Mô hình dữ liệu quan hệ Để xây dựng và khai thác một hệ CSDL thường được tiến hành qua một số bước và có sự tham gia của nhiều người với mức hiểu biết khác nhau về CSDL... Khi xây dựng C
Trang 2Tiết 37 BÀI 10: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
1 Mô hình dữ liệu quan hệ
Để xây dựng và khai thác một hệ CSDL thường được tiến hành qua một số bước
và có sự tham gia của nhiều người với mức hiểu biết khác nhau về CSDL
Trang 4Khi xây dựng CSDL cần quan tâm các yếu
tố sau đây:
- Cấu trúc dữ liệu
- Các thao tác, phép toán trên dữ liệu
- Các ràng buộc dữ liệu
Có nhiều mô hình dữ liệu khác nhau như:
- Mô hình dữ liệu phân cấp
- Mô hình dữ liệu quan hệ
- Mô hình hướng đối tượng…
Trang 5Nhưng ở đây ta chỉ quan tâm đến mô hình
dữ liệu quan hệ vì đó là mô hình phổ biến nhất trong thực tế xây dựng các ứng dụng CSDL
Mô hình dữ liệu quan hệ (gọi tắt là mô hình quan hệ) được E F Codd đề xuất năm 1970
Trang 6Trong mô hình quan hệ:
Về mặt cấu trúc: Dữ liệu được thể hiện trong các bảng Mỗi bảng gồm các hàng
và các cột thể hiện thông tin về một chủ thể Các cột biểu thị các thuộc tính của chủ thể và tên cột là tên của thuộc tính
Trang 7Thuộc tính
Bộ các giá trị
Trang 8Về mặt thao tác trên dữ liệu: Có thể cập nhật dữ liệu như thêm, xoá hay sửa bản ghi trong một bảng
Thêm bản ghi
Trang 9Xoá một bản ghi
Trang 10Sửa bản ghi
Trang 11Về mặt các ràng buộc dữ liệu: Dữ liệu trong các bảng phải thoả mãn một số ràng buộc
Ví dụ:
Trang 13Mô hình quan hệ:
Cấu trúc dữ liệu
Các thao tác, phép toán trên dữ liệu Các ràng buộc dữ liệu