Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
6,43 MB
Nội dung
GI¸O VI£N THùC HIÖN : l£ C¤NG QUYÒN Tæ : KHOA HäC Tù NHI£N 1. Phỏt biu tớnh cht c bn ca phõn s. Vit cụng thc tng quỏt . vi m Z v m 0 . . a a m b b m = : : a a n b b n = vi n C ( a,b ) 2. Điền số thích hợp vào ô trống để có hai phân số bằng nhau 2 -1 = . - 4 -3 . = 15 - 5 2 -1 = 8 - 4 -3 1 = 15 - 5 15 -5 = - 3 1 Khi Vậy thì cách thực đó gọi là gì ? Và phân số - 3 1 gọi là gì? qua bài học hôm nay ta sẽ biết điều đó. 1.Cách rút gọn phân số: Ví dụ 1 : Ví dụ 2 : * Quy tắc : ? 1 2. Thế nào là phân số tối giản : ? 2 * Nhận xét : * Chú ý : Ví dụ 1 : Xét phân số 28 42 Chia cả tử và mẫu của phân số cho một ƯC ≠ 1 của chúng ,em có nhận xét gì về phân số mới tạo thành ? : 7 : 7 3 2 = = 42 28 : 2 : 2 21 14 2 là ước chung của 28 và 427 là ước chung của 14 và 21 1.Cách rút gọn phân số: Ví dụ 1 : Ví dụ 2 : * Quy tắc : 28 42 = 14 21 = 2 3 Làm như vậy là rút gọn phân số! Ví dụ 2 : Rút gọn phân số : 4 8 − Số nào là ƯCLN của - 4 và 8 ? 4 8 − = ( 4) : 4 8: 4 − 1 2 − = Muốn rút gọn một phân số , ta làm thế nào ? Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và – 1 ) của chúng. Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và – 1 ) của chúng. 1.Cách rút gọn phân số: Ví dụ 1 : Ví dụ 2 : * Quy tắc : ? 1 ?1 Rút gọn các phân số sau : a) 5 10 − = 18 33 = − b) 19 57 = c) 36 12 − = − d) 5 :5 1 10 : 5 2 − − = 18 :3 6 33: 3 11 − − = 18 33 − = 19 :19 1 57 :19 3 = 36 36 :12 3 3 12 12 :12 1 = = = Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và – 1 ) của chúng. 2 4 16 ; ; 3 7 25 − Các phân số có thể rút gọn được không ? Vì sao ? Thế nào là phân số tối giản ? Phân số tối giản ( hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và – 1 . 1.Cách rút gọn phân số: Ví dụ 1 : Ví dụ 2 : * Quy tắc : ? 1 2.Thế nào là phân số tối giản ? Định nghĩa : ? 2 Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và – 1 ) của chúng. 2 Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau : 3 6 1 4 − 4 12 − 9 16 14 63 Ở ví dụ 1 : 28 42 = 14 21 = 2 3 P/ số 28 42 sau hai lần rút gọn mới trở thành phân số tối giản 2 3 C ó c á c h n à o c h ỉ r ú t g ọ n m ộ t l ầ n m à đ ư ợ c p h â n s ố t ố i g i ả n k h ô n g ? 28 :14 42 :14 14 là ƯCLN của 28 và 42. Chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng , ta sẽ được một phân số tối giản . 1.Cách rút gọn phân số: Ví dụ 1 : Ví dụ 2 : * Quy tắc : ? 1 2.Thế nào là phân số tối giản ? Định nghĩa : ? 2 Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và – 1 ) của chúng. Phân số tối giản ( hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và – 1 . * Nhận xét : SGK /14 Chú ý : Phân số a b tối giản nếu a và b là hai số nguyên tố cùng nhau. Ở VD 2, để rút gọn phân số 4 8 − ta có thể rút gọn phân số 4 8 rồi đặt dấu “ -’’ ở tử Ví dụ : 4 4 : 4 1 8 8 : 4 2 = = Do đó: 4 1 8 2 − − = Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản. của phân số nhận được. * Chú ý : (SGK/14) GHI NHỚ : Chia tử và mẫu của phận số cho ƯCLN của chúng, ta sẽ được một phân số tối giản. Bài tập 15 SGK / 15 : Rút gọn các phân số sau : a) b) 22 55 = 63 81 − = c) 20 140 = − d) 25 75 − = − 22 :11 2 55 :11 5 = 63: 9 7 81: 9 9 − − = 20 20 : 20 1 140 140 : 20 7 − − − = = 25 25 : 25 1 75 75 : 25 5 = = 1.Cách rút gọn phân số: Ví dụ 1 : Ví dụ 2 : * Quy tắc : ? 1 2.Thế nào là phân số tối giản ? Định nghĩa : ? 2 Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và – 1 ) của chúng. Phân số tối giản ( hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và – 1 . * Nhận xét : SGK /14 * Chú ý : (SGK/14) GHI NHỚ : Chia tử và mẫu của phận số cho ƯCLN của chúng, ta sẽ được một phân số tối giản. Bài tập 16 SGK / 15 : Bộ răng đầy đủ của một người trưởng thành có 32 chiếc trong đó có 8 răng cửa, 4 răng nanh, 8 răng cối nhỏ và 12 răng hàm. Hỏi mỗi loại răng chiếm mấy phần của tổng số răng ? ( Viết dưới dạng phân số tối giản ) Giải Răng cửa chiếm : Răng nanh chiếm: Răng cối nhỏ chiếm: Răng hàm chiếm : 4 4 : 4 1 32 32 : 4 8 = = 8 8 :8 1 32 32 :8 4 = = 12 12 : 4 3 32 32 : 4 8 = = 4 4 : 4 1 32 32 : 4 8 = = (T/s) (T/s) (T/s) (T/ s) 1.Cách rút gọn phân số: Ví dụ 1 : Ví dụ 2 : * Quy tắc : ? 1 2.Thế nào là phân số tối giản ? Định nghĩa : ? 2 Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và – 1 ) của chúng. Phân số tối giản ( hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và – 1 . * Nhận xét : SGK /14 * Chú ý : (SGK/14) GHI NHỚ : Chia tử và mẫu của phận số cho ƯCLN của chúng, ta sẽ được một phân số tối giản. * Học thuộc: 1.Quy tắc rút gọn một phân số. 2. Định nghĩa phân số tối giản. * Biết cách đưa một phân số về dạng tối giản. * Làm các Bài tập 17 ; 18 ; 19 trang 15 * Chuẩn bị các Bài tập trong phần LUYỆN TẬP. . vậy là rút gọn phân số! Ví dụ 2 : Rút gọn phân số : 4 8 − Số nào là ƯCLN của - 4 và 8 ? 4 8 − = ( 4) : 4 8: 4 − 1 2 − = Muốn rút gọn một phân số , ta làm thế nào ? Muốn rút gọn một phân số ,. có thể rút gọn phân số 4 8 rồi đặt dấu “ -’’ ở tử Ví dụ : 4 4 : 4 1 8 8 : 4 2 = = Do đó: 4 1 8 2 − − = Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản. của phân số nhận. chiếm: Răng hàm chiếm : 4 4 : 4 1 32 32 : 4 8 = = 8 8 :8 1 32 32 :8 4 = = 12 12 : 4 3 32 32 : 4 8 = = 4 4 : 4 1 32 32 : 4 8 = = (T/s) (T/s) (T/s) (T/ s) 1.Cách rút gọn phân số: Ví dụ 1 : Ví dụ