1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 26 lich su 10

25 3K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Bài 26:Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân... Tình hình xã hội và đời sống nhân dân*Tình hình xã hội: - Trong xã hội sự phân chia giai cấp ngày cà

Trang 1

Bài 26:

Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX

và phong trào đấu tranh của nhân dân

Trang 2

I Tình hình xã hội và đời sống nhân dân

*Tình hình xã hội:

- Trong xã hội sự phân chia giai cấp ngày càng cách

biệt:

+ Giai cấp thống trị: Vua, quan, địa chủ, cường hào

→ Giàu có, gắn bó chặt chẽ với nhau và ra sức bóc lột nhân dân.

+ Giai cấp bị trị: Đại đa số là nông dân, thợ thủ công, dân nghèo thành thị…

→nghèo đói, bị bóc lột.

Trang 3

- Tệ tham quan ô lại thời Nguyễn rất phổ biến.

- Ở nông thôn địa chủ cường hào ức hiếp nhân dân.

“ Con ơi, mẹ bảo con này,Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”

Trang 4

Nguyễn Công Trứ

“Cái hại của quan lại

là một, hai phần, còn cái hại cường hào đến 8, 9 phần”

Trang 5

* Đời sống nhân dân:

- Dưới triều Nguyễn nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng:

+ Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng

+ Chế độ lao dịch nặng nề

+ Thiên tai, đói kém, mất mùa thường xuyên

→ Đời sống nhân dân cực khổ hơn so với các triều đại trước

→ Mâu thuẫn xã hội lên cao bùng nổ thành các cuộc đấu tranh

Trang 6

Một bài vè đương thời:

“Xác đầy nghĩa địa

Thây thối bên cầu

Trời ảm đạm u sầu

Cảnh hoang tàn đói rét”

Trang 7

2 Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính

 Đời sống nhân dân cực khổ

 mâu thuẫn xã hội gay gắt

 đấu tranh

 Hơn 400 cuộc khởi nghĩa nổ ra từ đầu TK XIX, phát

triển đến giữa TK XIX

Trang 8

a Khởi nghĩa của nông dân:

- Nửa đầu thế kỉ XIX những cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra rầm rộ.

- Tiêu biểu:

+ Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 – 1887) ở Sơn Nam hạ ( Thái Bình), mở

rộng ra Hải Dương, An Quảng.

“Trên trời có ông sao Tua

Ở làng Minh Giám có vua Ba Vành”

+ Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854) ở Ứng Hòa, Hà Tây, mở rộng ra Hà Nội,

Hưng Yên.

Trang 9

“Văn như Siêu, Quát vô Tiền Hán”

(Văn như Nguyễn Siêu, Cao Bá Quát, đời Tiền

Hán không có ai bằng) (Vua Tự Đức)

Trang 10

b Khởi nghĩa của binh lính:

- Khởi nghĩa do Lê Văn Khôi chỉ huy (1833 – 1835) nổ ra ở Phiên

An (Gia Định) Được nhân dân và binh lính hưởng ứng, nghĩa quân có lúc làm chủ cả Nam Bộ

Bao giờ bắt được giăăc Khôi, Cho yên giăăc nước chồng tôi mới về ! ( ca dao VN)

→ Hãy rút ra đặc điểm của khởi nghĩa nhân dân nửa đầu thế kỉ XIX ?

Trang 11

 Đặc điểm

- Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra ngay đầu thế kỉ khi

nhà Nguyễn vừa cầm quyền

- Nổ ra liên tục, số lượng lớn.

- Có cuộc khởi nghĩa quy mô lớn và kéo dài như khởi nghĩa

Phan Bá Vành, Lê Văn Khôi

- Đều bị thất bại.

Trang 12

3 Khởi nghĩa của các dân tộc ít người

Nửa đầu thế kỉ XIX các dân tộc ít người nhiều lần nổi dậy chống chính quyền.

- Ở phía Bắc:

+ Cuộc khởi nghĩa của người Tày ở Cao Bằng (1833 – 1835) do

Nông Văn Vân lãnh đạo.

+ Cuộc khởi nghĩa của người Mường ở Hòa Bình và Thanh Hóa

(1832 – 1838) do các tù trưởng họ Quách lãnh đạo.

Trang 14

Nêu ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa đó ?

Tuy thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa:

- Là sự kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền ở các

Trang 15

Thời gian Tên người lãnh đạo khởi nghĩa Địa điểm khởi nghĩa

1821-1827 Phan Bá Vành Hạ lưu châu thổ sông Hồng 1832-1838 Các tù trưởng họ Quách Hoà Bình, Tây Thanh Hoá

1833-1835 Nông Văn Vân Tuyên Quang, Cao Bằng 1840-1848 KN của người Khơ-me Tây Nam Kì

Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa

Trang 17

Bài tập củng cố

1 Mâu thuẫn giai cấp lớn nhất trong xã hội Việt Nam nửa đầu

thế kỉ XIX:

a Địa chủ và cường hào

b Nhân dân và quan lại

c Giai cấp thống trị và bị trị

d Nông dân và cường hào

Trang 18

2 Khởi nghĩa kéo dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa sau :

a Khởi nghĩa Lê Văn Khôi

b Khởi nghĩa Phan Bá Vành

c Khởi nghĩa Cao Bá Quát

d Khởi nghĩa Nông Văn Vân

Trang 19

3 Để diễn tả quy mô của các cuộc khởi nghĩa nửa đầu thế kỉ XIX, ta dùng những cụm từ:

a Số lượng ít ỏi, nhanh chóng

b Số lượng lớn, nổ ra liên tục

c Dồn dập và tới tấp

d Khối lượng khổng lồ, nhanh chóng

Trang 20

4 Các cuộc khởi nghĩa chỉ tạm lắng khi:

a Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ

b Nhân dân không còn sức chiến đấu

c Vua Tự Đức mất

d Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta

Trang 21

Merci beaucoup…

Trang 22

Giai cấp thống trị và bị trị

Trang 23

Khởi nghĩa Phan Bá Vành

Trang 24

Số lượng lớn, nổ ra liên tục

Trang 25

Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta

Ngày đăng: 14/07/2014, 23:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa - bai 26 lich su 10
Bảng th ống kê các cuộc khởi nghĩa (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w