Hội thảo: Lộ trình dán nhãn sản phẩm tiết kiệm năng lượng
Người trình bày: Nguyễn Quốc Thuỷ Văn phòng Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương DỰ THẢO LỘ TRÌNH DÁN NHÃN SẢN PHẨM TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG Tiết kiệm năng lượng – Phương pháp tiếp cận theo thông lệ quốc tế • Sản xuất và sử dụng các sản phẩm tiết kiệm năng lượng – Phát triển các tiêu chuẩn và dán nhãn tiết kiệm năng lượng • Quản lý việc sử dụng năng lượng – Phát triển và áp dụng Tiêu chuẩn Hệ thống quản lý năng lượng (ISO 50001) Mục đích của việc dán nhãn TKNL Nhận biết, phân biệt sản phẩm hàng hoá về phương diện tiết kiệm năng lượng Tạo thị trường cạnh tranh về phương diện sử dụng năng lượng Khuyến khích sản xuất, sử dụng hàng hoá có hiệu suất năng lượng cao Công cụ kiểm soát (khi chương trình dán nhãn đi vào giai đoạn bắt buộc) Cơ sở pháp lý hoạt động dán nhãn TKNL • Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ngày 17/5/2010 • Nghị định 102/2003/NĐ-CP ngày 3/9/2003 • Nghị định 79/2006/NĐ-CP ngày 14/4/1006 • Thông tư 08/2006/TT-BCN ngày 16/11/2006 của Bộ Công nghiệp quy định trình tự thủ tục dán nhãn sản phẩm TKNL. Đối tượng tác động Trang thiết bị Trang thiết bị Cơ sở sản xuất Cơ sở sản xuất Công trịnh xây Công trịnh xây dựng dân dụng dựng dân dụng Giao thông Giao thông Đối tượng của chương trình dán nhãn 1. Nhóm đồ gia dụng: Tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ, máy giặt, đèn và thiết bị chiếu sáng, quạt, nồi cơm điện, bình đun nước nóng, ti vi, lò vi sóng, máy hút bụi, bơm nước, bàn là và các thiết bị gia dụng tiêu thụ năng lượng khác… 2. Nhóm thiết bị văn phòng và thương mại: Máy tính, màn hình máy tính, máy điều hoà trung tâm, tủ gĩư lạnh bán hàng và các thiết bị tiêu thụ năng lượng khác… 3. Nhóm thiết bị công nghiệp: Mô tơ, máy biến thế ba pha, quạt công nghiệp, bơm nước ly tâm, máy may công nghiệp… 4. Nhóm thiết bị sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo và vật liệu: thiết bị đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời, các thiết bị sử dụng khí gas gia dụng, kính, cửa sổ, tấm lợp, các vật liệu, phụ kiện tiết kiệm năng lượng Một số kết quả chính trong hoạt động dán nhãn o 2007 và 2008: • Đèn huỳnh quang T5,T8 • Balast điện từ • Chóa đèn chiếu sáng đường phố • Motor không đồng bộ ba pha o 2009 và 9 tháng đầu năm 2010 • Tổng kết kết quả Dự án thí điểm về xây dựng Chương trình dán nhãn sản phẩm điều hòa không khí và tủ lạnh • Công bố việc tổ chức dán nhãn cho 04 sản phẩm mới (quạt điện, bóng đèn CFL, chấn lưu điện tử và bình đun nước nóng) • Hoàn thiện hệ thống phòng thử nghiệm hiệu suất năng lượng đối với điều hòa không khí và tủ lạnh. • Tổ chức thi và áp dụng bộ mẫu nhãn năng lượng mới • Triển khai các chương trình quảng bá sản phẩm tiết kiệm năng lượng đã được dán nhãn… Các kế hoạch hoạt động cho thời gian tới • Thúc đẩy tổ chức dán nhãn so sánh tiết kiệm năng lượng cho các sản phẩm điều hoà không khí và tủ lạnh và máy giặt • Hoàn thành và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Lộ trình dán nhãn năng lượng và nhãn tiết kiệm năng lượng đến năm 2015. • Xem xét sửa đổi, bổ sung Thông tư 08/2006/TT-BCN cho phù hợp hơn với điều kiện thực tế. • Đẩy nhanh việc xây dựng, ban hành các tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng cho các sản phẩm gia dụng, tiến tới xây dựng cho các sản phẩm thiết bị văn phòng • Đẩy mạnh truyền thông quảng bá cho các sản phẩm dán nhãn • Sớm hình thành cơ chế ưu tiên việc mua sắm trang thiết bị thuộc ngân sách các trang thiết bị được dán nhãn TKNL và các cơ chế ưu đãi khác Lộ trình dán nhãn sản phẩm tiết kiệm năng lượng hiệu suất cao (Dự thảo) Thời gian dự kiến thực hiện: • Gia dụng/Residential: (cả nhãn xác nhận và so sánh) – Điều hoà, tủ lạnh, nồi cơm điện; bình đun nước nóng, quạt, máy giặt (đến trước 2010 - tự nguyện; 2012 - bắt buộc) – Phích đung nước, lò vi sóng, máy hút bụi, máy hút mùi, máy sấy (đến trước 2012- tự nguyện; 2014 - bắt buộc) • Văn phòng và thương mại/Office and comercial equipement – Nguồn máy tính, máy in, photocopy, fax, màn hình máy tính and tủ lạnh thương mại (trước 2012- tự nguyện; 2014 - bắt buộc) • Công nghiệp/Industrial – Động cơ, quạt công nghiệp, nồi hơi, máy biến thế 3 pha (trước 2011- tự nguyện; 2013 - bắt buộc) • Vật liệu/Material – Tự nguyện trước 2012 NHÃN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ QUY TRÌNH THỦ TỤC ĐĂNG KÝ DÁN NHÃN [...]