1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 46_bảng phân bố tần số, tần suất

15 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Bản quyền thuộc v ề Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk Người biên soạn: Nguyễn Thị Ngân 1 Thống kê là khoa học nghiên cứu các phương pháp thu thập, phân tích và xử lí các số liệu nhằm phát hiện các quy luật thống kê trong tự nhiên và xã hội. Để phân tích, xử lí các số liệu thống kê thường căn cứ vào bảng phân bố tần số và tần suất. Bản quyền thuộc v ề Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk Người biên soạn: Nguyễn Thị Ngân 2 CHƯƠNG V: Tiết 46 Giáo viên: Nguyễn Thị Ngân Trường: THPT Lý Tự Trọng_Krông Năng_Đắk Lắk Bản quyền thuộc v ề Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk Người biên soạn: Nguyễn Thị Ngân 3 35 45 45 35353535404040303535 452530403030304525 354040453525253030 I/ÔN TẬP: ?1. Khi thực hiện điều tra thống kê, ta cần xác định các yếu tố nào ? Ta cần xác định tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra và thu thập số liệu (số́ liệu thống kê). Đơn vị điều tra: là một đối tượng điều tra. Dấu hiệu điều tra: là nội dung cần điều tra của đơn vị điều tra. Số́ liệu thống kê: là các số́ liệu được thu thập khi điều tra. ?2: Khi điều tra “Năng suất lúa hè thu năm1998” của 31 tỉnh, người ta thu được bảng số liệu:(tạ/ha) Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT Bản quyền thuộc v ề Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk Người biên soạn: Nguyễn Thị Ngân 4  Đơn vị điều tra ?  Dấu hiệu điều tra?  Số liệu thống kê ? 35 45 45 35353535404040303535 452530403030304525 354040453525253030  1 tỉnh  Năng suất lúa hè thu năm 1998  Các số liệu trong bảng Năng suất lúa hè thu năm 1998 của 31 tỉnh (tạ/ha) 2 Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT Bản quyền thuộc v ề Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk Người biên soạn: Nguyễn Thị Ngân 5   Có bao nhiêu số liệu (giá trị của dấu hiệu) khác nhau?  Mỗi giá trị xuất hiện bao nhiêu lần? 35 45 45 35353535404040303535 452530403030304525 354040453525253030 X i 25 30 35 40 45 n i  Có 5 giá trị khác nhau: X i Với i=1,2,3,4,5 Hãy quan sát bảng số liệu: 4 35 45 45 35353535404040 30 3535 4525 30 40 303030 4525 35404045352525 3030 7 35 45 45 35353535 40404030 3535 452530403030304525 35 404045 35 25253030 9 35 45 45 35353535 404040 303535 452530 40 3030304525 35 4040 453525253030 6 35 45 45 35353535404040303535 45 253040303030 45 25 354040 45 3525253030 5 Giá trị X 1 =25 xuất hiện 4 lần, ta gọi n 1 =4 là tần số của giá trị X 1 35 45 45 35353535404040303535 45 25 304030303045 25 3540404535 2525 3030 II.B¶ng ph©n bè tÇn sè - tÇn suÊt Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT Bản quyền thuộc v ề Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk Người biên soạn: Nguyễn Thị Ngân 6 Ví dụ 1: Khi điều tra năng suất (tạ /ha) trên 120 thửa ruộng có cùng diện tích .Số liệu thu được như sau: 10 thửa ruộng cùng có năng suất 30 20 thửa ruộng cùng có năng suất 32 30 thửa ruộng cùng có năng suất 34 15 thửa ruộng cùng có năng suất 36 10 thửa ruộng cùng có năng suất 38 10 thửa ruộng cùng có năng suất 40 5 thửa ruộng cùng có năng suất 42 20 thửa ruộng cùng có năng suất 44 Theo mẫu số liệu trên có mấy giá trị của năng suất ? Có 8 giá trị của năng suất là : 30;32;34;36;38;40;42;44. Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng số liệu được gọi là tần số của giá trị đó. 1 *) Tần số: Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT Bản quyền thuộc v ề Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk Người biên soạn: Nguyễn Thị Ngân 7 Ví dụ 1: Khi điều tra năng suất trên 120 thửa ruộng có cùng diện tích .Số liệu thu được như sau: Có 8 giá trị của năng suất là : 30;32;34;36;38;40;42;44. 10 thửa ruộng cùng có năng suất 30 20 thửa ruộng cùng có năng suất 32 30 thửa ruộng cùng có năng suất 34 15 thửa ruộng cùng có năng suất 36 10 thửa ruộng cùng có năng suất 38 10 thửa ruộng cùng có năng suất 40 5 thửa ruộng cùng có năng suất 42 20 thửa ruộng cùng có năng suất 44 Khi điều tra năng suất (tạ/ha) trên 120 thửa ruộng có cùng diện tích .Số liệu thu được như sau: 10 Ta có bảng sau : ? Giá trị (x) Tần số (n) 30 32 34 36 38 40 42 44 ? ? ? ? ? ? ? 10 20 30 15 10 5 20 N = ? 120 Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng số liệu được gọi là tần số của giá trị đó. Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT Bản quyền thuộc v ề Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk Người biên soạn: Nguyễn Thị Ngân 8 10 thửa ruộng cùng có năng suất 30 20 thửa ruộng cùng có năng suất 32 30 thửa ruộng cùng có năng suất 34 15 thửa ruộng cùng có năng suất 36 10 thửa ruộng cùng có năng suất 38 10 thửa ruộng cùng có năng suất 40 5 thửa ruộng cùng có năng suất 42 20 thửa ruộng cùng có năng suất 44 Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng số liệu được gọi là tần số của giá trị đó. Ta có: 30 32 34 36 38 40 42 44 10 10 20 30 15 10 5 20 120 Giá trị (x) Tần số (n) N = Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng số liệu được gọi là tần số của giá trị đó. Tần suất f i của giá trị x i là tỉ số giữa tần số n i và tổng tất cả các tần số N. N f i = n i ? ? ? ? ? ? ? ? ? 1 1 n f N = = 10 0,083 12 0 ≈ 8,3% ≈ 16,7% 25,0% 12,5% 8,3% 8,3% 4,2% 16,7% Tỉ số: N f i = n i Từ bảng phân bố tần số hãy tính tỉ số: ? N f i = n i Bảng phân bố Tần số-tần suất 16,7%4,2%8,3%8,3%12,5%25,0%16,7% 8,3% Tần suất % Bảng phân bố Tần số Bảng phân bố Tần suất Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT Bản quyền thuộc v ề Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk Người biên soạn: Nguyễn Thị Ngân 9 160 161 161 162 162 162 163 163 163 164 164 164 164 165 165 165 165 165 166 166 166 166 167 167 168 168 168 168 169 169 170 171 171 172 172 174 Ví dụ 2: Đo chiều cao của 36 học sinh được bảng sau : Lớp Tần số N = 36 [ 160 ; 163) [ 163 ; 166) [ 166 ; 169) [ 169 ; 172) [ 172 ; 174 ] ? 6 ? 12 ? 10 ? 5 ? 3 NHIỀU GIÁ TRỊ QUÁ !!! LÀM SAO ĐÂY??? NHIỀU GIÁ TRỊ QUÁ !!! LÀM SAO ĐÂY??? CÁC LOẠI SIZE ÁO (KÍCH CỠ) S4: Từ 160cm đến dưới 163 cm S3 Từ 163cm đến dưới 166cm S2: Từ 166cm đến dưới 169cm S1: Từ 169cm đến dưới 172cm S0: từ 172 cm đến174 cm THÔNG TIN TỪ NHÀ THIẾT KẾ THÔNG TIN TỪ NHÀ THIẾT KẾ VẬY TA SẼ CHIA THÀNH 5 LỚP !!! VẬY TA SẼ CHIA THÀNH 5 LỚP !!! CÁC LOẠI SIZE ÁO (KÍCH CỠ)  S 4 : Từ 160cm đến dưới 163 cm  S 3 Từ 163cm đến dưới 166cm  S 2 : Từ 166cm đến dưới 169cm  S 1 : Từ 169cm đến dưới 172cm  S 0 : từ 172 cm đến174 cm III. Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp : Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT Bản quyền thuộc v ề Trường THPT Lý Tự Trọng - Krông Năng - Đắk Lắk Người biên soạn: Nguyễn Thị Ngân 10 Từ đó ta có bảng phân bố tần số ghép lớp sau: Lớp Tần suất(%) N = 36 Tần số Lớp chiều cao(cm) [ 160 ; 163 ) [ 163 ; 166 ) [ 166 ; 169 ) [ 169 ; 172 ) [ 172 ; 174 ] 6 12 10 5 3 Từ bảng phân bố tần số ghép bên hãy tính các giá trị của tần suất tương ứng? ? ? ? ? ? 16,67 33,33 27,78 13,89 8,33 Bảng phân bố Tần số-tần suất Ghép lớp Bảng phân bố Tần số ghép lớp 100 cy Ts Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT Lưu ý: Trong bảng trên nếu:  Bỏ cột tần số thì ta được bảng tần suất ghép lớp;  Bỏ cột tần suất thì ta được bảng tần số ghép lớp; [...]... cố 1 Tần số là gì ? Số lần xất hiện của mỗi giá trị trong số liệu được gọi là tần số của giá trị đó 2 Tần suất là gì ? Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và tng tt c cỏc tn s N, fi = ni/N 3 Th no l bảng phân bố tần số -tần suất ? Các số liệu thống kê có gắn với tần số, tần suất và được cho thành bảng gm 3 ct hoc hng (giỏ tr, tn s, tn sut) Bảng này được gọi là bảng phõn b tn số tần suất. .. tần suất Nu b ct tn sut thỡ c bng phõn b tn s, nu b ct tn s thỡ c bng phõn b tn sut 4 Th no l bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp ? Các số liệu thống kê được chia theo lớp, có gắn với tần số, tần suất và được cho thành bảng gm 3 ct hoc hng (lp giỏ tr, tn s, tn sut) Bảng này được gọi là bảng tần s tần suất ghép lớp Nu b ct tn sut thỡ c bng phõn b tn s ghộp lp, nu b ct tn s thỡ c bng phõn b tn sut ghộp . = n i Từ bảng phân bố tần số hãy tính tỉ số: ? N f i = n i Bảng phân bố Tần số -tần suất 16,7%4,2%8,3%8,3%12,5%25,0%16,7% 8,3% Tần suất % Bảng phân bố Tần số Bảng phân bố Tần suất Bài. tính các giá trị của tần suất tương ứng? ? ? ? ? ? 16,67 33,33 27,78 13,89 8,33 Bảng phân bố Tần số -tần suất Ghép lớp Bảng phân bố Tần số ghép lớp 100 cy Ts Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ. cm chiếm tỉ lệ 61,11% Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp sau: Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT Lưu ý: Lưu ý: Khi dựa vào bảng phân bố tần số - tần suất (ghép lớp) để nhận

Ngày đăng: 14/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w