Bước vào Đông Xuân 1953 – 1954 ta vừa đấu tranh quân sự, vừa đấu tranh ngoại giao. − Ngày 26/11/1953 Hồ Chủ Tòch tuyên bố “Nếu chính phủ Pháp đã rút được bài học trong cuộcchiến tranh mấy năm nay……thì nhân dân và III. HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH Ở ĐÔNG DƯƠNG (1954) 1. Hoàn cảnh và tiến trình hội nghò. a) Hoàn cảnh : − Bước vào Đông Xuân 1953 – 1954 ta vừa đấu tranh quân sự, vừa đấu tranh ngoại giao. − Hồ Chủ Tòch tuyên bố :“Sẵn sàng thương GV : Phạm Hồng Vinh Trang -2- Trường THCS Ea Phê = Đắk Lắk Giáo án dự thi giáo viên giỏi − Hội nghò Giơ-ne-vơ diễn ra như thế nào ? − Thành phần tham dự hội nghò gồm những ai ? − Kết qủa ra sao ? − Nội dung cơ bản của Hiệp đònh Giơ-ne-vơ là gì ? GV bật máy chiếu cho HS xem một số hình ảnh về vó tuyến 17 chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa sẵn sàng tiếp ý muốn đó” − Hội nghò chính thức khai mạc ngày 8/5/1954 − Tham dự hội nghò gồm có : Liên Xô, Mó, Anh, Pháp, Trung Quốc và các nước Đông Dương. − Phái đoàn của ta do Phó thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao Phạm Văn Đồng dẫn đầu. − Cuộc đấu tranh diễn ra gay gắt, phức tạp do lập trường ngoan cố của thựcdânPháp – Mó chống lại vấn đề hòa bình ở Đông Dương − Cuối cùng hiệp đònh Giơ-ne-vơ về việc lập lại hòa bình ở Đông Dương được kí kết ngày 21/7/1954. − Nội dung hiệp đònh gồm những điều khoản sau : − Các nước tham dự hội nghò cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương là độc lập, chủ quyền , thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. − Hai bên tham chiến (lực lượng khángchiến và thựcdân Pháp) cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông lượng, nếu thựcdânPháp thiện chí” b) Tiến trình hội nghò : − Ngày 8/5/1954 hội nghò khai mạc. − Thành phần gồm có : Liên Xô, Mó, Anh, Pháp, Trung Quốc và các nước Đông Dương. − Phái đoàn của ta do Phó thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu. − Cuộc đấu tranh rất gay gắt quyết liệt vì quan điểm của ta và Pháp không thống nhất. − Ngày 21/7/1954, hiệp đònh Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương được kí kết. 2. Nội dung hiệp đònh : − Các nước tham dự hội nghò cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương là độc lập, chủ quyền , thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. − Hai bên cùng ngừng bắn một lúc, lập lại hòa bình ở Đông Dương. − Lấy vó tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời, 2 bên thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao GV : Phạm Hồng Vinh Trang -3- Trường THCS Ea Phê = Đắk Lắk Giáo án dự thi giáo viên giỏi − Hiệp đònh Giơ-ne-vơ có ý nghóa lòch sử như thế nào ? GV cho HS đọc mục IV SGK và đặt câu hỏi : − Em hãy nêu ý nghóa lòch sử của cuộckháng Dương. − Hai bên tham chiếnthực hiện di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng, lấy vó tuyến 17 làm ranh giới. − Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào ngày 21/7/1956, dưới sự kiểm soát của Ủy ban quốc tế. − HS trả lời : − Hiệp đònh đã chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương − Đó là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương được các nước tham dự hội nghò cam kết, tôn trọng. − Với hiệp đònh này buộc thựcdânPháp phải rút hết quân đội về nước, âm mưu kéo dài và mở rộng chiến tranh của đế quốc Pháp- Mó đã thất bại. − Miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH. − HS đọc bài. khu vực. − Việt Nam sẽ thống nhất nước nhà thông qua cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước ngày 21/7/1956, dưới sự kiểm soát của Ủy ban quốc tế. 3. Ý nghóa lòch sử : − Hiệp đònh đã chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. − Đó là công pháp quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương. − Hiệp đònh này buộc thựcdânPháp rút quân về nước, âm mưu kéo dài mở rộng chiến tranh của Pháp – Mó bò thất bại. − Miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH. IV. Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LI CỦA CUỘCKHÁNGCHIẾNCHỐNGPHÁP (1945 – 1954). 1.Ý nghóa lòch sử : a) Trong nước : − Thắng lợi này đã kếtthúc ách thống trò gần một thế kỉ của thựcdânPháp trên đất nước ta. GV : Phạm Hồng Vinh Trang -4- Trường THCS Ea Phê = Đắk Lắk Giáo án dự thi giáo viên giỏi chiến chốngthựcdânPháp Phần này GV cho HS thảo luận theo các nhóm bằng câu hỏi : − Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc khángchiếnchốngthựcdânPháp ? Sau khi HS thảo luận xong, GV lấy kết qủa một vài nhóm, rồi cho các nhóm nhận xét, bổ sung và GV nhận xét bổ sung. − HS trả lời : − Cuộc khángchiếnchốngthựcdânPháp thắng lợi đã kếtthúc ách thống trò gần một thế kỉ của thựcdânPháp trên đất nước ta. − Miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH làm cơ sở để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. − Thắng lợi này đã giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và âm mưu nô dòch của chủ nghóa đế quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc đòa của chúng. − Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới. − HS tiến hành thảo luận theo các nhóm − Miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH làm cơ sở thống nhất nước nhà. b) Quốc tế : − Cuộc khángchiếnchốngPháp thắng lợi đã giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và âm mưu nô dòch của chủ nghóa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc đòa trên thế giới. − Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới. 2. Nguyên nhân thắng lợi. a) Chủ quan : − Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Hồ Chủ tòch với đường lối chính trò, quân sự đúng đắn, sáng tạo. − Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân. − Có mặt trận dân tộc thống nhất củng cố, mở rộng. − Có lực lượng vũ trang không ngừng lớn mạnh. − Có hậu phương rộng lớn, vững chắc. b) Khách quan − Có sự đoàn kếtchiến đấu của ba dân tộc Đông Dương. − Sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các lực lượng dân chủ, tiến bộ trên thế giới. GV : Phạm Hồng Vinh Trang -5- Trường THCS Ea Phê = Đắk Lắk Giáo án dự thi giáo viên giỏi GV : Phạm Hồng Vinh Trang -6- Trường THCS Ea Phê = Đắk Lắk Giáo án dự thi giáo viên giỏi 5. Củng cố : − Giáo viên có thể tóm tắt lại những nội dung chính của bài học bằng cách đặt các câu hỏi cho học sinh trả lời. − Hoặc củng cố lại bài học bằng cách đưa ra câu hỏi bài tập sau : Tại sao lại khẳng đònh chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ đã quyết đònh chấm dứt chiến tranh xâm lược của thựcdânPháp ở Đông Dương ? (Gợi ý trả lời : Chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ là đòn quyết đònh buộc thựcdânPháp phải ngồi vào bàn đàm pháp kí hiệp đònh Giơ-ne-vơ, phải công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương) IV. DẶN DÒ VỀ NHÀ : − Xem lại bài đã học − Ôn lại những bài đã học để chuẩn bò cho tiết sau kiểm tra một tiết − Sưu tầm tranh ảnh về chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ GV : Phạm Hồng Vinh Trang -7- . giáo viên giỏi Tiết 36 – Bài 27 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯC KẾT THÚC (1953 – 1954) (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức. ta tìm hiểu tiết 2 của bài số 27 : Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 – 1954) 4. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG