Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
361 KB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ • Tia phân giác của một góc là gì? Mỗi góc (khác góc bẹt) có mấy tia phân giác? • Khi nào tia Oz là tia phân giác của xOy ? (Phần này chỉ hỏi HS dưới lớp) I/ Chữa bài tập Bài 36/87sgk Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết xOy = 30 0 , xOz = 80 0 . Vẽ tia phân giác Om của xOy. Vẽ tia phân giác On của yOz. Tính mOn. (Gọi 1 HS lên chữa bài – Gv cho điểm) x y t 50 o 50 o 100 o x ’ t’ tOt’=? Bài 1: Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx’, biết xOy = 100 0 . Gọi Ot, Ot’ là tia phân giác của các góc xOy, góc x’Oy. Tính tOt’? (HS hoạt động nhóm: vẽ hình, phân tích đi lên – GV giải mẫu, mở rộng: Nếu khg cho trước xoy= 120 0 có tính được tOt’ không? ⇒ nhận xét?) O Dạng 1: Luyện tập vẽ hình, tính góc. Bài giải • Ot là phân giác xOy tOt’= t’Oy + tOy = = 40 0 + 50 0 = 90 0 • Tia Oy nằm giữa hai tia Ot, Ot’ nên: 0 0 x' Oy 80 = =40 2 2 0 0 xO y 100 = = 50 2 2 t’Oy = yOt = • Vì x’Oy và xOy kề bù ⇒ x’Oy + xOy = 180 0 x’Oy = 180 0 – xOy x’Oy = 180 0 – 100 0 x’Oy = 80 0 O x y t 50 o 50 o x ’ t’ tOt’=? • Ot là phân giác x’Oy Nhận xét: Các tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông. tOt’ = tOy + t’Oy = = + = 0 xOy x' Oy 180 2 2 = 90 0 + xOy x' Oy 2 2 y O x t x ’ t’ tOt’=? O x m y n z m O n = xOz 2 Nhận xét: (GV trở lại bài tập đã ktra miệng, hỏi HS: Dựa vào cách giải thích trên hãy tìm mối liên hệ giữa mOn và xOz? Nếu không cho trước xOy có tính được mOn không? ) (GV ghi nhận xét vào dưới kết quả bài tâp đã ktra miệng) t z O x O y x O y z t m rồi đặt lên nhau như hình vẽ. Bài 2 c) Vì sao tia phân giác Om của yOz cũng là tia phân giác của góc xOt a) Cắt hai góc vuông b) Vì sao xOz = yOt Dạng 2: Luyện tập nhận biết tia phân giác qua thực hành cắt hình bằng giấy. (Gọi 1HS lên bảng trình bày câu b, c ) b) y Ot = 90 0 – zOy xOz = 90 0 – zOy ⇒ xOz = yOt c) Gọi Om là tia phân giác của yOz, ta có: yOm = zOm = yOz 2 ⇒yOt + yOm = xOz +zOm ⇒ tOm = xOm Ta có: Om nằm giữa hai tia Ox, Ot và tOm = xOm. Vậy Om là tia phân giác của xOt Bài tập trắc nghiệm 1) Cho góc bẹt xOy, Om là tia phân giác của góc xOy. Gọi Oa, Oa’ lần lượt là hai tia phân giác của các góc xOm, mOy. Số đo của aOa’ là: a) 90 0 b) 45 0 c) 30 0 d) 60 0 y x a’ a m O [...]... của góc yOz b) Tia Oy là tia phân giác của góc xOz c) Tia Oz là tia phân giác của góc xOy d) Cả ba câu trên đều sai ( giải thích: vì không xác định được tia nằm giữa) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1)Ôn lại k/n, t/c tia phân giác của một góc 2) Làm bài tập: 31, 33, 34 / 58 sbt 3)Bài thêm: Cho góc bẹt AOB Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB, vẽ các tia OC, OD sao cho AOC = 700 , BOD = 550 Chứng tỏ rằng tia OD là tia. .. OD sao cho AOC = 700 , BOD = 550 Chứng tỏ rằng tia OD là tia phân giác của góc BOC Cho góc bẹt AOB Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB, vẽ các tia OC, OD sao cho AOC = 700 , BOD = 550 Chứng tỏ rằng tia OD là tia phân giác của góc BOC C Phân tích tìm hướng giải: D 700 A 550 BOC? B ⇓ OD nằm giữa OB, OC và DOB = COD ⇓ OD là tia phân giác của BOC ... là tia phân giác của góc xOy Tìm câu sai trong các câu sau đây: a) xOz + zOy = xOy xOy c) xOz = zOy = 2 b) xOz = zOy d) Cả ba câu trên đều sai (Câu d sai, nghĩa là cả ba câu trên đều đúng) 3) Chọn những câu đúng Tia Oz là tia phân giác của góc xOy khi: a) xOz + zOy = xOy b) xOz = ZOy xOy c) xOz = zOy = 2 d) xOz = zOy và xOz + zOy = xOy 4) Biết xOy = 300, yOz = 600, ta có: a) Tia Ox là tia phân giác của . BÀI CŨ • Tia phân giác của một góc là gì? Mỗi góc (khác góc bẹt) có mấy tia phân giác? • Khi nào tia Oz là tia phân giác của xOy ? (Phần này chỉ hỏi HS dưới lớp) I/ Chữa bài tập Bài 36/87sgk Cho. phân giác của góc yOz. b) Tia Oy là tia phân giác của góc xOz. c) Tia Oz là tia phân giác của góc xOy. d) Cả ba câu trên đều sai. ( giải thích: vì không xác định được tia nằm giữa) Cho góc. hình vẽ. Bài 2 c) Vì sao tia phân giác Om của yOz cũng là tia phân giác của góc xOt a) Cắt hai góc vuông b) Vì sao xOz = yOt Dạng 2: Luyện tập nhận biết tia phân giác qua thực hành cắt hình