Quan sát hình 10.2 cho biết các nu trên một mạch và các nu trên hai mạch đứng đối diện, liên kết với nhau nhờ loại liên kết gì.. Nhận xét về liên kết giữa đường với các thành phần khác
Trang 1Trường THPT chuyên Hùng Vương
Trang 2Kiểm tra bài cũ
Nêu cấu trúc của protein
Tại sao đều là động vật ăn cỏ nhưng thịt trâu khác thịt bò?
Trang 4Bài 10
AXIT NUCLEIC
Trang 5- Axit nucleic có cấu trúc đa phân, đơn phân là các nucleotit
Trang 6PHIẾU HỌC TẬP BÀI 10
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 9 và SGK sinh học 10 hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau ( 7 phút)
Nhóm 1:
1.ADN có mấy loại nucleotit? Mỗi nucleotit gồm
những thành phần nào? Các loại nu có điểm nào giống nhau và khác nhau?,
2 nhận xét về liên kết giữa đường với các thành
chủ yếu có ở đâu?
2 Nêu cấu trúc không gian của phân tử ADN
Trang 7Nhóm 3:
1 Quan sát hình 10.2 cho biết các nu trên một mạch và các nu trên hai mạch đứng đối diện, liên kết với nhau nhờ loại liên kết gì?
2.Tại sao ADN vừa có tính bền vững vừa có tính linh hoạt
Trang 8I CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG ADN
Trang 9A G T X T A G
T X A G A T X X
T A G
G A T X X
T A G
G A T X
Trang 11• Mỗi nucleotit gồm 3 thành phần
Giống nhau: chúng đều có nhóm phôtphat
và đường 5 cacbon như nhau
Khác nhau: thành phần bazơ nitơ
Trang 12Nhận xét về cấu tạo của của các bazơ nitrit?
*Bazơ nitrit bé: T,
X vòng pyrimidines (vòng đơn)
* Bazơ nitrit lớn: A,G vòng purines ( vòng đôi)
Cấu tạo của bazơ nitrit
Trang 13- Đường gắn với bazơ nitrit bằng 1 liên kết đồng hoá trị ở C1 và gắn với H3PO4 bằng 1 liên kết hoá trị ở C5 và nhóm OH đính ở các bon số 3
- Tên nucleotit là tên của bazơ nitrit.
Nhận xét về liên kết giữa đường với các
thành phần khác của một nucleotit.
Trang 14- Tất cả các axit nucleic đều được cấu tạo từ đơn phân nucleotit → Gọi nucleotit đơn vị cơ bản của axit nucleic.
Vì sao nói nucleotit là đơn vị cơ bản của axit nucleic?
Trang 15 ADN có cấu trúc đa phân, đơn phân là các nucleotit
+ Mỗi nucleotit có cấu tạo 3 thành phần
-Đường đêôxiribôzơ (C5H10O4)
-Gốc axit phôtphoric
-1 trong 4 loại bazơ nitric(A;T;G;X)
+Nucleotit là đơn vị cơ bản của ADN
Trang 162 Cấu trúc của ADN:
.
-Sinh vật nhân xơ
Có nhận xét gì về cấu trúc của phân tử ADN ở
Sinh vật nhân chuẩn
Trang 18NhiÔm s¾c thÓ
Trang 19 Phân tử ADN của tế bào nhân xơ
thường có cấu trúc dạng mạch vòng còn phân tử ADN của tế bào nhân thực có cấu trúc dạng mạch thẳng
• ADN tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào và cũng có ở ti thể, lạp thể trong tế bào chất
Trang 20Sơ đồ cấu trúc phân tử ADN
Của James Watson và Francis crick
Cấu trúc phân tử ADN: chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn Nhờ công trình này mà hai ông
Trang 212 Cấu trúc của ADN:
.
Trang 22
-a Cấu trúc không gian
* Theo Oatxơn -Cric(1953) ADN là một
chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn chạy song song và ngược chiều nhau xoắn quanh một trục
* Đường kính vòng xoắn 2 nm, chiều dài mỗi vòng xoắn 3,4nm chứa 10 cặp nucleotit
* Chiều dài phân tử có thể tới hàng
chục, hàng trăm micromet
Trang 23- Các nucleotit trên một mạch liên kết với nhau bằng liên kết
hoá trị (photpho dieste) giữa gốc phôtphat(C 5 ) của nucleotit này với gốc đường (ở C 3 ) của
nucleotit tiếp theo tạo thành mạch poli
nucleotit → chuỗi poli nucleotit bắt đầu
bằng C 5 kết thúc ở C 3
Trang 25 - Các nu trên một mạch liên kết với nhau
bằng liên kết phôtphodieste tạo thành mạch polynucleotit
- Các nu trên hai mạch đứng đối diện với nhau liên kết với nhau bằng liên kết hydro theo
nguyên tắc bổ sung.
A liên kết với T bằng hai liên kết hydro
G liên kết với X bằng ba liên kết hydro
- Liên kết hydro là loại liên kết yếu nhưng với
số lượng đơn phân nhiều nên số lượng liên
kết hydro là rất lớn làm cho phân tử ADN vừa
Trang 26 Hệ quả:
•Biết được trật tự sắp xếp của mạch này →mạch
kia
•Theo NTBS A = T, G=X nên A+G = T+ X
và tỉ lệ A+T luôn đặc trưng cho loài.
