BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÌNH HỌC 10 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC ĐN: Phép đối xứng trục d là phép biến hình biến điểm M thành M’ sao cho d là đường trung trực của MM’ • * Chú ý: - Nếu M thuộc d thì M # M’ - Nếu M không thuộc d thì d là đường trung trực - Nếu Đd biến hình (H) thành (H’) thì (H’) là ảnh của (H) qua Đd. M M’ d CÁC TÌNH CHẤT CỦA PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC 1. Đònh lý: Phép đối xứng trục biến 2 điểm bất kỳ M,N thành 2 điểm M’,N’ thì MN=M’N’ M M’ N N’ d CÁC HỆ QUẢ @/ Hệ qủa 1: Phép đối xứng trục biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự giữa chúng. A C’ B B’ C A’ d @/ Hệ quả 2: Phép đối xứng trục Biến 1 tia thành 1 tia Biến 1 đường thẳng thành 1 đường thẳng Biến 1 góc thành 1 góc có số đo = nó d d d a a’ Biến 1 tam giác thành 1 tam giác Biến 1 đường tròn thành 1 đường tròn = nó d d * TRỤC ĐỐI XỨNG CỦA 1 HÌNH Đònh nghóa: đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình (H) nếu phép đối xứng trục biến hình (H) thành chính no.ù . M H M’ d Chú ý: 1. cân có 1 trục đối xứng là đường thẳng đi qua đỉnh và trung điểm cạnh đối diện 2. đều có 3 trục đối xứng. 3. Hình vuông có 4 trục đối xứng. 4. Đường tròn có vô số trục đối xứng là đường thẳng đi qua tâm