Tổng quan về hoạch định sản xuấtTái hoạch định Hoạch định kế hoạch sản xuất Hoạch định kế hoạch sản xuất Kế hoạch sản xuất Dự báo bán hàng Đơn hàng thực Cấu trúc SP BOM Cấu trúc SP BOM H
Trang 1Ngày : / /
Trang 2Nội dung trình bày
Tổng quan về hoạch định sản xuất
Quy trình lập kế hoạch sản xuất
Các thuật ngữ và định nghĩa
Lập luận, tính toán các chỉ tiêu
Chế độ hoạch định
Trang 3Tổng quan về hoạch định sản xuất
Tái hoạch định
Hoạch định kế hoạch sản xuất
Hoạch định kế hoạch sản xuất Kế hoạch sản xuất
Dự báo bán hàng Đơn hàng thực
Cấu trúc SP (BOM)
Cấu trúc SP (BOM)
Hoạch định nhu cầu
vật tư
Sx/ mua
Đơn hàng mua kế hoạch
Đơn hàng mua kế hoạch Đơn hàng sản xuất Đơn hàng sản xuất kế hoạch kế hoạch Quản lý phân xưởng
Theo dõi các đơn hàng sản xuất Đơn hàng mua Tồn kho hiện thời
Giao hàng
Thực thi KH công suất Mua Sản xuất
Trang 4Quy trình tổng quát - MPS
Hệ thống lập kế hoạch (Master Scheduling)
Đơn hàng mua, phiếu
nhu cầu mua
Tồn kho không ràng buộc (Uncommitted Inventory ) Lệnh sx dở dang
(WIP MO)
Trang 5Các thuật ngữ
Dự báo – Forecast
Đơn hàng thực - Actual Orders, Booked Orders
Nhận theo kế hoạch – Scheduled Receipts
Tồn kho mong đợi – Projected Inventory
Đơn hàng kế hoạch – Plan Orders, MPS Quantity
Giải phóng đơn hàng – Planed Release, MPS Start
Đảm bảo kỳ - Period Coverage
Khả năng đáp ứng – Available to Promise
Thời gian thực hiện sản xuất – Production Leadtime
Vùng không hoạch định đơn hàng – Planning Time Fence
Vùng không hoạch định nhu cầu – Demand Time Fence
Số ngày dự báo trước, sau - Backward, Forward Consumption Days
Trang 6Đầu vào, đầu ra
Đầu vào
Tồn kho thực tế (On-hand)
Các đơn hàng mua, phiếu nhu cầu mua (Purchase Order,
Purchase Requisition)
Đầu ra
Sản xuất sản phẩm gì
Khi nào sản xuất
Số lượng sản xuất là bao nhiêu.
Hệ thống cảnh báo
Trang 7Vùng thời gian trong lập kế hoạch
Nhu cầu
Thời gian
DTF PTF
Trang 8Lập luận, tính toán – các bước
Tính toán lại dự báo (Forecast)
Xác định số lượng đơn hàng thực (Actual Orders)
Trang 9Hoạch định – tính toán lại dự báo
Số lượng dự báo còn lại sau khi trừ bớt số lượng đã được “tiêu thụ” bởi đơn hàng Dự báo tiêu thụ thành phẩm phải được xét theo số lượng hiệu lực trước và sau bao nhiêu ngày nhất định
Trang 10Hoạch định – Xác định số lượng đơn hàng thực
Dựa vào hạn giao hàng mà xác định được số lượng đơn hàng cần phải đáp ứng theo từng kỳ (Bucked) Loại trừ các số lượng
đã giao trước hạn.
Trang 11Hoạch định - tồn kho thực tế
Tồn kho thực tế tại thời điểm tính toán của từng kho
Trang 12Hoạch định – Xác định số lượng nhận theo kế hoạch
Bằng tổng số lượng của:
Số lượng còn lại trên yêu cầu mua hàng
Số lượng còn lại trên đơn hàng mua
Số lượng kế hoạch nhập kho theo lệnh sản xuất
Trang 13Tính thành phẩm đã sản xuất hoàn
thành và nhập kho cho lệnh sản xuất
Cần phải xác định số lượng còn phải sản xuất cho các lệnh sản xuất còn dở dang Số lượng này được xem như là 1 đáp ứng cho các nhu cầu trong tương lai.
Trang 14Phân rã cấu trúc sản phẩm thành các
bán thành phẩm cho từng cấp
Dựa vào số lượng sản phẩm cần hoạch định kế hoạch sản xuất (1)
và định mức để phân rã thành các bán thành phẩm cho từng cấp của cấu trúc sản phẩm.
Trang 15Hoạch định – Tồn kho mong đợi
do phải xóa dữ liệu các lần tính trước nên luôn bằng 0)
duyệt nhưng trừ đi số lượng trên các phiếu nhập mua)
nó, ngoại trừ các đơn hàng trong kỳ hiện hành Dự báo sau khi bị các đơn hàng (không bao gồm đơn hàng hiện hành) trong vùng “Số ngày dự báo trước) và “Số ngày dự báo sau” tiêu thụ.
IN P.O.H (kỳ i) = IN P.O.H (kỳ i-1) + Q PL.O (kỳ i-1) + Q PL.R (kỳ i-1) – Max(Q FD (kỳ i-1) , Q BO (kỳ i-1) )
IN P.O.H (kỳ i) = IN P.O.H (kỳ i-1) + Q PL.O (kỳ i-1) + Q PL.R (kỳ i-1) – Max(Q FD (kỳ i-1) , Q BO (kỳ i-1) )
Trang 16Hoạch định – Tồn kho mong đợi (tt)
Nếu kỳ hoạch định nằm trong vùng không hoạch định nhu cầu
(Demand Time Fence – xem phần thuật ngữ) thì sử dụng công
thức:
Công thức:
IN P.O.H (kỳ i) = IN P.O.H (kỳ i-1) + Q PL.O (kỳ i-1) + Q PL.R (kỳ i-1) – Q BO (kỳ i-1)
IN P.O.H (kỳ i) = IN P.O.H (kỳ i-1) + Q PL.O (kỳ i-1) + Q PL.R (kỳ i-1) – Q BO (kỳ i-1)
Trang 17Tính nhu cầu ròng
Công thức
(Nếu Max(Q FD(kỳ i) , Q BO(kỳ i) )s + IN Sty < IN P.O.H (kỳ i) thì không cần phải sản xuất thêm)
Q Nt.R = MAX([Max(Q FD , Q BO ) - IN P.O.H - Q PL.R + IN Sty ], 0)
Q Nt.R = MAX([Max(Q FD , Q BO ) - IN P.O.H - Q PL.R + IN Sty ], 0)
Trang 18Tính kế hoạch sản xuất (đơn hàng kế hoạch)
Dựa vào chính sách sản xuất của từng thành phẩm, bán thành phẩm để xác định số lượng trên từng kế hoạch sản xuất.
“Rời rạc” – Discrete
“Cố định số lượng sản xuất theo cỡ lô”- Fixed Order Quantity:
Q PL.R (kỳ i) = Q Nt.R (kỳ i)
Q PL.R (kỳ i) = Q Nt.R (kỳ i)
Trang 19Tính thời gian của kế hoạch sản xuất
Trang 20Tính hệ số đảm bảo kỳ (Period
Coverage)
Số lượng kỳ nhỏ nhất, bắt đầu bằng kỳ kế tiếp, mà cộng dồn các
dự báo và yêu cầu có thể tiêu thụ hoàn toàn tồn kho mong đợi của kỳ hiện hành
Trang 21Hệ thống cảnh báo
Hệ thống cảnh báo là những thông điệp được tạo ra bởi hệ thống để hỗ trợ quyết định Khi phát hiện một sự mất cân đối trong việc cung ứng nhu cầu, hệ thống sẽ tự động kết xuất hệ thống cảnh báo đến người hoạch định Một cảnh báo sẽ chỉ rõ sự mất cân đối và đề nghị phương án để đạt sự cân đối này Trong từng trường hợp cụ thể, hệ thống có thể kết xuất những cảnh báo như sau:
Trang 22Hệ thống cảnh báo (tt)
Hủy
“d”
Trang 23Hệ thống cảnh báo (tt)
Hủy: Hủy một đơn hàng (kế hoạch sản xuất) hiện hữu nếu không có một nhu cầu nào trong tương lai.
Điều kiện kết xuất cảnh báo là:
Không có nhu cầu nào trong trương lai;
Tồn tại những đơn hàng kế hoạch (đã lập trước đây) trong kỳ này;
Tồn kho mong đợi (chưa bao gồm đơn hàng kế hoạch) cao hơn tồn kho an toàn tại một thời điểm tính toán nào đó bất
kỳ trong thời gian hoạch định sau đơn hàng.
Trang 24Hệ thống cảnh báo (tt)
Thay đổi số lượng - Tăng số lượng lên “n” : Thay đổi số lượng trong một đơn hàng kế hoạch (cho kỳ hiện tại) đề đáp ứng một thay đổi hoặc một nhu cầu mới
Điều kiện kết xuất cảnh báo là:
Tồn tại những đáp ứng (đã lập trước đây) cho kỳ này;
Tồn kho mong đợi (chưa bao gồm đơn hàng kế hoạch) thấp hơn tồn kho
an toàn tại thời điểm xét nhu cầu hiện tại;
Tồn kho mong đợi (đã bao gồm đơn hàng kế hoạch) vẫn thấp hơn tồn kho
an toàn tại thời điểm xét nhu cầu hiện tại.
Lưu ý:
Số lượng yêu cầu bằng chênh lệch giữa tồn kho an toàn và tồn kho mong đợi
Trang 25Hệ thống cảnh báo (tt)
đơn hàng kế hoạch đến một thời điểm khác thích hợp hơn (sớm hơn); ở thời điểm đó, tồn kho mong đợi đạt hơn mức cân bằng một lượng không quá tồn kho an toàn.
Điều kiện kết xuất cảnh báo là:
Tồn tại những đơn hàng kế hoạch (đáp ứng) đã có trong tương lai (của lần tính trước đây);
Thiếu hụt tại thời điểm cần đáp ứng trong hiện tại, tồn kho mong đợi thấp hơn tồn kho an toàn tại thời điểm xét nhu cầu cần đáp ứng trong hiện tại khi chưa dời;
Đáp ứng vừa đủ nhu cầu hiện tại sau khi dời;
Trang 261500 500 Nhu cầu ròng
0
Kế hoạch sản xuất
500 Phát đơn hàng
Đảm bảo kỳ
Lưu ý:
Ngày mới trong đơn hàng kế hoạch là thời điểm tồn kho mong đợi đạt hơn mức cân bằng một lượng không quá lượng tồn kho an toàn.
Trang 27Khả năng đáp ứng các đơn hàng mới (Available to Promise)
Đáp ứng rời rạc - Decrete ATP
Đáp ứng lũy kế – Cumulative ATP
Trang 28Đáp ứng rời rạc - Decrete ATP
Bước quan trọng trong việc tính số lượng “đáp ứng rời rạc” là phải trừ các cam đoan giao hàng (Promised Deliveries) trong kỳ
mà ATP được tính và cả những kỳ tiếp theo mà không có số
lượng sản xuất nào được lên kế hoạch sản xuất (MPS) Thêm vào
đó 2 thông tin cần được quan tâm:
Thứ nhất, trong kỳ tính đầu tiên, phải cộng thêm tồn kho ban đầu cho ATP
Thứ hai, kỳ nào mà không có kế hoạch sản xuất thì ATP của kỳ đó luôn luôn bằng 0.
Trang 29Đáp ứng rời rạc - Decrete ATP
Công thức khả năng đáp ứng cho kỳ đầu tiên là:
Công thức khả năng đáp ứng cho các kỳ tiếp theo là:
Trang 30Đáp ứng lũy kế – Cumulative ATP
Được tính bằng tổng của ATP kỳ trước và kế hoạch sản xuất, trừ các cam đoan giao hàng của kỳ được xét Điểm khác nhau giữa phương pháp này và phương pháp rời rạc là ATP kỳ này có thể bao gồm số lượng đã được bao gồm trong ATP của những kỳ trước
Trang 31ATP Ví dụ 1
Trước khi xuất hiện đơn hàng mới cần đáp ứng (Promise)
Một khách hàng thông báo là sẽ mua 200 đơn vị nếu ta có thể giao hàng vào kỳ 5 Bảng sau đây sẽ trình làm thế nào để có thể đáp ứng 200 đơn vị vào kỳ 5 và làm thế nào để phân bổ đơn hàng 200 đơn vị này vào các kỳ 1, 3 và 5 và điều chỉnh ATP.
Như theo bảng 1 thì dồn tích ATP đến kỳ 5 là 240 > 200 số lượng đơn hàng cần được đáp ứng nên ta có khả năng xác nhận và phân bổ số lượng xác nhận này từ phải sang trái bắt đầu từ kỳ cần giao hàng Sau
đó tính lại ATP và ATP lũy kế
Trang 32ATP Ví dụ 2: các TH xử lý khi xuất hiện đơn hàng mới
Trang 33ATP Ví dụ 2: các TH xử lý khi xuất hiện đơn hàng mới (tt)
Khách hàng B muốn 200 đơn vị vào kỳ 6 – Có thể đảm bảo giao hàng được không?
KHÔNG
Vì số lượng ATP dồn tích tại kỳ 5 là 197 < 200
Trang 34ATP Ví dụ 2: các TH xử lý khi xuất hiện đơn hàng mới (tt)
Khách hàng C muốn 175 đơn vị vào kỳ 4 – Có thể đảm bảo giao
hàng được không?
ĐẢM BẢO
Để đảm bảo giao hàng 175 đơn vị vào kỳ 4, lấy số lượng 162 từ kỳ 4
và số lượng 13 từ kỳ 2 (tuần tự từ phải sang trái) Không được trừ từ trái sang phải vì sẽ làm mất cơ hội bán hàng của kỳ tương lai gần trong khi số lượng ATP của các kỳ tương lai xa hơn vẫn có khả năng đáp ứng.
Trang 35Chế độ hoạch định
phẩm với thay đổi tình trạng kể từ lần hoạch định lần cuối Hoạch định thay đổi ròng không thay đổi toàn kế hoạch của những thành phẩm, bán thành phẩm này một cách toàn bộ mà chỉ tính lại những phần bị thay đổi
cho phù hợp với sự đáp ứng nhu cầu hiện tại bằng cách tạo ra những đơn hàng mới bổ sung cho sự thiếu hụt nếu có.
Hoạch định tái sinh sẽ tạo lại tất cả các đơn hàng kế hoạch kể từ lần hoạch định lần cuối nếu chúng chưa được xác nhận đặt hàng.
nhận sẽ được thay thế hoàn toàn bằng những đơn hàng mới.
Trang 36