Ngày soạn: 25.11.2020 Ngày giảng: 3.12.2010 Bài 13 - Tiết 15 Tổng kết lịchsử thế giới từ sau năm 1945 đến nay. I,Mục tiêu: 1, Kiến thức. - Củng cố những kiến thức đã học về lịchsử thế giới hiện đại từ sau chiến trah thế giới thứ hai đến nay. - Những nét nổi bật chi phối tình hình thế giới từ sau năm 1945 đến nay. Trong đó việc thế giới chia thành hai phe XHCN và TBCN là đặc trng bao trùm đời sống chính trị thế giới và quan hệ quốc tế gần nh toàn bộ nửa sau thế kỉ XX. - Những xu thế phát triển hiện nay của thế giới, khi loài ngời bớc vào thế kỉ XXI 2, Kĩ năng. - T duy, phân tích tổng hợp - Bớc đầu tập phân tích các sự kiện theo quá trình lịch sử: Bối cảnh lịch sử, diễn biến, những kết quả và nguyên nhân của chúng. 3, Thái độ: - Nhận thức đợc cuộc đấu tranh gay gắt với những diễn biến phức tạp giữa các lực lợng xã hội chủ nghĩa, ĐLDT, dân chủ tiến bộ và chủ nghĩa đế quốc cùng các thế lực phản động khác. - Nớc ta là một bộ phận của thế giới, ngày càng có mối quan hệ mật thiết với các nớc trên thế giới và trong khu vực. II. Đồ dùng: III, Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm IV, Tổ chức dạy học. 1, ổn định tổ chức : 9A . 9B 2, Kiểm tra đầu giờ. 3, Bài mới. - Giới thiệu bài: Giai đoạn LSTG hiện đại từ 1945 đến nay diễn ra với nhiều sự kiện to lớn, phức tạp, trong bài học nhày hôm nay chúng ta sẽ điểm lại những nội dung đó Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu nội dung chính của LSTG từ 1945 đến nay(20) * Mục tiêu: Hệ thống XHCN sau năm 1945 và phong trào đấu tranh gpdt ở Châu á, Phi, Mĩ la tinh.Sự phục hồi của các nớcTBCN. Sự hình thành trật tự hai cực I-an-ta và ý nghĩa của nó. - Gv sử dụng bản đồ thế giới, giới thiệu các nớc XHCN. I, Những nội dung chính của LSTG từ sau năm 1945 đến nay. H: Tại sao nói sau chiên tranh thế giới thứ hai hệ thống XHCN đợc hình thành? (Hàng loạt các nớc Châu á,Phi, MLT đấu tranh giành độc lập->hệ thống XHCN đợc xác lập) H: Nêu một số thắng lợi tiêu biểu trong phong trào đấu tranh ở Châu á, Phi, MLT? H:Quá trình liên kết khu vực? ( Cộng đồng kinh tế Châu âu(EEC), Liên minh châu Âu(EU) H: Quan hệ quốc tế td sau năm1945 diễn ra nh thế nào? H: Biểu hiện của chiến tranh lạnh?Tại sao chiến tranh lạnh kết thúc ? H: Xu thế hiện nay là gì? H:Nêu những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa của cuộc CMKHKT lần 2? - GV nhấn mạnh: cuộc CMKHKT đa loài ngời bớc sang nền văn minh trí tuệ * KL: Sau chiến tranh TGThứ haihệ thống XHCN đợc phục hồicó ảnh hởng lớn đến sự phát triển của LSTG-> các nớc TBCN và các nớc CNXH phhục hồi và phát triển nhanh chóng về kinh tế-> hình thành quan hệ quốc tế. Hoạt động2: HD tìm hiểu xu thế phát triển của thế giới(18) * Mục tiêu: Tình hình thế giới sau năm 1945. H: NHững nhận định của em về quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay. ( Diễn ra rất phức tạp .) - Sau 1945 hệ thống XHCN đợc hình thành có ảnh hởng lớn đến tiến trình của LSTG. - Sau chiến tranh TG thứ hai phong trào đấu tramh gpdt ở châu á, Phi, MLT giành thắng lợi. - Các nớc TBCN phục hồi và phát triển nhanh chóng về kinh tế. + Mĩ vơn lên trở thành nớc TB giàu mạnh nhất thế giới, đứng đầu hệ thống TBCN và theo đuổi mu đồ bá chủ thế giới. + xu hớng liên kết khu vực, điển hình là Liên minh Châu Âu(EU). - Quan hệ quốc tế: + Sau 1945 TG hình thành trật tự hia cực I-an-ta. + Chiến tranh lạnh-> Thế giới luôn căng thẳng. + Hiện nay: chuyển từ đối đầu sang đối thoại. - Cuộc CMKHKT lần 2 đạt đợc nhiều thành tựu to lớn và toàn diện. - ý nghĩa: + Mốc đánh dấu sự tiến bộ của nhân loại. + Đem lại những thay đổi to lớn cho con ngời. II, Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay. - Từ 1945- 1991 thế giới chia thành hai phe: XHCN và TBCN trong khuôn khổ trật từ hai cực I-an-ta( LX-Mĩ đứng đầu mỗi cực). H : Quan hệ quốc tế và xu thế thế giứo từ 1991 đến nay diễn ra nh thế nào ? H : Trình bày những hiểu biết của em về sự ỏn định, hợp tác và phát triển mà em biết ? H : Tại sao nói : Xu thế hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc ? - Từ 1991-> nay: hình thành thế giứo đa cựcvới nhiều trung tâm, chuyển sanh xu thế hòa bình,ổn định, hợp tác và phát triển. 4. củng cố(5):GV khái quát nội dung bài học. - Những nội dung chủ yếu của LSTG hiện nay? - Các xu thế thế giới ngày nay. 5,HDHB(2 ): - Học bài theo nội dung đã ôn tập. - chuẩn bị: VN sau chiến tranh thế giới thứ nhất. + Nguyên nhân, nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai? + Những thủ đoạn của thực dân Pháp về chính trị, VH-GD? + Sự phân hóa g/c trong XHVN? ---------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 2.12.2010 Ngày giảng; 7.12.2010 Phần II: lịchsử việt nam từ năm 1945 đến nay. Chơng I: việt nam trong những năm 1919- 1930 Bài 14- Tiết 16. Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. I, Mục tiêu: 1, Kiến thức. - Nguỷên nhân, mục đích, đặc điểm và nội dung chơng trình khai thác của Pháp. - Những thủ đoạn thâm độc và tình hình XHVN trong cuộc khai. 2,Kĩ năng: - Quan sát, sử dụng lợc đồ. - Phân tích đánh giá sự kiện lịch sử. 3, Thái độ : - Đồng cảm với nhân dân dới chế độ thực dân- phong kiến. - Căm thù chính sách thâm độc của TDP. II, Đồ dùng: - Lợc đồ: Nguồn lợi của TDP trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2. III, Phơng pháp:Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm . IV. Tổ chức dạy học. 1, ổn định tổ chức, 9A 9B 2, Kiển tra đầu giờ : không. 3, Bài mới. - Giới thiệu bài: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp tiến hành khai thác ở VN, làm cho nến KT- XHVN có những biến đổi to lớn. Vậy nội dung cuộc khai thác thuộc địa ntn? VN đã biến đổi ra sao . Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1 : Tìm hiểu về chơng trình khai thác thuộc địa của Pháp(15). * Mục tiêu : Nguyên nhân khai thác thuộc địa của TDP , nội dung, chơng trình khai thác. - Học sinh đọc thông tin sgk H: Vì sao TDP tiến hành khai thác VN và Đông Dơng ngay sau cuộc chiến trnah thế giới thứ nhất kết thúc? - Gv treo lợc đồ: H27 H:Theo em Pháp chú trọng vào những nguồn lợi nào? ( Khai thác mỏ, cao su-> đem lại nhiều lợi nhuận .). Gv: Từ 1924- 1930 vốn đầu t gấp 6 lần so với những năm 1898- 1918. H: Tại sao P không chú trọng đầu t cho CN nặng? ( Muốn nền KTVN phụ thuộc hoàn toàn vào nớc Pháp) H: Tai sao Pháp đánh thuế nặng vào hàng hóa nhập vào VN? ( Hạn chế hàng hóa các nớc khác, tăng hàng của Pháp vào VN) - GV nhấn mạnh: Ptriển GTVT phục vụ vận chuyển hàng hóa, khai thác của Pháp. H: Em có nhận xét gì về chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp? I, Chơng trình khai tháclần thứ hai của thực dân Pháp. - Sau chiến trnah thế giới thứ nhất Pháp bi thiệt hại nặng nề- đẩy mạnh khai thác thuộc địa để bù đắp do chiến tranh gây ra. - Chơng trình khai thác. + Nông nghiệp: tăng cờng đầu t vốn chủ yếu vào đồn điền cao su + Công nghiệp: chú trọng khai thác mỏ, mở thêm một số cơ sở CN nhẹ. + Thơng nghiệp: phát triển hơn trớc, Pháp độc quyền và đánh thuế nặng vào hàng hóa nhập vào VN. + GTVT:đầu t phát triển đờng sắt xuyên ĐDơng. + Ngân hàng : ngân hàng ĐDơng nắm quyền chỉ huy các nghành KT ở ĐD- ơng. + Tăng cơng fbóc lột bằng các loại thuế. ( Quy mô toàn diện, biế nớc ta thnà thị trờng tiêu thụ hàng háo ế thừa của Pháp và vơ cét tài nguyên của ta) GV phân tích: chờn trình k/t của Pháp có tác động dến nền kih tế VN và có bớc phát triển mới Hoạt động2: HD Tìm hiểu chính sách chính trị- VH, GD(10). * Mục tiêu:Những nét chính về chính trị- VH, GD của TDP. - Gv giảng: những chính sách . H: TDP đã thi hành những thủ đoạn chính trị,VH- GD nào ở VN? H: Em có nhận xét gì về những c/s đó? Mục đích của những c/s đó là gì? ( Với những thủ đoạn thâm độc-> dễ bề cai trị) Hoạt động3: HD tìm hiểu sự phân hóa của XHVN(13p). * Mục tiêu: Sự chuyển biến về kinh tế, XHVN dới tác động của cuộc khai thác thuộc địa. - Gv cung cấp kiến thức theo sgk H: g/c t sản VN ra đời và phát triển nh thế nào? Thái độ chíng trị của họ ra sao? H: Em có nhận xét gì về g/c công nhân VN? - Gv phân tích liên hệ. II, Các c/ sách chính trị- VH, GD. * Chính trị: - Pháp thâu tóm mọi quyền hành. - Cấm mọi quyền tự do dân chủ. - Thẳng tay đàn áp cách mạng. - Thực hiện chính sách chia để trị. * Văn hóa- GD. - Thi hành c/s văn hóa nô dịch, ngu dân. - Hạn chế mở trờng học. - Tuyên truyền c/s khai hóa. -> Củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa. III, XHVN phân hóa. 1, G/c địa chủ PK: câu kết chặt chẽ với Pháp, áp bức bóc lột ND-> Là bộ phận cần đánh đổ của CM. 2,G/c t sản: ra đời sau chiến tranh - TS mại bản : làm tay sai cho Pháp. - TS dân tộc: kinh doanh độc lập, thía độ chíh trị đễ thỏa hiệp, cải lơng. 3, G/s tiểu t sản: bị bạc đãi, hèn ép, khinh miệt, đ/s bếp bênh. 4, G/c nông dân: chiếm 90% dân số, bị thực dân, PK áp bức bần cùng hóa -> là lực lợng đông đảo nhất của CM. 5, G/c công nhân: - Phát triển nhanh cả về số lợng và chất lợng. - Chịu 3 tầng áp