Chương trình đào tạo Báo in và xuất bản
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: BÁO IN VÀ XUẤT BẢN Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC Ngành đào tạo: BÁO CHÍ Loại hình đào tạo: CHÍNH QUI TẬP TRUNG Mã ngành đào tạo: 52.32.01.01 TP. HỒ CHÍ MINH, 3/2009 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH&NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2009 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Ban hành tại Quyết định số….ngày….tháng….năm….của Hiệu trưởng………………… ) - Tên chương trình: BÁO IN VÀ XUẤT BẢN - Trình độ đào tạo: Đại học - Ngành đào tạo: Báo chí - Loại hình đào tạo: Chính qui tập trung - Mã ngành đào tạo: 52.32.01.01 - Trưởng nhóm dự án: 1. Mục tiêu đào tạo: a. Mục tiêu chung: Chương trình đào tạo đại học ngành Báo chí nhằm đào tạo cử nhân Báo chí có phẩm chất chính trị và đạo đức, lối sống lành mạnh; có kiến thức cơ bản về chính trị, xã hội, văn hoá; có trình độ lý thuyết và kỹ năng tác nghiệp báo chí (có khả năng làm phóng viên, bình luận viên, biên tập viên, cộng tác viên, thông tín viên cho các cơ quan truyền thông đại chúng như báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, báo trực tuyến, hãng thông tấn, các cơ quan xuất bản, quảng cáo, quan hệ công chúng); có tác phong làm việc kỷ luật, khoa học; có tinh thần cầu tiến trên cơ sở nhận thức đầy đủ về vai trò - vị trí xã hội của truyền thông đại chúng. b. Mục tiêu cụ thể: • Về trình độ kiến thức: Cử nhân Báo chí được trang bị có hệ thống các khối kiến thức sau: - Kiến thức tổng quát: bao gồm kiến thức đại cương về triết học, chính trị, lịch sử, văn hóa, xã hội, ngôn ngữ… - Kiến thức nền tảng: bao gồm những kiến thức cơ sở ngành như lý luận báo chí truyền thông, lý thuyết về tác phẩm và thể loại báo chí, các nguyên tắc hoạt động báo chí, pháp luật và đạo đức của nghề báo, tổ chức của cơ quan báo chí, ngôn ngữ báo chí… - Kiến thức chuyên ngành: bao gồm những kiến thức chuyên sâu về các loại hình báo chí (báo in, phát thanh, truyền hình, báo trực tuyến ), các thể tài báo chí và các loại hình hoạt động truyền thông khác như xuất bản, quan hệ công chúng, quảng cáo, nghiên cứu truyền thông. 3 - Cử nhân Báo chí được trang bị những kỹ năng nghiệp vụ cần thiết cho nghề nghiệp và hoạt động báo chí (phỏng vấn, chụp ảnh, ghi hình, ghi âm, thu thập và xử lý thông tin, viết bài, dựng phim, biên tập …) để làm nên các sản phẩm báo chí dưới các dạng thể loại như tin, bài, phóng sự, ký, nghị luận, phân tích…phù hơp với các phương tiện truyền thông khác nhau. Với các môn học thuộc chuyên ngành Quan hệ công chúng, cử nhân Báo chí còn đựơc trang bị kỹ năng lập kế hoạch truyền thông (chiến lựơc, chiến dịch truyền thông) để xây dựng thương hiệu cho tổ chức, quản lý khủng hoảng, tổ chức sự kiện, viết thông cáo báo chí v v - Kiến thức bổ trợ: trong quá trình học, ngoài các môn bắt buộc, sinh viên được tự chọn một số môn để bổ sung kiến thức cho lĩnh vực hay chuyên ngành mình quan tâm. • Năng lực nhận thức, tư duy/kỹ năng thực hành: Cử nhân Báo chí được trang bị các kỹ năng hành nghề như: - Kỹ năng chuyên môn: viết bài, biên tập (với nhiều thể loại báo chí: tin, bài, phỏng vấn, phóng sự, tường thuật, nghị luận, thông cáo báo chí v.v ), sản xuất chương trình (phát thanh, truyền hình), làm báo mạng, tổ chức sự kiện, lập kế hoạch truyền thông … - Kỹ năng tác nghiệp: phỏng vấn, chụp ảnh, ghi hình, ghi âm, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp, xử lý thông tin, dựng phim, giao tiếp, đàm phán, thuyết trình… - Kỹ năng làm việc nhóm: tổ chức, phân công, triển khai, phối hợp các hoạt động chuyên môn với các đồng nghiệp trong qui trình làm báo, sản xuất chương trình, trong các chiến dịch truyền thông… - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống, giải quyết vấn đề - Kỹ năng hợp tác với các cơ quan báo chí, truyền thông và các cơ quan, đoàn thể thuộc các lĩnh vực khác trong xã hội. • Phẩm chất nhân văn: Cử nhân Báo chí được đào tạo theo mục tiêu vừa hồng, vừa chuyên, có tri thức nền tảng và chuyên môn vững vàng, có đầy đủ những phẩm chất nhân văn tốt đẹp: - Trung thành với quan điểm của Đảng và Nhà nước về các vấn đề chính trị-xã hội, luật pháp và báo chí; - Có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc: nghiêm túc, kỷ luật, cẩn trọng, năng động, sáng tạo, nhạy bén, dũng cảm, cầu tiến; - Giữ vững đạo đức nghề nghiệp của người làm báo; - Có ý thức phục vụ cộng đồng, vì quyền lợi của số đông, hòa đồng, trung thực. c. Cơ hội nghề nghiệp: • Vị trí làm việc: Cử nhân Báo chí có cơ hội làm việc ở nhiều cơ quan, tổ chức báo chí, truyền thông và các cơ quan thuộc các lĩnh vực khác trong xã hội, có thể đảm nhiệm các vị trí khác nhau: - Các cơ quan báo chí-truyền thông: phóng viên, biên tập viên (sau một thời gian làm phóng viên và tích lũy được nhiều kinh nghiệm làm báo), thông tín viên, 4 bình luận viên, phát thanh viên, người sản xuất chương trình, người dẫn chương trình, chuyên viên quan hệ công chúng, chuyên viên quảng cáo, cộng tác viên… - Các công ty, tổ chức: phát ngôn viên, chuyên viên đối ngoại, chuyên viên quan hệ công chúng, chuyên viên quảng cáo, chuyên viên truyền thông… - Các trường đại học và viện nghiên cứu: cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu. • Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Cử nhân Báo chí có cơ hội được tiếp tục đào tạo ở trình độ cao hơn để lấy bằng thạc sĩ, tiến sĩ thuộc lĩnh vực Báo chí- Truyền thông hoặc các ngành đào tạo phù hợp khác (như Văn hóa học, Văn học, Ngôn ngữ học…) Ma trận mục tiêu đào tạo - chuẩn đầu ra Mục tiêu đào tạo Chuẩn đầu ra MT1 – Đào tạo cử nhân báo chí có phẩm chất chính trị, phẩm chất nhân văn và đạo đức nghề nghiệp, có lối sống lành mạnh. CĐR1 – Sinh viên tốt nghiệp (SVTN) có hiểu biết cơ bản về thể chế và tình hình chính trị xã hội, nắm vững các nguyên tắc đạo đức của nghề báo và có ý thức tốt về việc rèn luyện lối sống tích cực, lành mạnh. MT2 – Có kiến thức cơ bản về chính trị, xã hội văn hóa, ngôn ngữ CĐR2 – SVTN có hiểu biết cơ bản về triết học, chính trị học, về lịch sử Việt Nam và thế giới, về văn hóa, xã hội, ngôn ngữ. Có thể vận dụng tốt tiếng Việt trong công việc viết báo. MT3 – Có kiến thức lý thuyết về báo chí- truyền thông và kỹ năng tác nghiệp báo chí (có khả năng làm phóng viên, biên tập viên, bình luận viên, phát ngôn viên, thông tín viên, chuyên viên đối ngoại, chuyên viên PR…) CĐR3 – SVTN có hiểu biết về cơ sở lý luận báo chí-truyền thông, về loại hình báo in và các loại hình hoạt động truyền thông khác như xuất bản, quan hệ công chúng, quảng cáo.v.v; nắm vững lý thuyết về tác phẩm và thể loại báo chí, các nguyên tắc hoạt động báo chí, pháp luật về báo chí và xuất bản, cách thức tổ chức quản lý các cơ quan báo chí và quy trình làm báo, các thể tài báo chí (tin, tường thuật, ghi nhanh, phóng sự, điều tra, nghị luận ) - SVTN có các kỹ năng tác nghiệp, hành nghề báo chí như phát hiện đề tài, phỏng vấn, chụp ảnh, ghi âm, ghi hình, thu thập và xử lý thông tin, viết bài, biên tập, có kỹ năng lập kế hoạch truyền thông, tổ chức sự kiện, viết 5 thông cáo báo chí… MT4– Có phương pháp tư duy và tác phong làm việc kỷ luật, khoa học, hiện đại CĐR4 – SVTN biết tư duy phân tích, phản biện và có phương pháp xử lý tình huống, giải quyết vấn đề, biết sử dụng công nghệ thông tin, kỹ năng làm việc nhóm (tổ chức, phân công, triển khai, phối hợp các hoạt động chuyên môn với các đồng nghiệp trong qui trình làm báo, trong chiến dịch truyền thông, có kỹ năng hợp tác và hội nhập. MT5 – Có tinh thần cầu tiến trên cơ sở nhận thức đầy đủ về vai trò, vị trí xã hội của truyền thông đại chúng CĐR5 – SVTN có nhận thức đầy đủ về vai trò, vị trí xã hội của truyền thông đại chúng, về ý thức phục vụ cộng đồng và trách nhiệm công dân của một người làm báo, luôn có ý thức rèn luyện mình theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên. Ma trận chuẩn đầu ra – môn học 3: Đặc biệt nhấn mạnh 2: Nhấn mạnh 1: Có liên quan Môn học MT 1 CĐR 1 MT 2 CĐR 2 MT 3 CĐR 3 MT 4 CĐR 4 MT 5 CĐR 5 Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông 2 1 3 1 Tác phẩm và thể loại báo chí 1 1 3 2 Tổ chức và hoạt động của cơ quan báo chí 2 3 3 2 Pháp luật về báo chí và xuất bản 3 1 3 2 2 Quan điểm của Đảng CSVN về báo chí 3 1 3 1 2 Đạo đức nghề nghiệp nhà báo 3 3 2 2 Ngôn ngữ báo chí 3 3 Kỹ năng khai thác thông tin trên internet 3 3 Xã hội học về truyền thông đại chúng 1 1 3 1 Phương pháp và kỹ thuật điều tra xã hội học 2 2 Kinh tế truyền thông 2 3 1 Công chúng truyền thông 2 3 1 6 Môn học MT 1 CĐR 1 MT 2 CĐR 2 MT 3 CĐR 3 MT 4 CĐR 4 MT 5 CĐR 5 Lịch sử báo chí thế giới 1 3 3 2 1 Lịch sử báo chí Việt Nam 1 3 3 2 1 Nhập môn báo in 1 3 3 Nhập môn xuất bản 1 3 3 Nhập môn quan hệ công chúng 1 3 3 Kỹ thuật nhiếp ảnh và ảnh báo chí 2 3 3 1 Nghiệp vụ phóng viên 3 2 3 3 3 Nghiệp vụ biên tập viên 3 2 3 3 3 Tin 2 2 3 3 1 Phỏng vấn 2 1 3 3 1 Ghi nhanh và Tường thuật 2 2 3 3 1 Phóng sự và Điều tra 2 2 3 3 1 Nghị luận báo chí 3 2 3 3 2 Phát hành báo chí và xuất bản phẩm 3 1 Nghiệp vụ biên tập sách 2 2 3 2 1 Quản trị kinh doanh xuất bản 2 2 2 2 1 Quan hệ công chúng ứng dụng 1 3 3 1 Quảng cáo 1 1 3 2 Truyền thông marketing 1 3 2 Trình bày và ấn loát báo chí 3 2 Tạp văn và tiểu phẩm 1 3 Tường thuật chuyên ngành I- Nội chính 3 2 3 3 2 Tường thuật chuyên ngành II- Kinh tế 2 2 3 3 2 Tường thuật chuyên ngành III- Văn hóa- Nghệ thuật-Giáo dục 3 2 3 3 2 Tường thuật chuyên ngành IV- Y tế-Môi trường 3 1 3 3 2 Tường thuật chuyên ngành V- Quốc tế 2 2 3 3 2 7 Môn học MT 1 CĐR 1 MT 2 CĐR 2 MT 3 CĐR 3 MT 4 CĐR 4 MT 5 CĐR 5 Tường thuật chuyên ngành VI- Thể thao 1 1 3 3 Viết cho quan hệ công chúng 1 3 2 Tổ chức sự kiện 1 3 3 Quảng cáo ứng dụng 2 2 Quan hệ quốc tế hiện đại 1 3 2 Văn học Việt Nam 1 2 Văn học nước ngoài 1 2 Chính sách ngoại giao của Việt Nam 2 2 Lịch sử các chế độ báo chí ở VN 1 2 2 Báo chí và các loại hình nghệ thuật 2 2 1 Thực tập tại cơ quan báo chí 3 2 3 3 3 2. Thời gian đào tạo: Thời gian đào tạo trung bình là 8 học kỳ. Tuy nhiên, tùy theo khối lượng học tập của sinh viên, sinh viên có thể tốt nghiệp sớm hơn hoặc muộn hơn thời gian này theo qui định chung của nhà trường và của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh áp dụng cho việc đào tạo theo học chế tín chỉ. 3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 140-145 tín chỉ (TC), trong đó: - Kiến thức giáo dục đại cương: 45-48 TC, bao gồm Ngoại ngữ không chuyên và tin học đại cương, không bao gồm Giáo dục thể chất (4TC) và Giáo dục quốc phòng (7TC) - Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 86TC (bao gồm kiến thức cơ sở ngành 26-27TC – trong đó bắt buộc 22TC, tự chọn 4TC; kiến thức chuyên ngành 60TC – trong đó kiến thức chung của chuyên ngành 21TC, kiến thức chuyên sâu của ngành 34TC – bắt buộc 29TC, tự chọn 10TC) - Kiến thức bổ trợ (tự chọn): 4-5TC - Thực tập: 5TC 4. Đối tượng tuyển sinh: - Khối C và khối D1 (Theo qui định của Bộ Giáo dục & Đào tạo và của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh). - Không phải bổ túc kiến thức 5. Qui trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Chương trình giáo dục đại học Báo in và xuất bản áp dụng Qui chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ bậc đại học hệ chính qui, được ban hành theo quyết định số 64/QĐ-ĐT ngày 16/2/2009 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TPHCM. 8 - Sinh viên tự đăng ký tích lũy tín chỉ theo kế hoạch của phòng Đào tạo, sau khi tích lũy đủ số tín chỉ sẽ được xét tốt nghiệp. 6. Thang điểm: 10 7. Nội dung chương trình (tên và khối lượng các học phần): 7.1. Kiến thức giáo dục đại cương: 45-48 TC 7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh: 10 TC STT Mã môn học Tên môn học Tín chỉ Tổng cộng Lý thuyết Thực hành/ Thí nghiệm Khác (nếu có) 1 2 3 0.001 (P1) 0.002 (P2) 0.007 0.003 - Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin - Đường lối cách mạng Việt Nam - Tư tưởng Hồ Chí Minh 5TC 3TC 2TC Tổng cộng 10TC 7.1.2. Kiến thức khoa học xã hội - Các môn cơ bản: 18-19TC • Bắt buộc:14TC STT Mã môn học Tên môn học Tín chỉ Tổng cộng Lý thuyết