1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập Hình học 9 cuối năm

7 10,9K 48
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn tập cuối năm
Tác giả Đinh Quang Duyến
Trường học Trường THCS An Sơn
Chuyên ngành Toán học
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2006
Thành phố An Sơn
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 258,5 KB

Nội dung

Mục tiêu : - Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chơng I về hệ thức lợng trong tam giác vuông và tỉ số lợng giác của góc nhọn.. Bài mới : * Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết 10’ - GV vẽ hìn

Trang 1

Đinh Quang Duyến - Trờng THCS An Sơn - Giáo án toán 9 - Năm học : 2005 - 2006 Tuần : 34 Tiết : 67 Ngày soạn : 03 tháng 05 năm 2006

Tên bài : ôn tập cuối năm

I Mục tiêu :

- Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chơng I về hệ thức lợng trong tam giác vuông và tỉ số lợng giác của góc nhọn

- Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích và trình bày bài toán

- Vận dụng kiến thức đại số vào hình học

II Chuẩn bị của thày và trò :

1 Thày :

- Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án Bảng phụ tóm tắt kiến thức chơng I , com pa , thớc kẻ

2 Trò :

- Ôn tập lại các kiến thức chơng I , nắm chắc các công thức và hệ thức

- Giải bài tập trong sgk - 134 ( BT 1  BT 6 )

III Tiến trình dạy học :

1 Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số (1 )’)

2 Kiểm tra bài cũ : (5 )’)

- Nêu các hệ thức lợng trong tam giác vuông

- Cho  ABC có A 90 ; B   0   Điền vào chỗ (…) trong các câu sau :) trong các câu sau :

a)

sin

  ; Cos = …) trong các câu sau :…) trong các câu sau : ; tg = …) trong các câu sau :…) trong các câu sau : Cotg = …) trong các câu sau :

3 Bài mới :

* Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết (10’))

- GV vẽ hình nêu cầu hỏi yêu cầu HS trả

lời viết các hệ thức lợng trong tam giác

vuông và tỉ số lợng giác của góc nhọn vào

bảng phụ

- GV cho HS ôn tập lại các công thức qua

bảng phụ

- Dựa vào hình vẽ hãy viết các hệ thức lợng

trong tam giác vuông trên

- Phát biểu thành lời các hệ thức trên ?

- Tơng tự viết tỉ số lợng giác của góc nhọn

 cho trên hình

- HS viết sau đó GV chữa và chốt lại vấn đề

cần chú ý

1 Hệ thức lợng trong tam giác vuông +) b2 = a.b' ; c2 = a.c'

+) h2 = b'.c' +) a.h = b.c +) a2 = b2 + c2

+) 12 12 12

+

2 Tỉ số lợng giác của góc nhọn +) Sin  = c

a ; Cos  =

b a +) Tg  = c

b ; Cotg =

b c +) B C 90   0  ta có : SinB = cos C ; Cos B = Sin C TgB = Cotg C ; Cotg B = Tg C

* Hoạt động 2 : Giải bài tập 1 ( 134 - sgk) (7’))

- GV ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài sau

đó vẽ hình minh hoạ bài toán

- Nêu cách tính cạnh AC trong tam giác

vuông ABC ? ta dựa vào định lý nào ?

- Nếu gọi cạnh AB là x ( cm ) thì cạnh BC

là bao nhiêu ?

- Hãy tính AC theo x sau đó biến đổi để tìm

giá trị nhoe nhất của AC ?

- Giá trị nhỏ nhất của AC là bào nhiêu ? đạt

đợc khi nào ?

Gọi độ dài cạnh AB là x ( cm )

 độ dài cạnh BC là ( 10- x) cm Xét  vuông ABC có :

AC2 = AB2 + BC2

 AC2 = x2 + ( 10 - x)2 ( Pitago)

 AC2 = x2 + 100 - 20x + x2

= 2( x2 - 10x + 50 ) = 2 ( x2 - 10x + 25 + 25 )

 AC2 = 2( x - 5)2 + 50

Do 2( x - 5)2  0 với mọi x

 2( x - 5)2 + 50  50 với mọi x  AC2  50 với mọi x

 AC  50 với mọi x Vậy AC nhỏ nhất là 50 5 2 Đạt đợc khi x = 5

* Hoạt động 3 : Giải bài tập 3 ( Sgk - 134 ) ( 8’))

b' c'

a

b

C B

A

H

a

b

c

C

B

A

10 - x x

B A

Trang 2

Đinh Quang Duyến - Trờng THCS An Sơn - Giáo án toán 9 - Năm học : 2005 - 2006

- GV ra tiếp bài tập yêu cầu học sinh đọc

đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán

- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?

