Tổng quan về hoạch định sản xuấtTái hoạch định Hoạch định kế hoạch sản xuất Hoạch định kế Dự báo bán hàng Đơn hàng thực Cấu trúc SP BOM Cấu trúc SP BOM Hoạch định nhu cầu vật tư Sx/ mu
Trang 1Ngày : / /
Trang 2Nội dung trình bày
Hoạch định công suất thô (Rough-cut Capacity Planning)
Đầu vào/ đầu ra
Các phương pháp tính RCCP
Hoạch định công suất (CRP)
Đầu vào/ đầu ra
Lập luận chung về cách tính toán
Hoạch định chi tiết công suất (Detailed CRP)
Đầu vào/ đầu ra
Lập luận chung về cách tính toán
Các phương pháp cân bằng tải.
Trang 3Tổng quan về hoạch định sản xuất
Tái hoạch định
Hoạch định kế hoạch sản xuất
Hoạch định kế
Dự báo bán hàng Đơn hàng thực
Cấu trúc SP (BOM)
Cấu trúc SP (BOM)
Hoạch định nhu cầu
vật tư
Sx/ mua
Đơn hàng mua kế hoạch
Đơn hàng mua kế hoạch Đơn hàng sản xuất Đơn hàng sản xuất kế hoạch kế hoạch Quản lý phân xưởng
Theo dõi các đơn hàng sản xuất Đơn hàng mua Tồn kho hiện thời
Giao hàng
Thực thi KH công suất
Mua Sản xuất
Trang 4Quy trình sx (Routing)
Nhu cầu sử dụng công suất (Loading)
Nhu cầu sử dụng công suất (Loading)
Trang 5Công suất là gì?
Công việc sản xuất mà hệ thống máy móc, nhân công
có khả năng thực hiện trong một giai đoạn thời gian
Công suất thường ở dưới dạng là giờ
Công suất thường ảnh hưởng bởi:
Hệ số sử dụng
Hiệu suất
Trang 6Công suất
Chờ
Công suất Đầu vào Đầu vào Đầu vào
Trang 7Xác định công suất (Rated Capacity)
Công suất = (Đơn vị công suất) x (SL ca) x (Số giờ/ca)
Trang 8Số giờ thực tế sử dụng
Trang 91 Hoạch định công suất thô (RCCP)
Kiểm tra nhanh công suất của những nguồn lực chính.
Sử dụng các định mức nguồn lực cho từng sản phẩm của kế hoạch sản xuất
Tính ra nhu cầu sử dụng các nguồn lực bằng cách phân
rã kế hoạch sản xuất dựa trên “định mức nhu cầu
nguồn lực” (BOR)
Chỉ ra chỗ bất hợp lý của kế hoạch sản xuất
Trang 10So sánh với công suất hiện có
Điều chỉnh kế hoạch sản xuất
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
(MPS)
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
(MPS)
Trang 13PP Phân bổ (CPOF)
Đầu vào
Kế hoạch sản xuất (MPS)
Tổng thời gian sản xuất 1 đơn vị sản phẩm
Hệ số phân bổ thời gian tại các nguồn lực Tổng cộng 100%
Đầu ra
Nhu cầu công suất của từng nguồn lực theo kỳ
Trang 14SPA 33 33 33 15 15
Trang 15PP Phân bổ Kết quả
Trang 18PP định mức Ví dụ
Sử dụng lại kế hoạch sx của pp CPOF
Cấu trúc sản phẩm A
A Ghế lưng tựa
A Ghế lưng tựa
B(1) Dây chuyền phụ - Lưng tựa
B(1) Dây chuyền phụ - Lưng tựa
C(1) Dây chuyền phụ - Chỗ ngồi
C(1) Dây chuyền phụ - Chỗ ngồi
D(2)
2 chân trước
D(2)
2 chân trước
E(4) Các thanh chắn
E(4) Các thanh chắn
H(1) Khung ghế
H(1) Khung ghế Tấm đệm I(1)
I(1) Tấm đệm
J(4) Thanh gỗ khung ngồi
J(4) Thanh gỗ khung ngồi
B Dây chuyền phụ - sx phần chỗ ngồi R2_2 0.5
A Dây chuyền phụ - sx phần chỗ ngồi R2_2 0.3
Trang 201.3 PP hồ sơ nguồn lực (Resource Profile
Approach)
Đặc điểm
Quan tâm đến yếu tố hệ sản phẩm (product mix change)
Sử dụng thời gian thực hiện của thành phần/nguyên vật liệu tham gia vào tính toán
Kỹ thuật tính RPA quan tâm đến từng thời kỳ của nhu cầu công suất
Mỗi định mức sử dụng nguồn lực phải được phân đoạn thời gian khi nào nguồn lực sẽ được dùng
Phương pháp RPA là phương pháp có mức độ chi tiết nhất trong 3 phương pháp của “cân bằng công suất” RCCP, nhưng
nó chưa chi tiết bằng “hoạch định công suất” (CRP)
Trang 21PP hồ sơ nguồn lực
Đầu vào
Kế hoạch sản xuất
Cấu trúc sản phẩm
Nhu cầu công suất cho mỗi quá trình (Operation)
Thông tin về thời gian thực hiện sản xuất cho thành
phẩm và tất cả thành phần của thành phẩm đó
Đầu ra
Tổng nhu cầu công suất của từng nguồn lực chính theo từng kỳ
Trang 22Thời gian chạy
thời gian thực hiện
Trang 23PP hồ sơ nguồn lực Kết quả
Z M
N
O P
1 2
10(MPS) x 1.0(R/t) + 5(S/u) Lùi về trước 1 kỳ
Trang 24PP hồ sơ nguồn lực
Sử dụng lại ví dụ của phương pháp BOR
A Ghế lưng tựa
A Ghế lưng tựa
B(1) Dây chuyền
phụ - Lưng
tựa
B(1) Dây chuyền
phụ - Lưng
tựa
C(1) Dây chuyền phụ - Chỗ ngồi
C(1) Dây chuyền phụ - Chỗ ngồi
D(2)
2 chân trước
D(2)
2 chân trước
E(4) Các thanh chắn
E(4) Các thanh chắn
lưng
G(4) Thanh gỗ
lưng
H(1) Khung ghế
H(1) Khung ghế I(1)
Tấm đệm
I(1) Tấm đệm
J(4) Thanh gỗ khung ngồi
J(4) Thanh gỗ khung ngồi
Lắp ráp thành phẩm
Dây chuyền phụ - Lưng tựa Dây chuyền phụ- Chỗ ngồi
Dây chuyền khung ghế
Trang 25Nhận diện các nguồn lực quá công suất
• Nhằm đánh giá khả năng đáp ứng của công suất hiện
có so với nhu cầu thực tế
Trang 262 Hoạch định công suất – khái niệm chung
Hoạch định công suất là một kỹ thuật tính toán nhu cầu sử dụng nguồn lực (trung tâm công việc, cụm máy)
Đầu vào:
Đầu ra:
Trang 28Định nghĩa khác
Trung tâm công việc (Work Center)
Nguồn lực (Resources)
Công suất (Available Capacity)
Định mức sử dụng nguồn lực (Bill of Resource)
Nhu cầu công suất (Load)
Hệ số sử dụng (Utilization)
Hiệu suất (Efficiency)
Trang 29Mục đích của hoạch định công suất
Kiểm tra tính hợp lý của kế hoạch sản xuất
Có cái nhìn tổng quan về nhu cầu công suất theo từng giai đoạn của từng trung tâm công việc
Làm giảm bớt hiện tượng thiếu hụt công suất (thắt cổ chai) của các trung tâm công việc
Giúp người hoạch định có được quyết định chính xác
kế hoạch sử dụng công suất
Đảm bảo có đủ công suất đáp ứng cho kế hoạch sx
Trang 30Lý do cần phải hoạch định công suất
Các phân xưởng cần được kế hoạch ở 1 mức độ nhất định để tránh tắc nghẽn
Một kế hoạch vật tư tốt chưa đủ để chuyển vật tư thành thành phẩm mà không có đủ công suất đáp ứng
Kế hoạch sản xuất được giả định trong điều kiện không giới hạn về công suất.
Kế hoạch sản xuất được giả định dựa trên thời gian thực hiện
cố định (fixed lead time).Trong khi đó, thời gian thực hiện dựa vào số lượng sản xuất.
Kế hoạch sản xuất không xét đến ràng buộc về xử lý trong sản xuất.
Nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm được kiểm soát bằng hiện tượng “thắt cổ chai”.
Trang 31Các bước xử lý trong CRP
Sử dụng quy trình sản xuất (Trung tâm công việc, thời gian)
Sử dụng quy trình sản xuất (Trung tâm công việc, thời gian)
Phân rã tổng sl đơn hàng KH & nhận theo KH theo quy trình sx
Phân rã tổng sl đơn hàng KH & nhận theo KH theo quy trình sx
Tính nhu cầu công suất của từng trung
tâm công việc
Tính nhu cầu công suất của từng trung
tâm công việc Nhận diện các điều kiện quá công suất
Kế hoạch vật tư (Th/phẩm & các thành phần)
Kế hoạch vật tư (Th/phẩm & các thành phần)
Trang 32Quy trình sản xuất (Routing)
Trang 33Hoạch định công suất Ví dụ
Sản phẩm bảng gỗ được sơn 2 mặt và được đóng
khung Bảng gỗ được thực hiện trên dây chuyền hoàn thành sản phẩm Bán thành phẩm sơn bề mặt được thực hiện tại trung tâm công việc (WC) sơn Khung được sản xuất tại trung tâm công việc khung
Cấu trúc sản phẩm Bảng gỗ
(A)
Bảng gỗ (A)
Trang 34Hoạch định công suất Ví dụ (tt)
Mã quá trình
(Routing code)
Quá trình (Operation)
Trung tâm cv (WC)
T/g lắp đặt (Setup Time)
T/g chạy (Run Time)
Trang 35Hoạch định công suất Ví dụ (tt)
Trang 36Hoạch định công suất Ví dụ (tt)
Loại trừ các thông tin không cần thiết, phân rã theo quy trình sản xuất
Trang 37Hoạch định công suất Ví dụ (tt)
Nhu cầu công suất của từng trung tâm công việc
Kỳ
3 (s/u) + 0.5 (r/t) x 15 + 3 + 0.5 x 30
Trang 383 Hoạch định công suất chi tiết – DCRP
Đầu vào: tương tự như CRP
Đầu ra:
từng đơn hàng hoặc đơn hàng chia nhỏ theo từng thời kỳ hoạch định
Trang 39Phương pháp giật lùi – Backward Scheduling
Công thức: LPST = Duedate – Leadtime
Chờ khô Lắp đặt Chạy
Chạy Chờ khô Lắp đặt
LPST cho công đoạn cuối
Trang 40Phương pháp tiến tới trước – Forward Scheduling
Công thức: EPST = Max(Server Start date, Material Availability Date)
Chờ khô Lắp đặt Chạy
Mặt bàn EPST
EPST
Bàn thành phẩm
EPST cho công đoạn cuối
Trang 41Xác định thời điểm sử dụng công suất
Công thức : PST = Max (EPST, LPST)
Lí do:
LPST không xét đến yếu tố đáp ứng của vật tư,
EPST lại không quan tâm đến lượng dở dang tại phân xưởng (sản xuất quá sớm là nguyên nhân dẫn đến gia tăng lượng dở dang)
Trang 42Biểu đồ giải thích
Hạn ht
Trễ Khả thi
Không khả thi
Thời gian
Quá
trình
Trang 43Các phương pháp lên kế hoạch sử dụng công suất
Các phương pháp sau đây không xét đến PST
Giật lùi không xét đến giới hạn công suất (Backward Scheduling - Infinite)
Giật lùi có xét đến giới hạn công suất (Backward
Scheduling - Finite)
Tiến tới trước không xét đến giới hạn công suất
(Forward Scheduling - Infinite)
Tiến tới trước có xét đến giới hạn công suất (Forward Scheduling - Finite)
Trang 44Giật lùi không xét đến giới hạn công suất (Backward Scheduling - Infinite)
2 1
Đh5, hạn ht: kỳ 4
Đh6, hạn ht: kỳ 5
Đh7, hạn ht: kỳ 5
Quá khứ 1
Trang 45Backward Scheduling - Infinite
Ưu điểm: Không thay đổi quá nhiều ngày bắt đầu sản xuất so với kế hoạch Trong trường hợp bị quá công suất cục bộ thì có thể thực hiện việc điều chỉnh về công suất cần thiết.
Nhược điểm: Trong 1 số trường hợp trong cùng 1 kỳ hoạch định không quá công suất nhưng trong từng giai đoạn của kỳ thì quá công suất Điều này ảnh hưởng đáng kể đến việc điều độ trong sản xuất.
Trang 46Giật lùi có xét đến giới hạn công suất (Backward Scheduling - Finite)
Trang 47Backward Scheduling - Finite
Ưu điểm: Sẽ không có hiện tượng quá công suất cục
bộ Công suất sẽ phân bổ đều cho tất cả các kỳ, các ngày trong kỳ.
Nhược điểm: Trong trường hợp quá công suất toàn phần thì ngày bắt đầu sản xuất của 1 số đơn hàng rơi vào thời điểm trong quá khứ Kế hoạch sử dụng công suất sẽ thay đổi nhiều so với kế hoạch vật tư và thông thường là tại thời điểm đó vật tư chưa có để bắt đầu quá trình sản xuất Không thấy được các vùng (ngày)
mà công suất bị quá công suất cục bộ.
Trang 48Tiến tới trước không xét đến giới hạn công suất (Forward Scheduling - Infinite)
Đh5, bắt đầu: kỳ 4
Đh6, bắt đầu: kỳ 5
Đh7, bắt đầu: kỳ 5
Quá khứ 1
Trang 49Forward Scheduling - Infinite
Ưu điểm: Đảm bảo khi bắt đầu sản xuất thì vật tư có sẵn Trong trường hợp quá công suất cục bộ có thể
thực hiện các điều chỉnh cần thiết Có thể trễ hoặc sớm
so với hạn hoàn thành nhưng không đáng kể.
Nhược điểm: Gây ra tình trạng quá công suất cục bộ
trong khi tổng theo kỳ hoạch định có thể dưới công
suất Điều này làm ảnh hưởng đáng kể đến việc điều độ trong sản xuất.
Trang 50Tiến tới trước có xét đến giới hạn công suất (Forward Scheduling - Finite)
Trang 51Forward Scheduling - Infinite
Ưu điểm: Đảm bảo khi bắt đầu sản xuất thì vật tư có sẵn Sẽ không có hiện tượng quá công suất cục bộ
Công suất sẽ phân bổ đều cho tất cả các kỳ, các ngày trong kỳ.
Nhược điểm: Hạn hoàn thành thường bị trễ so với kế hoạch.
Trang 52Xác định nhu cầu công suất cho từng trung tâm công việc
Sau khi tính được thời gian cần thiết để thực hiện toàn bộ các quá trình sản xuất theo từng đơn hàng Dựa theo phương pháp giật lùi không giới hạn công suất hoặc tiến tới trước không giới hạn công suất để xác định được nhu cầu công suất, thời điểm sử dụng tại từng trung tâm công việc
Trang 53Vấn đề của 4 phương pháp trên
Việc xác định nhu cầu công suất của 2 phương pháp không giới hạn công suất trên sẽ không giải quyết được sự sai xót trong việc sử dụng thời gian thực hiện (leadtime) của vật tư, bán thành phẩm, thành phẩm Vì thời gian thực hiện được sử dụng trong hoạch định MPS và MRP là cố định (chỉ có setup và run) nên thường dẫn đến sai xót về mặt thời gian trong sản xuất thật
Trang 54Sử dụng CAO để giải quyết
Các vấn đề đề cập tiếp theo sau đây đề cập đến việc
sử dụng PST (Planned Start Time) PST phối hợp cả 2 phương pháp giật lùi và tiến tới trước, phương pháp này xác định đúng thời điểm bắt đầu dựa trên kế hoạch vật tư, không quá sớm và không quá muộn Xác định nhu cầu công suất cho từng kỳ dựa vào thời điểm kết thúc sử dụng nguồn lực tại từng trung tâm công việc
Trang 55Nhận diện các kỳ vượt khả năng đáp ứng
Dựa vào nhu cầu công suất theo từng ngày và khả năng công suất theo từng ngày của trung tâm công việc để xác định các điểm quá công suất
Trang 56Xác định Critical Work Center
A
Thời gian
B
Thời gian
Trang 57Cân bằng – Load Balancing
Mức độ ưu tiên (CAO Priority) = LPST - PST
Trang 58Cân bằng – Các phương pháp
Push)
Bước 1: Cố gắng kéo công việc (task) về các kỳ trước dựa theo mức độ ưu
tiên, ưu tiên nhỏ sẽ được kéo trước Dịch về trước sau cho tổng công suất đáp ứng của các kỳ trước lớn hơn hoặc bằng (>=) tổng nhu cầu công suất của công việc được kéo Trong quá trình dịch về trước phải xác định
kế hoạch vật tư còn đảm bảo tại thời điểm bắt đầu sử dụng nguồn lực hay không Dịch cho đến khi sự quá công suất tại kỳ đó được giải quyết Tiến hành tuần tự cho các kỳ tiếp theo Bước này nhằm mục đích là để đơn
hàng không bị trễ hạn.