... thế nào ? - Làm ở đâu ? - Làm lúc nào ? Nhãn tiết kiệm năng lượng • Nhãn xác nhận • Nhãn so sánh Quy trình dán nhãn hiện nay Xây dựng và áp dụng Tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng Chỉ định các PTN tham gia chương trình dán nhãn Doanh nghiệp tiến hành lấy mẫu thử nghiệm và lập hồ sơ đăng ký dán nhãn Xem xét và đánh giá hồ sơ Cấp giấy chứng nhận Và tiến hành dán nhãn Kiểm tra và giám sát Xây dựng và áp... chuẩn hiệu suất năng lượng ĐƠN VỊ THỬ NGHIỆM BỘ CÔNG THƯƠNG Kiểm tra, đánh giá Năng lực thử nghiệm các chỉ tiêu tiêu thụ năng lượng Phòng thử nghiệm chưa được công nhận theo tiêu chuẩn của hệ thống VILAS Thực hiện chức năng thử nghiệm sản phẩm sử dụng năng lượng để dán nhãn tiết kiệm năng lượng Về năng lực chuyên môn Có nhân viên thử nghiệm được đào tạo đúng chuyên ngành kỹ thuật năng lượng bậc cao đẳng... suất năng lượng mức tối thiểu (MEPs) theo lộ trình Tạo khác biệt lớn giữa sản phẩm hiệu suất năng lượng cao so với các sản phẩm hiệu suất năng lượng thấp, tiêu tốn nhiều năng lượng Xây dựng tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện công nghệ và kinh tế của các doanh nghiệp sản xuất nhập khẩu hiện nay ở Việt Nam Thời gian xem xét lại tiêu chuẩn: 03-05 năm dựa trên kết quả điều kiện thực tế Tiêu chuẩn hiệu suất năng. .. Bản công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm hàng hóa (bản sao có đóng dấu xá nhận của Doanh nghiệp) Xây dựng hồ sơ đăng ký dán nhãn 1 Hồ sơ đăng ký : Hồ sơ kỹ thuật – Danh mục các loại quạt điện đăng ký chứng nhận sản phẩm TKNL – Giấy chứng nhận hợp quy ( bản sao có đóng dấu xá nhận của Doanh nghiệp) – Báo cáo thử nghiệm hiệu suất năng lượng – Bản mô tả quy trình công nghệ sản xuất quạt điện đối vơi... từng thời kỳ Tài liệu về tiêu chuẩn và quy trình thử nghiệm phải thể hiện bằng tiếng Việt Xây dựng và duy trì hệ thống quản lý hồ sơ Xây dựng hồ sơ đăng ký dán nhãn 1 Hồ sơ đăng ký : Hồ sơ giới thiệu về doanh nghiệp – Bản đăng ký theo mẫu – Giới thiệu chung về Doanh nghiệp – Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản sao có công chứng) – Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa (bản sao có đóng dấu xác... chứng chỉ khác (nếu có) Xây dựng hồ sơ đăng ký dán nhãn 2 Thử nghiệm – Phương thức đánh giá • Thử mẫu điển hình • Đánh giá hồ sơ • Cấp giấy chứng nhận – Ai lấy mẫu ? Doanh nghiệp tự lấy mẫu để thử nghiệm – Ai thử ? Phòng thử nghiệm được chỉ định – Số lượng mẫu như thế nào ? Theo quy định tại các PTN – Hiệu lực của giấy chứng nhận: 3 năm WEBSITE CỦA CHƯƠNG TRÌNH www.tietkiemnangluong.com.vn Cảm ơn quý... nghiệm được đào tạo đúng chuyên ngành kỹ thuật năng lượng bậc cao đẳng trở lên và có ít nhất hai năm kinh nghiệm thử nghiệm Có Lãnh đạo phòng thử nghiệm tốt nghiệp bậc đại học trở lên các ngành kỹ thuật năng lượng và có ít nhất ba năm kinh nghiệm thử nghiệm Về trang thiết bị và tiêu chuẩn thử nghiệm Thiết bị thí nghiệm phải đảm bảo hoạt động tốt, bảo dưỡng, kiểm định, hiệu chuẩn đúng theo quy định và đủ . Người trình bày: Nguyễn Quốc Thuỷ Văn phòng Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương DỰ THẢO LỘ TRÌNH DÁN NHÃN SẢN PHẨM TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG . sách các trang thiết bị được dán nhãn TKNL và các cơ chế ưu đãi khác Lộ trình dán nhãn sản phẩm tiết kiệm năng lượng hiệu suất cao (Dự thảo)