Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o Vµ c¸c em häc sinh vÒ tham dù tiÕt häc KiÓm tra bµi cò KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Kim tra bi c : Em hiểu nh thế nào về văn nghị luận ? Văn nghị luận là văn đ ợc viết ra nhằm xác lập cho ng ời đọc,ng ời nghe một t t ởng,quan điểm nào đó.Muốn thế,văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng,có lí lẽ,dẫn chứng thuyết phục. Những t t ởng,quan điểm trong bài văn nghị luận phải h ớng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa. Ngữ văn : Bài 19-Tiết 80 Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Lối sống giản dị của Bác Hồ - Tiếng Việt giàu đẹp. • Đề có tính chất giải thích ,ca ngợi * Đề có tính chất khuyên nhủ ,phân tích. - Thuốc đắng dã tật - Không thể sống thiếu tình bạn. - Chớ nên tự phụ. * Đề có tính chất suy nghĩ , bàn luận. - Không thầy đố mày làm nên và học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau không ? - Gần mực thì đen , gần đèn thì r¹ng * Đề có tính chất tranh luận , phản bác , lật ngược vấn đề - Ăn cỗ đi trước , lội nước theo sau nên chăng ? Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vÊn Òđ để bàn bạc vàđòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình ®èi víi vÊn đề đó.Tính chất của đề như: ca ngợi,phân tích,khuyên nhủ phản bác… đòi hỏi bài làm phải vận dụngcác phương pháp phù hợp. Ngữ văn : Bài 19-Tiết 80. Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận * Vấn đề nghị luận : Chớ nên tự phụ * Đối tượng và phạm vi nghị luận : Khuyên mọi người không nên tự phụ trong cuộc sống. * Khuynh hướng ,tư tưởng của đề : Phủ định . Đề đòi hỏi người viết phải khuyên nhủ mọi người không nên tự phụ từ việc phân tích tác hại của thói tự phụ. Trước 1 đề văn , muốn làm bài tốt cần tìm hiểu điều gì trong đề ? Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề,phạm vi,tính chất của bài nghị luận để lµm bài cho khỏi sai lệch . Xác lËp luận điểm cho đề “Chớ nên tự phụ”? _ Tự phụ là một thói xấu của con ngừời . _ Mọi người nên từ bỏ thói tự phụ và hãy rèn luyện đức tính khiêm tốn • Luận điểm chính thành các luận điểm phụ: + Tự phụ khiến bản thân con người không tự biết mình. + Tự phụ luôn đi kèm với thái độ coi thường,khinh bỉ người khác. + Tự phụ khiến bản thân bị mọi người chê trách và xa lánh Chớ nên tự phụ - Vì sao khuyên chớ nên tự phụ ? - Tự phụ là gì ? - Tự phụ có hại như thế nào ? - Liệt kê dẫn chứng thể hiện các tác hại của thói tự phụ. Bắt đầu lời khuyên “ Chớ nên tự phụ” Cách 1 : Miêu tả kẻ tự phụ với thái độ chủ quan , coi thường người khác Cách 2: Định nghĩa Tự phụ là gì ? Tác hại của thói tự phụ và lời khuyên chớ nên tự phụ Lập ý cho bài văn nghị luận là xác lập luận điểm,cụ thể hóa luận điểm chính thành các luận điểm phụ,tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn.