LÝ THUYẾT MẠCH - Chương 1. Khái niệm cơ bản pot

12 389 2
LÝ THUYẾT MẠCH - Chương 1. Khái niệm cơ bản pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Khái niệm Biên soạn: ThS Phan Như Quân Chương KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Mạch Điện (circuit): mạch điện gồm có: nguồn, tải dây dẫn điện 1.1.2 Nhánh (branch): đoạn mạch gồm phần tử ghép nối tiếp 1.1.3 Nút (node): điểm giao nhánh trở lên 1.1.4 Vịng (ring): lối khép kín qua nhánh Ví dụ : 1.1.5 Nguồn (power, supply, source): thiết bị điện để biến đổi lượng khác sang điện 1.1.6 Tải (load): thiết bị điện dùng để biến đổi điện dạng lượng khác 1.1.7 Dây dẫn (conductor): dây kim loại dùng để truyền tải từ nguồn đến tải 1.1.8 Điện (voltage): UA, UB, VA, VB, A, B,… 1.1.9 Hiệu điện : UAB=UA-UB=VA-VB=A- B 1.1.10 Dòng điện (current): dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện (electron, lỗ trống) Biểu diễn hàm điều hòa dòng điện sau : i  t   I sin  t    A  Trong : - I0 : biên độ, giá trị cực đại dòng điện (A) - I I0 : giá trị hiệu dụng (A) 2 Tần số góc  rad / s  : T f ( Hetz , Hz ) : tần số (số chu kỳ T giây) T (sec ond , s ) : Chu kỳ tín hiệu (thời gian lặp lại) .t   (radiant , rad ) : góc pha  (radiant , rad ) : pha ban đầu -   2 f  - Trang Chương Khái niệm Biên soạn: ThS Phan Như Quân Lưu ý Khi đầu cho giá trị điện áp, dịng điện ta phải hiểu giá trị hiệu dụng Khi đầu cho giá trị biên độ phải đầu nêu giá trị biên độ 1.1.11 Chiều dòng điện : Tùy ý chọn Khi giải thấy giá trị âm kết luận dịng điện có chiều ngược với chiều chọn Vídụ : I1 R1 R3 R2 E I2 R4 Giả sử giai : I  5 A , ta kết luận I có chiều ngược với chiều chọn 1.2 MƠ HÌNH MẠCH ĐIỆN 1.2.1 Điện trở (Resistor: R (ohm, )) : Đặc trưng cho tượng tiêu tán lượng biến điện thành nhiệt u  Ri 1.2.2 Điện cảm (Inductive L (Henry, H)): Đặc trưng cho tượng tích/phóng lượng từ trường uL  L di dt Năng lượng từ trường: WL  LI 2 1.2.3 Điện dung (Capacitor C (Fara, F)) : Đặc trưng cho tượng tích/phóng lượng điện trường iC  t   C Hay duC dt uC  t   iC  t  dt C Năng lượng điện trường : WC  CU 2 Trang Chương Khái niệm Biên soạn: ThS Phan Như Quân 1.2.4 Nguồn độc lập 1.2.4.1 Nguồn áp, nguồn sức điện động độc lập : u(t), e(t) Qui định chiều Đối với nguồn áp U : từ dương sang âm Qui định chiều Đối với nguồn sức điện động E: từ âm sang dương 1.2.4.2 Nguồn dịng độc lập : Dịng điện không phụ thuộc vào điện áp cực nguồn 1.3 PHẦN TỬ CỰC 1.3.1 Nguồn phụ thuộc 1.3.1.1 Nguồn dòng phụ thuộc dòng : i2 o o i1  i1 o o i2 =  i1 1.3.1.2 Nguồn dòng phụ thuộc áp : 1.3.1.3 Nguồn áp phụ thuộc áp : 1.3.1.4 Nguồn áp phụ thuộc dòng : 1.4 ĐỊNH LUẬT OHM 1.4.1 Định luật ohm Nếu UA>UB dòng điện I chảy từ A sang B: Trang I UA UB 0 R Chương Khái niệm Biên soạn: ThS Phan Như Quân Nếu UA UC) P  U I cos  Trong đó: U L UC Z  ZC  arctg L UR R U R cos   R  U Z   arctg 1.7.2 Cơng suất phản kháng (vơ ích) Q (VAR) Q  U I sin   X I (VAR) X XL=L, XC =1/C 1.7.3 Công suất biểu kiến (dự kiến, toàn phần) S (VA) S  U  I  P2  Q P cos   S Q sin   S (VA) Trang 12 ... thuộc áp : 1.3 .1.3 Nguồn áp phụ thuộc áp : 1.3 .1.4 Nguồn áp phụ thuộc dòng : 1.4 ĐỊNH LUẬT OHM 1.4 .1 Định luật ohm Nếu UA>UB dòng điện I chảy từ A sang B: Trang I UA UB 0 R Chương Khái niệm Biên... I2 = -3 I1 + 6I2 = -1 2I3 – 6I2 = -2 4 Trang Chương Khái niệm Biên soạn: ThS Phan Như Quân 1.6 PHÉP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG Chú ý : Khi mạch điện có nguồn dùng phương pháp biến đổi tương đương 1.6 .1.. . 10 U=6V Chương Khái niệm Biên soạn: ThS Phan Như Quân Ví dụ 12 : 1.7 CƠNG SUẤT 1.7 .1 Cơng suất tiêu thụ (có ích) P (power) (Watt, W) - Đối với điện chiều: U2 (W ) R P  P  P2   R1.I12  R2

Ngày đăng: 13/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan