PHÂN LOẠI THẤU KÍNH1/ Định nghĩa: Thấu kính là một khối chất trong suốt thủy tinh, nhựa, … giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng... Theo hình dạng, gồm 2 loại
Trang 1Tổ VẬT LÝ
Trang 2BÀI 29:
THẤU KÍNH MỎNG
Trang 3I- THẤU KÍNH PHÂN LOẠI THẤU KÍNH
1/ Định nghĩa:
Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa, …) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.
Trang 42/ Phân loại thấu kính:
a Theo hình dạng, gồm 2 loại:
- Thấu kính lồi ( thấu kính rìa mỏng)
- Thấu kính lõm ( thấu kính rìa dày)
Trang 5b Trong không khí:
- Thấu kính lồi là thấu kính hội tụ
- Thấu kính lõm là thấu kính phân kì
Trang 6là thấu kính có bề dày chính giữa rất nhỏ so với bán kính mặt cầu.
Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì
Kí hiệu:
3/ Thấu kính mỏng
Trang 7II- KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ
1/ Quang tâm Tiêu điểm Tiêu diện
* Trục chính: đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt thấu kính
* Trục phụ: các đường thẳng khác đi qua O
* Tia tới qua quang tâm O truyền thẳng
Trang 8b Tiêu điểm Tiêu diện
• Khi chiếu tới thấu kính một chùm tia tới song song thì chùm tia ló cắt nhau ( hội tụ ) tại tiêu điểm ảnh
của thấu kính.
• Trên mỗi trục có 1 tiêu điểm ảnh:
- Trên trục chính: tiêu điểm ảnh chính F’
- Trên trục phụ: tiêu điểm ảnh phụ F’ n ( n = 1, 2, 3,…)
• Các tiêu điểm ảnh của thấu kính hội tụ đều là tiêu điểm ảnh thật ( hứng được trên màn)
_ Tiêu điểm ảnh:
Trang 10_ Tiêu điểm vật:
• Trên mỗi trục của thấu kính hội tụ, chùm tia tới
xuất phát từ tiêu điểm vật sẽ cho chùm tia ló song
song.
• Trên mỗi trục có 1 tiêu điểm vật:
- Trên trục chính: tiêu điểm vật chính F
- Trên trục phụ: tiêu điểm vật phụ F n ( n = 1, 2, 3,…)
• Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật trên một trục nằm đối xứng với nhau qua quang tâm O.
Trang 11Tiêu điểm vật chính F
Tiêu điểm vật phụ F 1
F’
O F
F’ 1 O
F 1
Trang 12_ Tiêu diện: tập hợp tất cả các tiêu điểm tạo thành tiêu diện
Mỗi thấu kính có 2 tiêu diện: tiêu diện ảnh và tiêu diện vật.
Chiều truyền ánh sáng
Trang 14III- KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ
_ Quang tâm của thấu kính phân kì có cùng tính chất như quang tâm của thấu kính hội tụ.
Trang 15_ Các tiêu điểm và tiêu diện (ảnh và vật) cũng được xác định tương tự như thấu kính hội tụ Điểm khác biệt là : tất cả chúng đều ảo (được tạo bởi đường kéo dài của tia sáng )
Trang 17IV SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH
1. KHÁI NIỆM ẢNH VÀ VẬT TRONG QUANG HỌC
• Ảnh
- Là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo dài
của chúng
- Ảnh điểm là:
+ Thật nếu chùm tia ló hội tụ
+ Ảo nếu chùm tia ló phân kỳ
• Vật
- Là điểm đồng quy của chùm tia tới hay đường kéo dài
của chúng
- Vật điểm là:
+ Thật nếu chùm tia tới phân kỳ
+ Ảo nếu chùm tia tới hội tụ
Trang 182 Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính
Trang 19Vẽ 2 trong 3 tia sau : a) Tia sáng qua quang tâm O, truyền
thẳng
B
O F
F’
B
O F’
F
Trang 20b) Tia tới song song trục chính, tia ló ( hoặc đường kéo dài ) qua tiêu điểm ảnh chính F’
B
O F
F’
B
O F’
F
Trang 21c) Tia tới ( hoặc đường kéo dài ) qua tiêu điểm vật chính F, tia
ló song song trục chính
B
O F
F’
B
O F’
Trang 22O F
F’
S
O F’
Trang 232) Vật có dạng một đọan thẳng nhỏ ⊥ với trục chính :
B
O F
F’
B
O F’
F
B’
B’
Vẽ ảnh B’ của B, hạ B’A’ ⊥ trục chính → ảnh A’B’ của AB.
A
A’
Trang 24d d
F B’
B
O F
F’
B’ A
A’
Trang 25• Vật thật (trước TK) : d > 0 ; Vật ảo (sau TK) : d < 0
• Ảnh thật (sau TK) : d’ > 0 ; Ảnh ảo (trước TK) : d’ < 0
• A’B’ cùng chiều AB thì cùng dấu .
• A’B’ ngược chiều AB thì trái dấu .
Trang 26V CÔNG THỨC THẤU KÍNH:
2) Công thức thấu kính: B
O F
1
d d
'
'
; '
'
;
'
d d
dd f
f d
f
d d
f d
df d
Trang 27A
• k < 0 : vật và ảnh ngược chiều
Trang 28VI CÔNG DỤNG THẤU KÍNH
Trang 29CHÀO TẠM BIỆT ! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!!