Bước 2: Sau khi dịch về trước nhưng quá công suất vẫn còn tồn tại thì
kiểm tra xem có tồn tại nguồn lực bổ sung (Alternate Resource) hay không Nếu có, tiến hành xử lý công suất theo phương pháp xử lý đã chọn
(xem phần xử lý công suất) Bước này nhằm mục đích là để đơn hàng
không bị trễ hạn.
Bước 3: Cuối cùng, nếu vẫn tồn tại quá công suất thì tiến hành đẩy các
đơn hàng về sau theo trình tự ưu tiên, ưu tiên lớn đẩy trước Vì không còn sự chọn lựa khác nên chấp nhận việc trễ hạn Đẩy chỉ thực hiện được khi công suất còn khả năng đáp ứng của các kỳ sau đủ đáp ứng toàn bộ
công việc được đẩy Bước này nhằm mục đích là giảm thiểu việc trễ
hạn.
Trang 59Cân bằng – Các phương pháp
Xử lý công suất – kéo - đẩy (Off_load – Pull – Push)
Bước 1: Xử lý công suất theo phương pháp xử lý đã chọn (xem
phần xử lý công suất) Bước này nhằm mục đích là để đơn hàng
không bị trễ hạn.
Bước 2: Nếu vẫn tồn tại quá công suất thì thực hiện việc kéo các
đơn hàng về trước theo mức độ ưu tiên, ưu tiên nhỏ được kéo trước Dịch về trước sau cho tổng công suất đáp ứng của các kỳ trước lớn hơn hoặc bằng (>=) tổng nhu cầu công suất của công việc được kéo Trong quá trình dịch về trước phải xác định kế hoạch vật tư còn đảm bảo tại thời điểm bắt đầu sử dụng nguồn lực hay không Dịch cho đến khi sự quá công suất tại kỳ đó được giải quyết Tiến hành tuần tự cho các kỳ tiếp theo Bước này nhằm
mục đích là để đơn hàng không bị trễ hạn
Bước 3: Cuối cùng, nếu vẫn tồn tại quá công suất thì tiến hành
đẩy các đơn hàng về sau theo trình tự ưu tiên, ưu tiên lớn đầy trước Vì không còn sự chọn lựa khác nên chấp nhận việc trễ hạn
Bước này nhằm mục đích là giảm thiểu việc trễ hạn
Trang 60Cân bằng - Dịch về các kỳ trước (Pull)
1 Tính tổng công suất còn đáp ứng được của các kỳ trước
2 Kéo công việc mà có tổng thời gian sử dụng công suất nhỏ hơn tổng công suất còn đáp ứng được dựa trên mức độ ưu tiên (CAO Priority)
2
1 2 3 4 5 6 7
1
3
Trang 65Cân bằng – Các phương pháp xử lý
Xử lý được thực hiện sau khi thực hiện tuần tự bước kéo để cân bằng công suất nhưng quá công suất vẫn tồn tại đối với phương pháp “Kéo - Xử lý công suất - Đẩy”, còn đối với phương pháp “Xử lý công suất – Kéo - Đẩy” thì việc xử lý công suất sẽ được tiến hành ngay kỳ đầu tiên quá công suất Việc xử lý công suất chỉ thực hiện được trong điều kiện có các chọn lựa khác – công suất bổ sung (tăng ca, tăng công suất, …) Các phương pháp xử lý công suất cũng dựa vào mức
độ ưu tiên để tuần tự xử lý
Trang 66Cân bằng – Các phương pháp xử lý
Các kỳ trước (Consider earlier bucket)
Cùng kỳ bắt đầu (Same bucket start)
Cùng kỳ kết thúc (Same bucket end)
Cho phép trễ hạn (Allow later endtimes)
Trang 67Xử lý - Các kỳ trước (Consider earlier bucket)
Công suất hiện thời
Công suất bổ sung
Trang 68Xử lý - Cùng kỳ bắt đầu (Same bucket start)
Công suất hiện thời
Công suất bổ sung