Từ thủa xưa ông cha ta đã coi việc học hành là nền tảng của sự nhận thức,vậy học như thế nào để đạt hiệu quả và thật sự có ích, đó cũng chính là vấn đề mà La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp bà
Trang 1Chào mừng các thầy cô giáo cùng các em học sinh về dự giờ
Môn: Ngữ văn
Lớp: 8C
Giáo viên: Phạm Thị Trà Giang
Trang 2“Nhân bất học bất tri lí, ngọc bất trác bất thành khí ’’ Từ thủa xưa ông cha ta đã coi việc học hành là nền tảng của sự nhận thức,vậy học như thế nào để đạt hiệu quả
và thật sự có ích, đó cũng chính là vấn đề
mà La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp bàn luận rất đầy đủ và dễ hiểu trong bài tõỳ trỡnh lờn vua Quang Trung mà chỳng ta học hụm nay.
Trang 3
VĂN BẢN : TIẾT 101
BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC
( Luận học Pháp )
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Trang 4• La Sơn phu tử ,hay “Lam Hồng Dị Nhân”.La Sơn Phu Tử tức Nguyễn Thiếp tiên sinh, sinh ngày 25
tháng 8 năm Quý Mão (1723) ,mất 1804 , tại làng
Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, tổng Lai Thạch, huyện La Sơn (nay là huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh.
(La Sơn Phu Tử là tên hiệu do người đương thời kính trọng thường gọi ).Nhưng trong cả cuộc đời,
Nguyễn Thiếp có rất nhiều tên tự hay tên hiệu, hoặc
do Tiên sinh tự đặt, hoặc do người đương thời xưng tặng, chẳng hạn: Khải Xuyên, Lạp Phong CưSĩ,Điên
ẩn, Cuồng ẩn, La Giang phu tử, La Sơn phu tử , Mỗi danh hiệu đều có một lý do và hoàn cảnh riêng biệt.
Trang 5*.Tác phẩm:
- Bản tấu của Nguyễn Thiếp gửi Vua Quang Trung Gồm 3 nội dung: - Quân Đức (đức của Vua).
- Dân tâm (Lòng dân).
- Luận học pháp (phép học)
=>Văn bản “Bàn luận về phép học” trích ở nội dung ở thứ 3.
- Thời gian ra đời: Tháng 8-1791.
- Thể loại: Tấu (Văn bản nghị luận trung đại)
Trang 61/ M ục đích chân chính của việc học
( Từ đầu …… điều tệ hại ấy )
1/ M ục đích chân chính của việc học
( Từ đầu …… điều tệ hại ấy )
2/Quan điểm và phương pháp học
tập đúng đắn
( Từ cúi xin từ nay …… chớ bỏ qua)
2/Quan điểm và phương pháp học
tập đúng đắn
( Từ cúi xin từ nay …… chớ bỏ qua)
3/ Tác dụng của việc học chân chính
( Phần còn lại )
3/ Tác dụng của việc học chân chính
( Phần còn lại )
Bố cục văn bản:
Trang 7“ Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học, không biết rõ đạo”
Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người Kẻ
đi học là học điều ấy.
Trang 8Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học
đã bị thất truyền Người ta đua nhau lối học hình
thức, hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam
cương , ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh
hót Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy
Trang 9Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học
của phủ,huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn
võ,thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà
đi học Phép dạy, nhất định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc.Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ
kinh, chư sử Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học
mà làm Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà
nước nhờ thế mà vững yên Đó mới thực là cái đạo ngày
nay có quan hệ tới lòng người Xin chớ bỏ qua.
Trang 10Lối học lệch lạc sai trái Quan điểm và phương pháp
học tập đúng đắn
Học hình thức
Học hòng cầu danh lợi
Học mà không biết đến
tam cương, ngũ thường
Học tuần tự từ thấp đến cao
Học rộng biết tóm lược điều
cơ bản Học phải đi đôi với hành
Trang 11Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều
triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
Đó là mấy điều thành thật xin dâng Chẳng quản lời nói vu vơ Cúi mong Hoàng Thượng soi xét.
Kẻ hèn thần cung kính tấu trình
Trang 12=>Cách học chân chính sẽ tạo ra nhiều người có tài đức ,sẽ thành nhiều người tốt.
=>Đạo học thành thì không còn lối học hình thức,
không còn “chúa tầm thường, thần nịnh hót”.
=> Đạo học thành sẽ tạo ra nhiều người biết trọng lẽ phải, biết ứng dụng điều học vào công việc, không còn thói cầu danh lợi hoặc nịnh thần; khiến việc cai trị
quốc gia sẽ dễ dàng, nước nhà sẽ vững vàng ổn định.
Trang 13IV/ TỔNG KẾT
1/ Nghệ thuật :
-Lời bàn luận chân thật, thẳng thắn, lập luận
chặt chẽ , chứng cứ cụ thể
2/ Nội dung :
- Giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người
có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước chứ không phải để cầu danh lợi Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành.
Trang 14Thảo luận :
? Trình bày trình tự lập luận của đoạn trích
Trang 15
Phê phán những
lệch lạc, sai trái Khẳng định quan điểm, phương pháp đúng đắn.
Tác dụng của việc học chân chính.
Mục đích chân chính
của việc học.
Sơ đồ lập luận của văn bản.
Trang 16* So sỏnh Chiếu, Hịch, Cỏo với Tấu ?
tướng lĩnh dùng để ban bố mệnh lệnh, cổ
động, thuyết phục.
- Là lời của thần dân gửi lên vua chúa để trình bày một sự việc,
ý kiến, đề nghị.
xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
* Củng
cố :
Trang 17* Về nhà:
• Học bài.
• Chuẩn bị bài “Luyện tập xây dựng và
trình bày luận điểm”.
• Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 6.