Tiết Lý thuyết cách đề phòng chấn thương trong tập luyện TDTT... NỘI DUNG CƠ BẢNI/ Ý NGHĨA CỦA PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN TDTT.. + Phòng trách chấn thương trong tập luyệ
Trang 1GV : NGUYỄN THANH VŨ
Trân trọng kính chào quý thầy cô đến thăm và dự giờ! cô đến thăm và dự giờ!
Trang 2Tiết Lý thuyết
cách đề phòng chấn
thương trong tập
luyện TDTT
Trang 4NỘI DUNG CƠ BẢN
I/ Ý NGHĨA CỦA PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN TDTT.
+ Phòng trách chấn thương trong tập luyện TDTT là một việc làm hết sức cần thiết, nó xuất
phát từ mục đích của TDTT là vì sức khoẻ để
học tập, lao động để bảo vệ tổ quốc Tập luyện để xảy ra chấn thương là trái với mục đích cao cả đó Chấn thương không những ảnh hưởng đến thành tích tập luyện, đến sức khoẻ, khả năng lao động, học tập và công tác, đôi khi dẫn tới cả nỗi bất hạnh Bởi vậy chấn thương là kẻ thù của TDTT
Trang 5Do đó tập luyện TDTT phải gắn liền với việc phòng ngừa chấn thương xảy ra Khẩu hiệu của chúng ta là: “ Tập luyện phải không chấn thương
và không chấn thương là để tập luyện và tập
luyện có kết quả cao
luyện có kết quả cao”
Bởi vậy, đề phòng chấn thương trong tập
luyện và thi đấu TDTT phải trở thành một bộ
phận khăng khít, một yêu cầu tất yếu trong giờ học thể dục, cũng như trong tập luyện và thi
đấu thể thao
II/ CÁC LOẠI CHẤN THƯƠNG TRONG TDTT
Tuỳ theo đặc tính tổn thương, người ta chia chấn thương ra làm 7 dạng khác nhau:
Trang 6• Đây là 7 d nh ch n th ạ ấ ươ ng trong tập luyện TDTT:
• 1/ Chạm thương.
2/ Tổn thương cơ, gân.
• 3/ Bong gân.
• 4/ Tổn thương khớp và sai khớp.
• 5/ Gẫy xương.
• 6/ Chấn thương não và cột sống.
• 7/ Xước da, xây sát và tổn thương phần
mềm nhẹ.
Trang 7•1/ Chạm thương.
2/ Tổn thương cơ, gân.
•3/ Bong gân.
•4/ Tổn thương khớp và sai khớp.
•5/ Gẫy xương.
•6/ Chấn thương não và cột sống.
•7/ Xước da, xây sát và tổn thương
phần mềm nhẹ.
Trang 8Thường hay gặp nhất là chạm thương và
bong gân, kế đến là tổn thương của nhóm 7
(xước da, xây sát và tổn thương phần mềm
nhẹ Còn các dạng chấn thương nặng như sai
khớp, gãy xương v.v… thì rất ít xẩy ra trong tập luyện và thi đấu thể thao
III/ NGUYÊN NHÂN XẨY RA CHẤN
THƯƠNG
Nguyên nhân xẩy ra chấn thương khá đa dạng, song có thể tóm tắt thành các nguyên nhân chủ yếu sau:
Trang 91/ Phạm sai lầm và sai sót về phương pháp tập
luyện
2/ Không nhận thức đúng kỹ thuật của động tác 3/ Trạng thái tâm lý chưa tốt, khi tập luyện thiếu mạnh dạn, hay hồi hộp, sợ sệt, không tập trung chú ý.
4/ Trạng thái sức khoẻ không đảm bảo
5/ Tổ chức tập luyện và thi đấu không chu đáo.
6/ Cơ sở vật chất kỹ thuật không đảm bảo quy cách, thiếu kiểm tra chu đáo.
7/ Tập luyện không hợp vệ sinh
Trang 10IV/ NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA CHẤN THƯƠNG TRONG TDTT.
1/ Việc đầu tiên là tập luyện có khoa học.
2/ Tiến hành kiểm tra y học và sư phạm định kỳ.
3/ Rèn luyện bản thân có tính tự chủ, bình tĩnh và dũng cảm trong tập luyện.
4/ Phải tiến hành khởi động trước khi tập luyện và thi đấu thể thao.
5/ Tổ chức buổi tập một cách thật chu đáo.
6/ Đảm bảo dụng cụ, sân bãi, nhà tập đúng quy cách.
7/ Mỗi học sinh phải có chế độ sinh hoạt nề nếp, tránh
Trang 11Củng cố
• 1/ Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương.
• 2/ Các rạng chấn thương.
• Có 7 dạng chấn thương.
• 3/ Nguyên nhân xảy ra chấn thương.
• Có 7nguyên nhân xảy ra chấn thương.
• 4/ Những biện pháp ngăn ngừa.
• Có 7 biện pháp ngăn ngừa chấn thương.
Trang 12TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY
LÀ KẾT THÚC.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY
CÔ ĐÃ VỀ DỰ.