1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập Hình 6 HK1

9 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

I. Kiến thức cơ bản: 1. Điểm: 2. Đường thẳng: 3. Tia: 4. Đoạn thẳng: 5. Trung điểm của đoạn thẳng: A a A B x y A B O x A B A B M Tiết 13: ÔN TẬP PHẦN HÌNH HỌC II. Các tính chất cơ bản: Dùng hình vẽ bên để trả lời từ câu 1 đến câu 5: x y A B C O • • • • III. Câu hỏi trắc nghiệm: 6/ đoạn thẳng AB = 5 cm. Điểm C ∈ AB: BC = 2cm. Lấy điểm D ∈ tia đối của CA : CD = 6cm. A A B B C C D D III. Câu hỏi trắc nghiệm: Bài 1 Bài 1 : Vẽ hình theo diễn đạt sau: : Vẽ hình theo diễn đạt sau: Cho 3 điểm M, N, P không thẳng hàng Cho 3 điểm M, N, P không thẳng hàng a. Vẽ đường thẳng MN a. Vẽ đường thẳng MN b. Vẽ tia MP b. Vẽ tia MP c. Vẽ đoạn thẳng NP c. Vẽ đoạn thẳng NP d. Vẽ điểm A nằm giữa N và P d. Vẽ điểm A nằm giữa N và P e. Vẽ tia AM e. Vẽ tia AM N N M P A IV. Bài tập IV. Bài tập : : Giải: Bài 2: c) Vì A nằm giữa hai điểm O, B (câu a/) và OA = AB (câu b/) Nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB. O B A x    Giải: b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên OA + AB = OB a) Vì trên tia Ox có OA = 3cm < OB = 6cm Nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B. ⇒ AB = OB – OA = 6 – 3 = 3 (cm) Vậy OA = AB = 3 cm L y A, B ấ ∈ tia Ox: OA = 3cm, OB = 6cm. a) A có nằm giữa O và B? b) OA ? AB. c) A có là trung điểm của OB? Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? Tại sao? b) So sánh OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? IV. Bài tập: Đ O Ạ N T H Ẳ N G Từ khóa ? ? ? ? ? ? ? ? ? 9 8 7 6 5 4 3 1 2 … là hình gồm 1 dấu chấm và 1 chữ cái in hoa Nếu AM + MB = AB thì A và B nằm … đối với M Hình gồm một điểm và một phần đường thẳng bị chi ra bởi điểm đó gọi là một … Khi 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng ta nói chúng … Nếu M nằm giữa A, B và M cách đều A, B thì M là … của đoạn thẳng AB Tên bài học mà chúng ta đang học hôm nay Nếu AM + MB = AB thì A và M nằm … đối với B Trong 3 điểm thẳng hàng, bao giờ cũng có một điểm … hai điểm còn lại Có 1 và chỉ 1 … đi qua hai điểm phân biệt cho trước HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Ôn tập lại và nắm vững kiến thức đã học trong chương 2. Xem lại một số bài tập về vẽ hình, tập vẽ hình đúng chính xác 3. BTVN: 6, 8 / 127sgk; 63, 64, 65/105sbt. 4. Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết, và sau đó thi HK1 . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Ôn tập lại và nắm vững kiến thức đã học trong chương 2. Xem lại một số bài tập về vẽ hình, tập vẽ hình đúng chính xác 3. BTVN: 6, 8 / 127sgk; 63 , 64 , 65 /105sbt. 4. Chuẩn. = 6cm. A A B B C C D D III. Câu hỏi trắc nghiệm: Bài 1 Bài 1 : Vẽ hình theo diễn đạt sau: : Vẽ hình theo diễn đạt sau: Cho 3 điểm M, N, P không thẳng hàng Cho 3 điểm M, N, P không. thẳng: A a A B x y A B O x A B A B M Tiết 13: ÔN TẬP PHẦN HÌNH HỌC II. Các tính chất cơ bản: Dùng hình vẽ bên để trả lời từ câu 1 đến câu 5: x y A B C O • • • • III. Câu hỏi trắc nghiệm: 6/ đoạn thẳng AB = 5 cm.

Ngày đăng: 15/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w