bức: ĐQ, PK, TS. - Gần gũi với nông dân, kế thừa truyền thống y/nớc. -> Là lực lợng lãnh đạo CM. 4, Củng cố(5 ) : Gv chuẩn bị bài tập vào bảng phụ. Hãy điền các giai cấp ở cột (B) sao cho phù hợp với đặc điểm ở cột (A). Cột A(đặc điểm) Cột B ( giai cấp) 1, Mới ra đời sau chiến tranh 2, Tăng nhanh về số lợng 3, Chiếm 90% dân số. 4, Ta đời từ trớc chiến tranh 5, HDHB(2) - Học bài theo nội dung và trả lời các câu hỏi trong sgk - Chuẩn bị : Phong traòi CMVN từ au chiến tranh thế giới thứ nhất. + Tình hình thế giới đã ảnh hởng ntn tới CMVN. + Các phong trào đấu tranh cảu các tầng lớp nhân dân. ----------------------------------------------------------------------- Ngày soan : 13.12.2010 Ngày giảng : 17.12.2010 Bài 15- Tiết 17 Phong trào cách mạng việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. I, Mục tiêu. 1, Kiến thức - Những ảnh hởng của CM tháng 10 Nga và phong trào của CMTG đến CMVN. - Những nét chính của phong trào đấu tranh của t sản dân tộc, TTS và công nhân từ năm 1919- 1925. 2, Kĩ năng : Trình bày và đánh giá sự kiện. 3, Thái độ :- Tinh thần yêu nớc, kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối. - Tinh thần đấu tranh, ý thức trách nhiệm đối với đất nớc, II, Đồ dùng : - Tranh chân dung Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. - Tiểu sử và hoạt động của PBC, PCT III, Ph ơng pháp : Đàm thoại, trực quan, IV, Tổ chức dạy học. 1, ổn định tổ chức : 9A 9B . 2, Kiểm tra đầu giờ(5): - Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa ? Những chính sách khai thác thuộc địa làm cho XHVN biến đổi ntn ? TL : Sau chiến tranh thế giơi thứ nhất P bị thiệt hại nặng nề-> đẩy mạnh khai thác thuộc địa * Chính trị: - Pháp thâu tóm mọi quyền hành. - Cấm mọi quyền tự do dân chủ. - Thẳng tay đàn áp cách mạng. - Thực hiện chính sách chia để trị. * Văn hóa- GD. - Thi hành c/s văn hóa nô dịch, ngu dân. - Hạn chế mở trờng học. - Tuyên truyền c/s khai hóa.-> Củng cố bộ máy cai trị ở thuộc địa. 3, Bài mới: - Giới thiệu bài(1): CM tháng 10 Nga và phong trào CMTG đã ảnh hởng lớn đến hầu hết các nớc thuộc địa và phụ thuộc trên thé giới. Vậy VN có ảnh hởng ntn . Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1: HD tìm hiểu ảnh hởng của CM tháng 10 Nga và phong trào CMTG(8) * Mục tiêu:Những ảnh hởng tác động của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới th nhất đến CMVN. - Gv cung cấp kiến thức theo sgk 59. - Gv nhắc lại: Thành lập Quốc tế cộng sản và ĐCS. H: Những sự kiện LS trên có ảnh hởng đến CMVN nh thế nào? Hoạt động2; HD tìm hiểu về ptrào DTDC công khai 1919- 1925(19) * Mục tiêu: Những nét chính về các cuộc đấu tranh trong phong tròa dân chủ công khai trong những năm 1919- 1925. - Gv nhắc lại sự hình thành của g/s t sản dân tộc. H: Mục tiêu, hình thức và tính chất của cuộc đấu tranh? - Gv giải thích: Chấn hng nội hóa, bài trừ ngoại hóa. I, ả nh h ởng của CM tháng 10 Nga và phong trào CMTG. - 1917 CM tháng 10 Nga thắng lợi-> phong trào gpdt ở Phơng Đông và phong trào công nhân phơng Tây gắn bó mật thiết với nhau. - 3/ 1919 Quốc tế cộng sản ra đời. - 12/ 1020 Đảng cộng sản Pháp ra đời - 1921 ĐCS Trung Quốc ra đời -> Tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam. II, Phong trào dân tộc dân chủ công khai( 1919- 1925) * Phong trào của g/c tiểu TS. - Mục tiêu- hình thức đấu tranh. + Phát động phong trào chấn hng nội hóa, bài trừ ngoại hóa(1919) chống độc quyền cảng SG và chống xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì(1923) => giành vị trí cao hơn trong nền kinh tế VN. + Dùng báo chí để bênh vực quyền lợi cho mình - Gv cung cấp kiến thức về mục tiêu đấu tranh của phong trào. - H/s đọc thông tin sgk 60. H: Nêu các phong trào đấu tranh tiêu biểu của tiểu t sản? - GV treo chân dung PBC, PCT: giới thiệu đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của các ông. H: Trình bày những điểm hạn chế và tích cực của phong trào trên? - Thảo luận nhóm 3 ( Thức tỉnh lòng yêu nớc, ruyền bá luồng t tởng CM mới. - Mang tính tự phát, cải lơng ) Hoạt động3: HD tìm hiểu về phong trào công nhân (1919- 1925) (7p) * Mục tiêu: Phong trào đấu tranh của g/c công nhân tranh những năm 1919- 1925. Sự phát triển của phong trào - Gv cung cấp kiến thức về phong trào công nhân. H: Phong trào công nhân Ba Son có điểm gì mối so với các phong trào công nhân trớc đó? ( Kết hợp đấu tranh kinh tế đòi quyền lợi với đấu trnah chính trị ) - Gv phân tích về hạn chế của phong trào công nhân trong những năm 1919- 1925: đấu tranh còn le tẻ, tự phát H; suy nghĩ của em về phong trào đấu tranh của công nhân VN sau chiến tranh TG thứ nhất? + Lập Đảng lập hiến-> tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng + Tính chất: Cải lơng, dễ thỏa hiệp. * Phong trào của TTS. - Mục tiêu: chống cờng quyền áp bức, đòi quyền tự do. - Các phong trào đấu tranh: + 6/ 1924 tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái. + 1925 phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu. + 1926 đám tang Pham Châu Trinh. III, Phong trào công nhân(1919- 1925) - 1920 thành lập tổ chức công hội( bí mật) - 1922 công nhâ ở Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ chủ nhật có lơng - 1924 bãi công của công nhân ở NĐịnh, Hà Nội, Hải Dơng - 8/ 1925 công nhân Ba Son bãi công -> G/c công nhân bớc đầu đấu tranh có tổ chức, có mục đích chính trị rõ ràng. 4, Củng cố(4 ): Gv khái quát nội dung toàn bài - Nêu các phong trào đấu tranh cơ bản của TSDT , TTS, công nhân những năm 1919-1925? Nhận xét về cá phong trào đó? 5, HDHB(2 ): - Học bài theo nội dung. - Ôn tâpk toàn bộ các kiến htức dã học. - Chuẩn bị: Kiểm tra học kì I . DTDC công khai 191 9- 192 5( 19) * Mục tiêu: Những nét chính về các cuộc đấu tranh trong phong tròa dân chủ công khai trong những năm 191 9- 192 5. - Gv nhắc. hiểu về phong trào công nhân ( 191 9- 192 5) (7p) * Mục tiêu: Phong trào đấu tranh của g/c công nhân tranh những năm 191 9- 192 5. Sự phát triển của phong trào