III. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng thẩm định dự án tại Sở giao dịch I NHCT VN –
2. Về nội dung thẩm định
Trên thực tế, nội dung thẩm định dự án đầu t (nh đã trình bày ở trên) khá đầy đủ và phù hợp với thực tiễn kinh tế, chính trị, xã hội và pháp luật tại Việt Nam. Song có thể nói, chính thực tế đó cũng đang đặt ra cho công tác thẩm định dự án tại Sở giao dịch I - NHCT VN những yêu cầu phải đổi mới thêm một bớc cả về nội dung lẫn phơng pháp thẩm định.
Nhìn chung, công tác thẩm định dự án tại Sở giao dịch I - NHCT VN quá nặng về thẩm định phơng diện tài chính, trong khi còn rất nhiều yếu tố khác cũng rất quan trọng thì ít đợc quan tâm hay không đề cập đến
Nhiều báo cáo thẩm định mới chỉ dừng lại ở các thủ tục hành chính quy định trong điều lệ quản lý, đầu t và xây dựng, cha phân tích rõ đợc về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, giải pháp công nghệ, chất lợng sản phẩm của dự án, ảnh hởng tới môi trờng v.v...
Vì vậy, các nội dung nh phân tích hiệu quả tài chính, phân tích hiệu quả kinh tế theo những chỉ tiêu mới (Đối với Việt Nam ) nh NPV, IRR, R
v.v... Cần đợc áp dụng rộng rãi và trở thành quy định bắt buộc đối với việc phân tích và đánh giá dự án tại Sở giao dịch I. Đồng thời phải xây dựng đợc một cách tính toán thống nhất đa vào quy trình áp dụng đồng bộ từ trên xuống trong toàn bộ hệ thống Ngân Hàng Công thơng VN. Ngoài ra trong quá trình thẩm định dự án phải lu ý các vấn đề sau:
a. Về vấn đề phân tích thị trờng cho sản phẩm của dự án:
Đây là khâu rất quan trọng, đòi hỏi cán bộ thẩm định phải nắm vững các luồng thông tin trong và ngoài nớc về loại sản phẩm của dự án. Trên thực tế, chủ đầu t nhiều khi chỉ chạy theo những ý tởng chủ quan duy ý trí mà không tính toán đến đầu ra của sản phẩm, chất lợng, giá cả của sản phẩm, thị hiếu và nhu cầu của thị trờng. Để giải quyết vấn đề đầu ra của sản phẩm, cán bộ thẩm định phải làm các bài toán sau đây:
- Dự báo cung - cầu của sản phẩm của dự án trên địa bàn khu vực, cả nớc và nớc ngoài (nếu để xuất khẩu) trờng hợp sản phẩm của dự án chính là sản phẩm mà doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh, cần kiểm tra kết quả yêu thụ sản phẩm thực tế của doanh nghiệp trong các năm qua của doanh nghiệp từ các địa chỉ tiêu thụ chính. Nh trong các cuộc triển lãm hàng năm, sản phẩm của doanh nghiệp có đợc tham dự và có đợc trao giải không? Trong các cuộc bình chọn TOPTEN hàng năm của ngời tiêu dùng trong nớc, trong vùng, sản phẩm của doanh nghiệp có uy tín lớn không? Tốc độ tiêu thụ sản phẩm tồn kho v.v...
Đối với những dự án có nhiều dự án cùng loại, cần phải đánh giá thị trờng trên quy mô tổng thể tránh cục bộ.
Nếu cứ theo tính toán cục bộ của từng dự án thì mức độ tiêu thụ sản phẩm của mỗi cá thể là rất cao, thờng thì từ 80 đến 90% công suất thiết kế trở lên, thành ra dự án nào cũng hiệu quả. Song nếu nhìn tổng thể trên toàn quốc nhất là đối với những sản phẩm tiêu thụ trên phạm vi rộng, thì tính toán
nh vậy là cha toàn diện và chính xác. Và nh vậy rủi ro ứ đọng vốn do không tiêu thụ đợc sản phẩm của dự án là điều rất có thể xảy ra Giá bán và chi phí vào cho một đơn vị sản phẩm
- Xác định tính ổn định của đầu vào v.v...
- Phải đánh giá đúng tơng quan giữa sản phẩm sản xuất trong nớc và sản phẩm của nớc ngoài về chất lợng, mẫu mã, hình thức bao bì...
b. Vấn đề lạm phát trong phân tích và đánh giá dự án
Trên thực tế việc lập và đánh giá dự án thờng mang tính theo mặt bằng giá cả của một năm nào đó. Thực ra giả thiết này đã làm sai lệch một cách đáng kể tình trạng thực của dự án và không ít trờng hợp dẫn tới những sai lầm khi xem xét, đánh giá dự án.
Tác động của lạm phát đến dự án: - Tác động trực tiếp:
Đối với chi phí đầu t: đối với các dự án thực hiện đầu t trong một thời gian dài cần phải xác định nhu cầu tiền tệ trong tơng lai cần cho thực hiện dự án. Lợng tiền này tuỳ thuộc vào mức độ lạm phát nếu mức lạm phát ngày càng cao thì nhu cầu tiền tệ để thực hiện công việc trong tơng lai càng cao so với lợng tính thuế giá hiện thời. Việc tăng lợng tiền do lạm phát khác với việc ớc tính chi phí quá cao, nó là hiện tợng bình thờng, nhng phải tính đợc tới khi xác định chi phí đầu t và thanh toán các khoản nợ để đảm bảo nguồn tài chính cho dự án.