G+X
Ví dụ: Người hệ số đặc thù = 1,52
Bò hệ số đặc thù = 1,36
Lúa mì hệ số đặc trưng = 1,19
Trang 27A G T X T A G X T A G X T A G
T X A G A T X G A T X G A T X
T X
A
G A T X G A
T X G
A T X
T X A G A
T X G
A T X G A T X
Choưđoạnưmạchưđơnưmẫu Xácưđịnhưmạchưtươngưứng:ư1,ư2ưhayư3?
0
10
Trang 28A G T X T A G X T A G X T A G
T X A G A T X G A T X G A T X
T X
A
G A T X G A
T X G
A T X
T X A G A
T X G
A T X G A T X
Lùa chän ch a chÝnh x¸c!
Trang 29A G T X T A G X T A G X T A G
T X A G A T X G A T X G A T X
T X
A
G A T X G A
T X G
A T X
T X A G A
T X G
A T X G A T X
Lùa chän ch a chÝnh x¸c!
Trang 30A G T X T A G X T A G X T A G
T X A G A T X G A T X G A T X
T X
A
G A T X G A
T X G
A T X
T X A G A
T X G
A T X G A T X
Lùa chän chÝnh x¸c, xin mét trµng vç tay !
Trang 31T
Trang 32• Tại sao ADN vừa đa dạng vừa đặc trưng?
- Có 4 loại nu tham gia vào thành phần cấu tạo của ADN Chính 4 loại nu kết hợp với nhau theo những cách khác nhau đã tạo nên sự đa dạng của các phân tử ADN
- Mỗi phân tử ADN được đặc trưng bởi số lượng , thành phần và trật tự sắp xếp các
nu trong phân tử ADN
+ Tính đa dạng và tính đặc trưng của ADN
là cơ sở hình thành tính đa dạng và tính đặc trưng của các loài sinh vật
Trang 33 b Cấu trúc hóa học
• Chứa các nguyên tố C,H,O,N và P
• Các nu trên một mạch liên kết với nhau bằng liên kết phôtphodieste
• Các nu trên hai mạch đứng đối diện và liên kết với nhau bằng liên kết hydrô
Trang 343.Chức năng của ADN :
- ADN vừa đa dạng vừa đặc thù
Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Thông tin di truyền được lưu trữ trong
phân tử ADN dưới dạng nào?
Thông tin di truyền được lưu trữ
trong phân tử ADN dưới dạng số lượng,
thành phần và trật tự sắp xếp các
nucleotit
Trang 35ADN có chức năng bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền nhờ vào cơ chế nào?
-ADN có khả năng tự nhân đôi
-Trình tự nu trên mạch ADN quy định trình tự
ribonu trên phân tử mARN( qua cơ chế phiên mã)
và từ đó quy định trình tự axit amin trong phân tử protein( qua cơ chế dịch mã) Các phân tử protein lại tham gia vào cấu tạo tế bào và do vậy quy định đặc điểm của sinh vật.
Trang 36Tại sao cũng chỉ có 4 loại nucleotit nhưng
các sinh vật khác nhau lại có những đặc
điểm và kích thước rất khác nhau?
loại nu để ghi thông tin di truyền trên ADN Với
4 loại nu có thể có vô số các trình tự sắp xếp
khác nhau Mỗi đoạn phân tử ADN có số lượng thành phần và trình tự nu nhất định để tạo nên một gen quy định một loại protein, vì vậy có vô
số gen khác nhau quy định vô số các loại protein khác nhau Từ đó tạo ra các tính trạng khác
nhau Vì thế các sinh vật khác nhau có những
ddawqcj điểm và kích thước khác nhau
Trang 37Câu 1: Cấu tạo của các nucleotit trong đơn phân tử
ADN là?
A Axit phôtphoric B Đường đêôxiribozơ C.Thành phần bazơ nitric D A,B,C đúng
Câu 2: Đơn phân của phân tử ADN khác nhau ở:
A Số nhóm OH trong đường B.Bazơ nitơ
C.Đường đêôxiribozơ D.Phôtphat
Câu 3: Các nu trên mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết nào?
A Liên kết hydro B.Liên kết kỵ nước C.Liên kết peptit D.Liên kết phôtphodieste
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau:
Trang 38Câu 4: Đặc điểm đặc trưng nhất của phân tử ADN là:
A Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
B Các đơn phân giữa hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung
C Có tính đa dạng và đặc trưng
D.Có kích thước và khối lượng phân tử lớn
Câu 5: Chức năng của ADN là:
A Lưu trữ thông tin di truyền qua cơ chế nhân đôi
B Truyền đạt thông tin di truyền nhờ trình tự sắp xếp các nu trong phân tử ADN
C Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
D Tất cả các đáp án trên
Trang 39• BTVN:
Trả lời các câu hỏi sau (Xem sách lớp 9)
1 ARN có cấu trúc như thế nào?
2 Có mấy loại ARN? Chức năng của chúng
3 So sánh điểm giống nhau và khác nhau
về cấu tạo của một nu và về cấu trúc của ADN với ARN