- Hãy nêu cách tính đoạn BN theo a ?

- GV cho HS đúng tại chỗ chứng minh

miệng sau đó gợi ý lại cách tính BN ?

- Xét  vuông CBN có CG là đờng cao 

Tính BC theo BG và BN ? ( Dùng hệ thức

l-ợng trong tam giác vuông )

- G là trọng tâm của  ABC  ta có tính

chất gì ? tính BG theo BN từ đó tính BN

theo BC ?

- GV cho HS lên bảng tính sau đó chốt cách

làm ?

GT :  ABC ( C 90 )  0 ; MA = MB

NA = NC ; BN  CM

BC = a

KL : Tính BN Bài giải Xét  vuông BCN có CG là đờng cao ( vì CG  BN  G )

 BC2 = BG BN (*) ( hệ thức lợng trong tam giác vuông )

Do G là trọng tâm ( tính chất đờng trung tuyến )

 BG = 2

3BN (**)  Thay (**) vào (*) ta có :

BC2 = 2

3BN

2  BN = 3

2 BC =

a 6 2 Vậy BN = a 6

2

* Hoạt động 4 : Giải bài tập 5 ( sgk - 134 ) (5’))

- Hãy đọc đề bài và vẽ hình của bài toán

trên ?

- Nêu cách tính diện tích tam giác ABC ?

- Để tính S tam giác ABC ta cần tính những

đoạn thẳng nào ?

- Nếu gọi độ dài đoạn AH là x  hãy tính

AC theo x ? từ đó suy ra giá trị của x ( chú

ý x nhận những giá trị dơng )

- HS tính , GV đa kết quả cho học sinh đối

chiếu ?

- Nêu cách tính AB theo AC và CB Từ đó

suy ra giá trị của CB và tính diện tích tam

giác ABC ?

GT :  ABC ( C 90 )  0

AC = 15 cm ; HB = 16 cm ( CH  AB  H )

KL : Tính SABC = ?

Bài giải Gọi độ dài đoạn AH là x ( cm ) ( x > 0 )

 Theo hệ thức lợng trong tam giác vuông CAB ta có :

AC2 = AB AH  152 = ( x + 16) x

 x2 + 16x - 225 = 0 ( a = 1 ; b' = 8 ; c = - 225 )

Ta có : ' = 82 - 1 ( -225 ) = 64 + 225 = 289 > 0

  ' 289 17

 x1 = - 8 + 17 = 9 ( t/m ) ; x2 = -8 - 17 = - 25 ( loại ) Vậy AH = 9 cm

 AB = AH + HB = 9 + 16 = 25 cm Lại có AB2 = AC2 + CB2

 CB = AB2  AC2  252152  400 20 ( cm)

 SABC = 1

2AC CB =

1 15.20 150

2 )

4 Củng cố - Hớng dẫn : (6 )’)

a) Củng cố :

- Nêu các hệ thức lợng trong tam giác vuông đã học

- Viết tỉ số lợng giác của góc nhọn B , C trong  vuông ABC ( có Â = 900 )

- Giải bài tập 2 ( sgk - 134 )

GV treo bảng phụ HS thảo luận theo nhóm đa ra đáp án đúng

GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài và nêu đáp án

Kẻ AH  BC   AHC có H 90 ; C 30  0   0

 AH = AC

2 = 4 cm

AHB có H 90 ; B 45  0   0

  AHB vuông cân  AB = 4 2

a

G

B C

M

15 cm

16 cm

A

C

N A

8

30

45

C B

A

Trang 3

Đinh Quang Duyến - Trờng THCS An Sơn - Giáo án toán 9 - Năm học : 2005 - 2006

 Đáp án đúng là (B)

b) Hớng dẫn :

- Học thuộc các hệ thức lợng trong tam giác vuông , các tỉ số lợng giác của góc nhọn

