1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 47: Mẫu Bo quang phổ H

36 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Câu 1. Hãy trình bày nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng? Câu 2. Quang phổ của Hyđrô là loại quang phổ gì? • Chùm ánh sáng là một chùm các phôtôn (các lượng tử ánh sáng). Mỗi phôtôn có năng lượng xác định ε = hf. Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong 1 giây. • Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát ra hay hấp thụ phôtôn. • Trong chân không, phôtôn bay dọc theo các tia sáng với tốc độ c=3.10 8 m/s. Câu 1. Nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng: Câu 3. Quang phổ vạch phát xạ của Hyđrô trong vùng ánh sáng nhìn thấy gồm các vạch có màu: A. Đỏ, lục, lam, tím. B. Vàng, lam, chàm, tím. C. Đỏ, lam, chàm, tím. D. Lục, lam, chàm, tím. Đáp án: C (đỏ, lam, chàm, tím) Câu 2. Quang phổ của Hyđrô là loại quang phổ vạch. Năm 1911, sau nhiều công trình nghiên cứu công phu, Rơ-dơ-pho (Rutherford) đã đề xướng ra mẫu hành tinh nguyên tử. Ernest Rutherford (1871–1937) Hãy trình bày mẫu hành tinh ngun tử của Rơdơpho ? Mẫu hành tinh ngun tử của Rơdơpho gặp khó khăn gì? Niels (Henrik David) Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) nhà vật lý học người Đan Mạch. 1. Mẫu nguyên tử BO. a. Tiên đề 1: Tiên đề về trạng thái dừng Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định En, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ. Trả lời: Nguyên tử không phải lúc nào cũng bức xạ. Vậy nguyên tử bức xạ khi nào? Giả thuyết này hoàn toàn trái ng ợc với thuyết cổ iển hãy chỉ ra điều đó ? n = 1 2 3 4 K L M N [...]... khơng phải chỉ có 4 vạch mà còn có một số vạch thuộc phần tử ngoại H H H H Quang phổ vạch của ngun tử hidro 1908, nhà vật lý người Áo-Đức, Paschen đã quan sát thấy trong quang phổ vạch của ngun tử hidro còn có một số vạch thuộc vùng h ng ngoại Louis Karl Heinrich Friedrich Paschen (January 22, 1865 - February 25, 1947) 2 Quang phổ vạch của ngun tử Hyđrơ a Đặc điểm quang phổ của Hyđrơ b Giải thích cấu... đúng bằng hiệu En – Em thì nó chuyển lên trạng thái năng lượng En C Khi ngun tử phát xạ hoặc h p thụ năng lượng, nó phải thay đổi trạng thái dừng D Tiên đề 2 của Bo giải thích được sự phát xạ quang phổ liên tục của ngun tử ? 3 Trạng thái dừng là A trạng thái electron khơng chuyển động quanh h t nhân B trạng thái h t nhân khơng dao động C trạng thái đứng n của ngun tử D trạng thái ổn định của h thống ngun... 1885, khi nhìn bằng lăng kính, Balmer đã nhìn thấy ánh sáng từ bốn bước sóng tương ứng với 4 vạch sáng: đỏ (656.3 nm), lam (486.1 nm), chàm (434.0 nm), tím(412.0 nm) của ngun tử Hidro Ơng gọi 4 vạch đó lần lượt là H H H H Johann Jakob Balmer (May 1 1825 – March 12 1898) H H H H Quang phổ vạch của ngun tử hidro 21 năm sau, 1906 - 1914 Theodore Lyman đã phát hiện ra rằng quang phổ vạch hidro khơng... một chất h p thụ được ánh sáng có bước sóng nào thì nó cũng có thể phát ra ánh sáng có bước sóng ấy Ngỵc l¹i, nÕu nguyªn tư ®ang ë trang th¸i dõng cã n¨ng lỵng Em thÊp mµ h p thơ ®ỵc mét ph«t«n cã n¨ng l ỵng hfnm ®óng b»ng hiƯu (En- Em ) th× nã sÏ chun lªn tr¹ng th¸i dõng cã møc n¨ng lỵng En lín h n 2 Quang phổ vạch của ngun tử Hyđrơ a Đặc điểm quang phổ của Hyđrơ Quang phổ vạch của ngun tử hidro... năng lượng EK ; EL và EM của ngun tử Hidrơ Một phơtơn có năng lượng bằng EM – EK bay đến gặp ngun tử này Ngun tử sẽ h p thụ phơtơn và chuyển trạng thái như thế nào? A Khơng h p thụ EM B H p thụ nhưng khơng chuyển EL trạng thái C H p thụ rồi chuyển từ K lên L rồi lên M EK ε = En - Em D H p thụ rồi chuyển thẳng lên M ? 5 Các dãy quang phổ của Hyđrơ theo thứ tự từ vùng h ng ngoại đến vùng tử ngoại là: A... trúc quang phổ vạch của ngun tử Hyđrơ E∞ O E6 E5 N E4 M E3 L E2 K E1 P QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HRÔ P O N M L H H H H K Laiman Banme Pasen ? 1 Chọn câu sai trong tiên đề về các trạng thái dừng A Ngun tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định gọi là các trạng thái dừng B Trong các trạng thái dừng, ngun tử khơng bức xạ năng lượng C Trong các trạng thái dừng, electron chuyển... 1 Mẫu ngun tử BO a Tiên đề 1: Tiên đề về trạng thái dừng Ngun tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định En, gọi là các trạng thái dừng Khi ở trạng thái dừng, ngun tử khơng bức xạ Trong các trạng thái dừng của ngun tử, electron chỉ chuyển động quanh h t nhân trên những quỹ đạo có bán kính xác định gọi là quỹ đạo dừng Xét với ngun tử hidro các bán kính tăng theo quy luật nào ? H T... đạo có bán kính h n tồn xác định D Trong trạng thái dừng, electron dừng lại khơng chuyển động ? 2 Chọn câu sai trong tiên đề về sự bức xạ và h p thụ năng lượng A Khi ngun tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng cao En sang trạng thái dừng có năng lượng thấp Em thì nó phát ra phơton có năng lượng đúng bằng En – Em B Khi ngun tử đang ở trạng thái có năng lượng thấp Em h p thu được một phơton có năng... n¨ng lỵng nhá En ε = En - Em Em b.Tiên đề 2: Tiên đề về sự bức xạ và h p thụ năng lượng của ngun tử Khi nguyªn tư chun tõ tr¹ng th¸i dõng cã møc n¨ng lỵng En sang tr¹ng th¸i dõng cã n¨ng lỵng Em (víi Em < En) th× nguyªn tư ph¸t ra mét ph«t«n cã n¨ng lỵng ®óng b»ng hiƯu E n- Em: ε = hfnm= En- Em Khi nguyªn tư ë møc n¨ng lỵng thÊp mµ h p thơ ®ỵc mét ph«t«n th× tr¹ng th¸i cđa nã sÏ thay ®ỉi nh thÕ nµo ?... nào ? H T NHÂN r0 4r0 9r0 Bán kính thứ nhất Bán kính thứ hai Bán kính thứ ba Với ngun tử Hidro, bán kính của quỹ đạo dừng thứ n: rn = n2r0 Người ta đặt tên cho các quỹ đạo dừng (n) của electron như sau: Lượng tử số 1 2 3 4 5 6 … Bán kính quỹ đạo r0 4r0 9r0 Mức năng lượng E1 E2 E3 E4 E5 E6 … Tên quỹ đạo K L M N O P … 16r0 25r0 36r0 … Q ®¹o cã b¸n kÝnh lín øng víi n¨ng lỵng lín, b¸n kÝnh nhá øng víi . nhiều công trình nghiên cứu công phu, Rơ-dơ-pho (Rutherford) đã đề xướng ra mẫu h nh tinh nguyên tử. Ernest Rutherford (1871–1937) H y trình bày mẫu h nh tinh ngun tử của Rơdơpho ? Mẫu h nh. xác định ε = hf. Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong 1 giây. • Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc h p thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát ra hay h p thụ phôtôn. • Trong. tử, electron chỉ chuyển động quanh h t nhân trên những quỹ đạo có bán kính xác định gọi là quỹ đạo dừng H T NHÂN r 0 4r 0 9r 0 Bán kính thứ nhất Bán kính thứ hai Bán kính thứ ba Xét với

Ngày đăng: 15/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w