ảnh hởng đến cân đối tiền mặt: khi có lạm phát phải tính lợng tiền sử dụng phải tăng lên, vì lạm phát đã ảnh hởng đến hiệu quả của dự án. Lạm phát càng tăng làm tăng nhu cầu tiền mặt và do đó ảnh hởng đến hiệu quả
của dự án. Lạm phát càng tăng làm tăng nhu cầu tiền mặt và do đó ảnh hởng đến hiệu quả dự án càng thấp.
ảnh hởng tới khoản phải thu, phải trả: Đây là các khoản có ảnh hởng rất lớn tới cân đối tài chính của dự án trong điều kiện không có lạm phát thay đổi các khoản này cũng có ý nghĩa rất lớn. Nói chung, khoản phải thu tăng khoản phải trả giảm là không có lợi cho dự án, trong điều kiện lạm phát điều này trở nên bất lợi hơn.
- Tác động gián tiếp:
Tác động lạp phát tới tiền lãi: ảnh hởng của lạm phát tới tiền lãi trớc hết nó làm thay đổi lãi suất danh nghĩa.
Tác động đến thuế: Thuế đợc tính theo lợi nhuận thực tế tức là khoản thu nhập sau khi đã trừ đi tiền lãi vay vốn. Nhng trả lãi vay không tính theo mức lạm phát hàng năm vì vậy phần thu nhập tính thuế (danh nghĩa) tăng lên và do đó thuế sẽ tăng dần lên và sau cùng sẽ ảnh hởng tới ngân lu của dự án. Cần chú ý rằng nếu xem xét trên quan điểm tổng vốn thì vấn đề này không quan trọng vì không tính tới lãi suất vay và việc tăng hay giảm thuế thì cũng chỉ là sự chuyển giao từ nhà dầu t sang chính phủ và ngợc lại. Nếu xét trên quan điểm chủ đầu t thì đây là vấn đề hệ trọng vì tính lạm phát làm thay đổi đồng tiền và cuối cùng NPV sẽ thay đổi.
ảnh hởng của lạm phát đến thuế ngoài cách thức thông qua các khoản thanh toán lãi vay còn thông qua khấu hao với cách tợng tự. Khấu hao đợc hạch toán trên cơ sở cho chi phí lịch sử của các tài sản khấu hao vì vậy không chịu tác động của lạm phát. Trong khi đó thuế đợc xác định trên thu nhập sau khi đã trừ đi khấu hao vì vậy lạm phát sẽ làm tăng giá trị tính thuế và sau đó tăng nh đã nói ở trên.
Những vấn đề trình bày ở trên cho thấy lạm phát tác động đến tình hinh tài chính của dự án theo nhiều mối quan hệ và theo nhiều hớng khác nhau.
Vì vậy, khi thẩm định dự án cần phải:
- Ước tính các yếu tố tài chính nh: thuế, nhu cầu tiền mặt, tiền trả lãi, gốc... theo thời gian khi phát sinh tác nghiệp tài chính đó.
- Điều chỉnh loại trừ ảnh hởng lạm phát để đa các giá trị thực của các yếu tố này vào báo cáo tài chính.
2.1. Về phơng pháp thẩm định
Từ trớc đến nay công tác thẩm định dự án tại Sở giao dịch I - NHCT VN vẫn thực hiện theo phơng pháp thủ công, đơn giản, chủ yếu dựa vào những thông tin đó khách hàng đem lại trên cơ sở giấy tờ, hồ sơ khách hàng gửi đến.
Kỹ thuật thu thập thông tin khách hàng cha đợc quy chuẩn hoá, nhng tính toán về hiệu quả kinh tế và áp dụng các phơng pháp nh so sánh, phân tích độ nhạy của dự án mới dựa trên những yếu tố có tính giấy tờ, giản đơn.
- Về phơng pháp so sánh: đây là một phơng pháp hữu hiệu đối với những dự án cùng loại nhng nếu chỉ căn cứ trên giấy tờ, văn bản, thiết kế thì dễ rơi vào hời hợt và không rút ra đợc những thớc đo tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật chung. Mặt khác, cũng sẽ bị rơi vào thiếu cẩn trọng khi không thẩm định trực tiếp máy móc thiết bị và công nghệ tại chân công trình, vì thực tế không phải dự án nào cũng có đủ độ tin cậy về tính đồng bộ của thiết bị.
Khi phân tích độ nhạy của dự án, các biến cố của nhân tố ảnh hởng đa vào đển tính toán cha thực sự sát với thực tế, đồng bộ, dẫn đến việc phân tích độ nhạy phiến diện.
- Về công nghệ: việc tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án đa số là làm thủ công, cha có sự trợ giúp của các phần mềm vi tính nên độ chính xác thực sự cha cao.
Vì vậy để nâng cao trong phơng pháp thẩm định vấn đề đặt ra là phải tuỳ bớc nghiên cứu để ứng dụng công nghệ của các Ngân Hàng Đt - PT trên cơ sở tiêu chuẩn hoá, quy phạm hoá nội dung và thao tác trong hoạt động thẩm định