- Xem lại các bài tập đã chữa , nắm chắc cách vận dụng hệ thức và tỉ số lợng giác trong tính toán

- Giải bài tập 4 ( sgk - 134 ) có SinA = BC 2

AC3

mà Sin2A + cos2A = 1  cos2A = 1 - sin2A = 1 - 4

9

 cosA = 5

3 Có tgB = cotgA =

sinA 5 cosA  2

 Đáp án đúng là (D)

- Giải trớc các bài tập 6 , 7 , 8 , 9 10 ( sgk - 134 , 135 )

- Ôn tập các kiến thức chơng II và III ( đờng tròn và góc với đờng tròn )

Tuần : 34 Tiết : 68 Ngày soạn : 4 tháng 05 năm 2006

Tên bài : ôn tập cuối năm ( tiết 2 )

I Mục tiêu :

- Ôn tập và hẹ thống hoá lại các kiến thức về đờng tròn và góc với đờng tròn

- Rèn luyện cho HS kỹ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận

- Có kỹ năng vận dụng thành thạo các định lý trong bài toán chứng minh hình liên quan tới đờng tròn

II Chuẩn bị của thày và trò :

1 Thày :

- Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án Bảng phụ tóm tắt kiến thức về đờng tròn và góc với đờng tròn Thớc kẻ , com pa

2 Trò :

- Ôn tập lại kiến thức chơng II và III theo phần tóm tắt kiến thức của chơng trong phần ôn tập chơng

III Tiến trình dạy học :

1 Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số (1 )’)

2 Kiểm tra bài cũ : (5 )’)

- Khi nào đờng thẳng là tiếp tuyến của đờng tròn Nêu tính chất hai tiếp tuyến của đờng tròn

- Phát biểu định lý về tính chất của đờng kính và dây ?

3 Bài mới :

* Hoạt động 1 : Ôn tập các khái niệm đã học ( SGK - 100 )(10’))

- GV treo bảng phụ tóm tắt các kiến thức

cần nhớ trong chơng II và chơng III yêu cầu 1 Tóm tắt kiến thức chơng II ( sgk - 126 - 127 - sgk toán9 - tập I )

H

B A

C

Trang 4

Đinh Quang Duyến - Trờng THCS An Sơn - Giáo án toán 9 - Năm học : 2005 - 2006

HS đọc và ôn tập lại kiến thức qua bảng

phụ

- Nêu khái niệm đờng tròn ?

- Tính chất tiếp tuyến ?

- Nêu các góc liên quan tới đờng tròn và

cách tính ?

a) Các định nghĩa ( sgk - 126 , tập I ) b) Các định lý ( sgk - 127 , tập I )

2 Tóm tắt kiến thức chơng III ( sgk 101 , 102 , 103 -sgk toán 9 - tập II )

a) Các định nghĩa ( sgk toán 9 tập II - 101 ) b) Các định lý ( sgk toán 9 tập II - 102 , 103 )

* Hoạt động 2 : Giải bài tập 6 ( 134 - sgk) (8’))

- GV treo bảng phụ vẽ hình sgk sau đó cho

HS suy nghĩ nêu cách tính ?

- Gợi ý : Từ O kẻ đờng thẳng vuông góc với

EF và BC tại K và H ?

- áp dụng tính chất đờng kính và dây cung

ta có điều gì ?

- Hãy tính AH theo AB và BH sau đó tính

KD ?

- Tính AK thao DK và AE từ đó suy ra tính

EF theo EK ( EF = 2 EK theo tính chất

đ-ờng kính và dây cung )

- Vậy đáp án đúng là đáp án nào ?

- Hình vẽ ( 121 - sgk - 134 )

- Kẻ OH  EF và BC tại K và H  Theo t/c

đờng kính và dây cung ta có

EK = KF ; HB = HC = 2,5 ( cm )

 AH = AB + BH = 4 + 2,5 = 6,5 ( cm ) Lại có KD = AH = 6,5 ( cm ) ( Cạnh đối hình chữ nhật )

Mà DE = 3 cm  EK = DK - DE = 6,5 - 3 = 3,5 cm Theo cmt ta có EK = KF  EF = EK + KF = 2 EK

 EF = 7 ( cm ) Vậy đáp án đúng là (B)

* Hoạt động 3 : Giải bài tập 7 ( Sgk - 134 ) (8’))

- GV ra bài tập yêu cầu HS đọc đề bài sau

đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán ?

- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?

- Nêu các cách chứng minh hai tam giác

đồng dạng từ đó vận dụng chứng minh

 BDO đồng dạng với tam giác COE theo

trờng hợp ( g.g )

- GV cho HS chứng minh sau đó lên bảng

trình bày lời giải

- Từ đó suy ra hệ thức nào ? có nhận xét gì

về tích BO CO ?

-  BDO đồng dạng với  COE ta suy ra

đ-ợc những hệ thức nào ?

- Xét những cặp góc xen giữa các cặp cạnh

tơng ứng tỉ lệ đó ta có gì ?

- Vậy hai tam giác BOD và tam giác OED

đồng dạng với nhau theo trờng hoẹp nào ?

- Hãy chỉ ra các góc tơng ứng bằng nhau ?

- Kẻ OK  DE  Hãy so sánh OK ? OH rồi

từ đó rút ra nhận xét

GT :  ABC đều , OB = OC ( O  BC ) DOE 60  0 ( D AB ; E  AC )

KL : a) BD CE không đổi b)  BOD đồng dạng với  OED  DO là phân giác của BDE

c) (O) tiếp xúc với AB  H ; cm (O) tx với DE  K Chứng minh

a) Xét  BDO và  COE có

B C 60  ( vì  ABC đều ) (1)

BOD COE 120 

OEC EOC 120 

 BOD OEC  (2)

Từ (1) và (2) suy ra ta có

 BDO đồng dạng với  COE

 BD BO

BD.CE = CO.BO

CO CE 

 BD CE không đổi b) Vì  BOD đồng dạng với  COE ( cmt )

 BD DO

CO OE mà CO = OB ( gt ) 

OBOE (3) Lại có : B DOE 60   0 (4)

  BOD đồng dạng với  OED ( c.g.c )

 BDO ODE  (hai góc tơng ứng của hai  đồng dạng)

 DO là phân giác của góc của BDE c) Đờng tròn (O) tiếp xúc với AB tại H  AB  OH tại H Từ O kẻ OK  DE tại K Vì O thuộc phân giác của góc BDE nên OK = OH  K  ( O ; OH )

Lại có DE  OK  K  DE tiếp xúc với đờng tròn (O) tại K

O K

H

3

F

C B

E D

A

K

D

C O

B

A

Trang 5

Đinh Quang Duyến - Trờng THCS An Sơn - Giáo án toán 9 - Năm học : 2005 - 2006

* Hoạt động 4 : Giải bài tập 11 ( sgk - 135 ) (7’))

- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó

yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT , KL vào vở

- Nêu các yếu tố đã biết và các yêu cầu

chứng minh ?

- Nhận xét về vị trí của góc BPD với đờng

tròn (O) rồi tính số đo của góc đó theo số

đo của cung bị chắn ?

- Góc AQC là góc gì ? có số đo nh thế

nào ? Hãy tính AQC từ đó suy ra tổng hai

góc BPD và AQC ?

- GV yêu cầu HS tính tổng hai góc theo số

đo của hai cung bị chắn

GT : Cho (O) và P ngoài (O)

kẻ cát tuyến PAB và PCD

Q  BD sao cho sđBQ 42  0

sđ QD 38  0

KL : Tính BPD AQC  Bài giải

Theo (gt) ta có P nằm ngoài (O)

BPD (sdBD sdAC)

2

( Góc có đỉnh nằm ngoài đờng tròn (O) ) Lại có Q  (O) ( gt)

2

 ( góc nội tiếp chắn cung AC )

 BPD AQC 40   0

( Vì Q  BD và lại có sđBQ 42  0 sđ QD 38  0 )

4 Củng cố - Hớng dẫn : (6 )’)

a) Củng cố :

- Nêu các góc liên quan tới đờng tròn và số đo của góc đó với số đo của các cung bị chắn

- Nêu các công thức tính độ dài đờng tròn , cung tròn Diện tích hình tròn , quạt tròn

- Giải bài tập 9 ( sgk - 135)

GV gọi HS đọc đề bài cho HS thảo luận nhóm đa ra đáp án

Có AO là phân giác của góc BAC  BAD CAD   BD = CD 

 BD = CD (1)

Tơng tự CO là phân giác của góc ACB  ACO BOC 

Lại có BAD CAD BCD   ( góc nt cùng chắn cung bằng nhau )

 DCO DOC CAD BCD      DOC cân tại D  DO = CD (2)

 Từ (1) và (2)  BD = CD = DO  Đáp án đúng là (D)

b) Hớng dẫn :

- Xem lại các bài tập đã chữa

- Ôn tập kỹ các kiến thức về góc với đờng tròn

- Giải bài tập 8 , 10 ; 12 ; 13 ( sgk - 135 )

- HD : BT (8) Lập tỉ số giứa R và r theo tam giác đồng dạng PAO' và PBO

Tính PO' theo pitago và thay R = 2r  r = 2cm  Diện tích đờng tròn (O') là 4 ( cm2 )

- BT 10 ( chọn đáp án C ) : Các cung AB , BC , CA tạo thành đờng tròn do đó  x = 470

Các góc của  ABC là : A 59,5 ; B 59,5 ; C 61  0   0   0

- BT 12 : Gọi cạnh hình vuông là a ; bán kính hình tròn là R  4a = 2R  a =

2

R

 Tính diện tích hình vuông và diện tích hình tròn theo  và R  lập tỉ số ta có kết luận

O

Q D C

B A P

D

O' O

C B

A

Trang 6

Đinh Quang Duyến - Trờng THCS An Sơn - Giáo án toán 9 - Năm học : 2005 - 2006

Tuần : 34 Tiết : 69 Ngày soạn : 4 tháng 05 năm 2006

Tên bài : ôn tập cuối năm ( tiết 3 )

I Mục tiêu :

- Luyện tập cho HS một số bài toán tổng hợp về chứng minh hình Rèn cho HS kỹ năng phân tích

đề bài , vẽ hình , vận dụng các định lý vào bài toán chứng minh hình học

- Rèn kỹ năng trình bày bài toán hình logic và có hệ thống , trình tự

- Phân tích bài toán về quỹ tích , ôn lại cách giải bài toán quỹ tính cung chứa góc

II Chuẩn bị của thày và trò :

1 Thày :

- Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án Thớc kẻ , com pa , bảng phụ ghi đầu bài bài tập

2 Trò :

- Ôn tập kỹ các kiến thức đã học trong chơng II và III

III Tiến trình dạy học :

3 Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số (1 )’)

4 Kiểm tra bài cũ : (6 )’)

- Nêu các góc liên quan tới đờng tròn và cách tính số đo các góc đó theo số đo của cung bị chắn

- Nêu cách giải bài toán quỹ tích cung chứa góc Giải bài tập 10 ( sgk - 135 )

3 Bài mới :

* Hoạt động 1 : Giải bài tập 13 ( SGK - 136 )(13 )’)

- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , vẽ hình

và ghi GT , KL của bài toán

- Trên hình vẽ em hãy cho biết điểm nào cố

định điểm nào di động ?

- Điểm D di động nhng có tính chất nào

không đổi ?

- Vậy D chuyển động trên đờng nào ?

- Gợi ý : Hãy tính góc BDC theo số đo của

cung BC ?

- Sử dụng góc ngoài của tam giác ACD và

tính chất tam giác cân ?

- Khi A  B thì D trùng với điểm nào ?

- Khi A  C thì D trùng với điểm nào ?

- Vậy điểm D chuyển động trên đờng nào

khi A chuyển động trên cung lớn BC ?

GT : Cho (O) ; sđBC 120  0

A  cung lớn BC , AD = AC

KL : D chuyển động trên đờng nào ?

Bài giải Theo ( gt) ta có : AD = AC

  ACD cân

ACD ADC  ( t/c  cân )

Mà BAC ADC ACD   ( góc ngoài của  ACD )

Vậy điểm D nhìn đoạn BC không đổi dới một góc 300  theo quỹ tích cung chứa góc ta có điểm D nằm trên cung chứa góc 300 dựng trên đoạn BC

- Khi điểm A trùng với B  D trùng với điểm E ( với E là giao điểm của tiếp tuyến Bx với đờng tròn (O) )

- Khi điểm A trùng với C  D trùng với C Vậy khi A chuyển động trên cung lớn BC thì D chuyển

động trên cung CE thuộc cung chứa góc 300 dựng trên

BC

* Hoạt động 2 : Giải bài tập 15 ( 136 - sgk) (18’))

- GV ra bài tập hớng dẫn HS vẽ hình và ghi

GT , KL của bài toán

- Bài toán cho gì ? chứng minh gì ?

- Để chứng minh BD2 = AD CD ta đi

GT : Cho  ABC ( AB = AC ) ; BC < AB nội tiếp (O)

Bx  OB ; Cy  OC cắt AC và AB tại D , E

KL : a) BD2 = AD CD b) BCDE nội tiếp c) BC // DE Chứng minh

a) Xét  ABD và  BCD có

D

A

C B

O

D E

A

C B

Trang 7

Đinh Quang Duyến - Trờng THCS An Sơn - Giáo án toán 9 - Năm học : 2005 - 2006 chứng minh cặp  nào đồng dạng ?

- Hãy chứng minh  ABD và  BCD đồng

dạng với nhau ?

- GV yêu cầu HS chứng minh sau đó đa ra

lời chứng minh cho HS đối chiếu

- Nêu cách chứng minh tứ giác BCDE nội

tiếp ? Theo em nên chứng minh theo tính

chất nào ?

- Gợi ý : Chứng minh điểm D , E cùng nhìn

BC dới những góc bằng nhau  Tứ giác

BCDE nội tiếp theo quỹ tích cung chứa góc

- HS chứng minh GV chữa bài và chốt lại

cách làm ?

- Nêu cách chứng minh BC // DE ?

- Gợi ý : Chứng minh hai góc đồng vị bằng

nhau : BED ABC 

- GV cho HS chứng minh miệng sau đó đa

lời chứng minh yêu cầu HS tự làm vào vở

ADB ( chung )

DAB DBC ( góc nội tiếp cùng chắn cung BC )

  ABD đồng dạng với  BCD

 AD BD

BDCD

 BD2 = AD CD ( Đcpcm) b) Ta có :

AEC (sdAC sd BC )

2

( Góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn )

ADB (sdAB sdBC)

2

  ( góc có đỉnh bên ngoài đờng tròn ) Mà theo ( gt) ta có AB = AC  AB = AC 

 AEC ADB 

 E , D cùng nhìn BC dới hai góc bằng nhau  theo quỹ tích cung chứa góc ta có tứ giác BCDE nội tiếp

c) Theo ( cmt ) tứ giác BCDE nội tiếp  ta có :

BED BCD 180  ( tính chất tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp )

Lại có : ACB BCD 180   0 ( Hai góc kề bù )

 BED ACB  (1)

Mà  ABC cân ( gt)  ACB ABC  (2)

Từ (1) và (2)  BED ABC 

 BC // DE ( vì có hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau )

4 Củng cố - Hớng dẫn : (7 )’)

a) Củng cố :

- Nêu tính chất các góc đối với đờn tròn Cách tìm số đo các góc đó với cung bị chắn

- Nêu tính chất hai tiếp tuyến của đờng tròn và quỹ tích cung chứa góc

- Nêu cách giải bài tập 14 ( sgk - 135 )

+ Dựng BC = 4 cm ( đặt bằng thớc thẳng )

+ Dựng đờng d thẳng song song với BC cách BC 1 đoạn 1 cm

+ Dựng cung chứa góc 1200 trên đoạn BC

+ Dựng tâm I ( giao điểm của d và cung chứa góc 1200 trên BC )

+ Dựng tiếp tuyến với (I) qua B và C cắt nhau tại A

b) Hớng dẫn :

- Học thuộc các định lý , công thức

- Xem lại các bài tập đã chữa , giải tiếp các bài tập trong sgk - 135 , 136

- Giải bài tập 14 ( sgk - 135 ) - Theo HD phần củng cố

- BT 16 : áp dụng công thức tính , S xq và V trụ với r = 2 cm ; h = 3 cm

- BT 17 : áp dụng công thức tính thể tích hình nón

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ . - Ôn tập Hình học 9 cuối năm
Bảng ph ụ (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w