Thực hành/ Thí nghiệm Khác (nếu có) 1 2 3 4 5 6 7 0.023 0.017 LH005 0.008 0.018 0.019 0.009 - Cơ sở văn hóa Việt Nam - Xã hội học đại cương - Pháp luật đại cương - Chính trị học đại cương - Tâm lý học đại cương - Phương pháp nghiên cứu khoa học - Thực hành văn bản tiếng Việt 2TC 2TC 2TC 2TC 2TC 2TC 2TC Tổng cộng 14TC • Tự chọn: 4-5TC STT Mã môn học Tên môn học Tín chỉ Tổng cộng Lý thuyết Thực hành/ Thí Khác (nếu có) 9 nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 0.004 0.005 0.020 0.024 0.010 0.021 0.016 - Tiến trình lịch sử Việt Nam - Lịch sử văn minh thế giới - Mỹ học đại cương - Kinh tế học đại cương - Dẫn luận ngôn ngữ học - Nhân học đại cương - Tôn giáo học đại cương - Logic học đại cương 3TC 3TC 2TC 2TC 2TC 2TC 2TC 2TC Tổng cộng 4- 5TC 7.1.4. Ngoại ngữ: 10TC (Sinh viên tự tích lũy chứng chỉ B Anh văn) 7.1.5. Kiến thức khoa học tự nhiên: 7TC STT Mã môn học Tên môn học Tín chỉ Tổng cộng Lý thuyết Thực hành/ Thí nghiệm Khác (nếu có) 1 2 3 0.026 0.022 - Thống kê xã hội - Môi trường và phát triển - Tin học đại cương (Sinh viên tự tích lũy chứng chỉ A -Tin học cơ bản) 2TC 2TC 3TC Tổng cộng 7TC 7.1.6. Giáo dục thể chất: 4TC (không tính vào số lượng tín chỉ của khối kiến thức đại cương) 7.1.7. Giáo dục quốc phòng: 7TC (không tính vào số lượng tín chỉ của khối kiến thức đại cương) 7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 86TC 7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành: 26-27 TC • Bắt buộc: 22TC STT Mã môn học Tên môn học Tín chỉ Tổng cộng Lý thuyết Thực hành/ Thí nghiệm Khác (nếu có) 10 [...]... học cung cấp kiến thức về lịch sử báo in, vai trò của báo in trong hệ thống các phương tiện truyền thông, đặc điểm loại hình báo in, cách thức tổ chức và quản lý toà soạn báo in, lao động của người làm báo in, qui trình sản xuất báo in, hệ thống các thể loại báo in, báo in trước sự cạnh tranh với các loại hình truyền thông mới 9.12 Tên môn học: Kỹ thuật nhiếp ảnh và ảnh báo chí – SỐ TÍN CHỈ: 3 - Điều... lịch sử xuất bản và hoạt động xuất bản ở VN (đặc điểm, các nhà xuất bản, các loại hình xuất bản phẩm ), cách thức tổ chức, hoạt động của nhà xuất bản (cơ cấu tổ chức, các hoạt động chính, vấn đề liên kết giữa các nhà xuất bản, đường đi đến việc xuất bản một cuốn sách ) Môn học cũng đề cập đến vấn đề bản quyền và vai trò của công tác biên tập sách… 9.22 Tên môn học: Phát hành báo chí và xuất bản phẩm... chỉ B Anh văn) Khác (nếu có) 5TC - Kinh tế học đại cương (tự chọn) - Thống kê xã hội - Môi trường và phát triển - Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông - Tổ chức và hoạt động của cơ quan báo chí - Pháp luật về báo chí và xuất bản - Tác phẩm và thể loại báo chí - Ngôn ngữ báo chí - Lịch sử báo chí thế giới - Lịch sử báo chí Việt Nam - Nhập môn báo in - Nhập môn xuất bản - Nhập môn quan hệ công Lý Thực... môn này sinh viên phải học xong môn Pháp luật về báo chí và xuất bản, Tổ chức và hoạt động của cơ quan báo chí - Mô tả nội dung môn học: Môn học cung cấp kiến thức về những vấn đề như: lịch sử, vai trò, chức năng, đặc điểm, tính chất của hoạt động phát hành báo chí và xuất bản phẩm; quản lý nhà nước về hoạt động phát hành báo chí và xuất bản phẩm; hệ thống các kênh phát hành báo chí và xuất bản phẩm... trong một nhà xuất bản, tiêu chuẩn đối với biên tập viên sách; công tác tổ chức và biên tập bản thảo (tổ chức bản thảo, căn cứ đánh giá bản thảo, nguyên tắc biên tập bản thảo, qui trình biên tập bản thảo) 9.24 Tên môn học : Quản trị kinh doanh xuất bản – SỐ TÍN CHỈ :2 - Điều kiện tiên quyết : trước khi học môn này sinh viên phải học xong Nhập môn xuất bản, Pháp luật về báo chí và xuất bản - Mô tả nội... Trân CN, báo CN, Kinh nghiệ m giảng dạy Môn học sẽ giảng dạy Nhà Nhà 26 Nghiệp vụ phóng viên Pháp luật về báo chí và xuất bản, Pháp luật đại cương Tin Tin, báo 5 Lê Bân ThS, báo Nhà 6 Huỳnh Dũng Nhân Nhà 7 Nguyễn Hồng Phương Nguyễn Thị Ngọc Hải CN, báo CN, báo CN, báo Nghiệp vụ biên tập viên, Phỏng vấn Pháp luật về báo chí và xuất bản, Nghiệp vụ biên tập viên Phóng sự và điều tra Nhà Nghị luận báo chí... Đảng CSVN về báo chí Đối thoại truyền hình, Nghiên cứu truyền thông Nhập môn báo in, Trình bày và ấn loát báo chí Nhập môn báo trực tuyến, Kỹ thuật báo trực tuyến Kỹ năng dẫn chương trình truyền hình, Đối thoại truyền hình Nhập môn báo in, Nghiệp vụ biên tập viên, Nhập môn báo trực tuyến Lịch sử báo chí thế giới Văn Văn bằng Năm cao nhất, được ngành đào cấp tạo bằng 1 Trần Ngọc Châu TS, nhà báo 2 Phan... giới thiệu một số phần mềm thiết kế báo chí Sinh viên sẽ thực hành tự trình bày một trang báo 9.14 Tên môn học: Nghiệp vụ phóng viên – SỐ TÍN CHỈ: 3 - Điều kiện tiên quyết: Trước khi học môn này, sinh viên phải học xong các môn cơ sở ngành như: Pháp luật về báo chí và xuất bản, Tổ chức và hoạt động của cơ quan báo chí, Tác phẩm và thể loại báo chí, Nhập môn báo in - Sinh viên cần được học môn này trước... lý luận báo chí và truyền thông - Tác phẩm và thể loại báo chí - Tổ chức và hoạt động của cơ quan báo chí - Pháp luật về báo chí và xuất bản - Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về báo chí - Đạo đức nghề nghiệp nhà báo - Ngôn ngữ báo chí - Kỹ năng khai thác thông tin trên Internet - Xã hội học về truyền thông đại chúng 4TC 3TC 2TC 3TC 2TC 2TC 2TC 2TC 2TC Tổng cộng 22TC • Tự chọn: 4-5TC (sinh viên... CN, báo Nhà 26 Tô Hồng Hải CN, báo Nhà Nhà TS TS, báo TS Nhà báo chí Nhập môn phát thanh Tin và phóng sự phát thanh Kỹ năng khai thác thông tin trên internet Nhập môn xuất bản Phát hành báo chí và xuất bản phẩm Báo chí và các loại hình nghệ thuật Kỹ thuật phát thanh và dàn dựng chương trình Kỹ thuật quay phim và dựng phim 11 Danh sách cố vấn học tập - Nguyễn Thị Phương Trang, TS, Chủ tịch Hội đồng . Tên chương trình: BÁO IN VÀ XUẤT BẢN - Trình độ đào tạo: Đại học - Ngành đào tạo: Báo chí - Loại hình đào tạo: Chính qui tập trung - Mã ngành đào tạo: . hình báo in, cách thức tổ chức và quản lý toà soạn báo in, lao động của người làm báo in, qui trình sản xuất báo in, hệ thống các thể loại báo in, báo in