1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngữ văn 9 theo PPCT

247 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

* Gi i thi u b i.ới thiệu bài ệu bài àiHoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt II/ Đọc – tìm hiểu văn bản.. Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạtHoạt động 1: Tìm

Trang 1

TUẦN 20 Ngày soạn:

- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâusắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm

* Gi i thi u b iới thiệu bài ệu bài ài

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

trò của việc đọc sách Lời bàn là

cả tâm huyết truyền cho thế hệ

sau

Hướng dẫn đọc: rõ ràng, khúc

Đọc chúthích về tácgiả SGK Vànêu vài nétchính về tácgiả, tác phẩm

I Đọc - tìm hiểu chung

1/ Tác giả - tác phẩm

a.Tác giảChu Quang Tiềm ( 1897-1986), là nhà mĩ học, nhà líluận văn học nổi tiếng củaTrung Quốc

b Tác phẩm Trích dịch từ sách danh nhânTrung Quốc bàn về niềm vuinổi buồn của việc đọc sách

Trang 2

chiết, thể hiện giọng điệu lập

- Phần 2: Tiếp theo… tiêu haolực lượng

→Các khó khăn và cách chọnsách

II/ Đọc – tìm hiểu văn bản

1.Tầm quan trọng của việc đọc sách

- Là con đường quan trọng củaviệc phát triển học vấn

+ Sách ghi chép và lưu truyềnmọi tri thức, mọi thành tựu màloài người tìm tòi, tích lũyđược

+ Sách được xem là cột mốctrên con đường phát triển.+ Là kho tàng kinh nghiệmcủa con người nung nấu mấynghìn năm

- Là con đường tích lũy nângcao vốn tri thức cho loài

Trang 3

Nhận xét, bổ sung: Không thể

thu được các thành tựu mới trên

con đường phát triển học thuật

nếu như không biết thừa kế

thành tựu của các thời đã qua

Quan hệ giữa hai ý nghĩa đó như

Trang 4

* Gi i thi u b i.ới thiệu bài ệu bài ài

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

II/ Đọc – tìm hiểu văn bản

2.Khó khăn của việc đọc sách

và các chọn lựa sách.

- Sách nhiều khiến người đọcđọc không chuyên sâu, khôngnghiền ngẫm

- Chọn tinh, đọc kỹ nhữngquyển có lợi cho mình và cầnphải chú trọng đến các tài liệu

Trang 5

chuyên sâu, cũng không thể xem

thường việc đọc các loại sách

thường thức, loại sách gần gũi,

kế cận với chuyên môn của

mình Tác giả khẳng định thật

đúng “ Trên đời không có học

vấn nào là cô lập tách rời học

Chốt: không nên đọc tràn lan

theo kiểu hứng thú cá nhân mà

phải đọc có kế hoạch Thậm trí

đối với người nuôi chí lập nghiệp

trong một môn học vấn thì đọc

sách là một công việc cần thiết,

một cuộc chuẩn bị âm thầm đầy

Tự do phátbiểu

Học tri thức,học cáchlàm người

Đại diênnhóm trìnhbày

Đọc ghi nhớSGK

Phát biểu

cơ bản thuộc lĩnh vực chuyênmôn

3 Phương pháp đọc sách.

- Không đọc qua loa, đại khái

mà vừa đọc vừa suy nghĩ

- Đọc phải có kế hoạch và hệthống

* Ghi nhớ: ( SGK)

Trang 6

Hãy phát biểu điều thấm thía

nhất khi học xong văn bản này?

Nhận xét

III/ Luyện tập

4/ Củng cố

- Nêu khó khăn của việc đọc sách

- Khi đọc sách cần phải đọc như thế nào?

5/ Dặn dò

- Nắm vững nội dung bài học

- Chuẩn bị bài “ khởi ngữ”

IV/PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

- Nhận biết khởi ngữ để không bị nhầm với chủ ngữ của câu

- Nhận biết được công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó

- Biết đặt câu có khởi ngữ

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: giáo án – SGK

- HS: tập vở - SGK…

Trang 7

III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1/Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ

3/ Bài mới

Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

Các từ trên có quan hệ ý nghĩa

trong câu như thế nào?

b Giàu

c Các thể văn trong lĩnh vựcvăn nghệ

* Chủ ngữ: anh (2), tôi, chúngta

* Phân biệt:

- Về vị trí: Các từ ngữ in đậmđứng trước CN

- Về quan hệ với CN, VN: Các

từ ngữ in đậm không có quan hệvới chủ ngữ và vị ngữ

Trang 8

Vậy khởi ngữ là gì? Vai trò của

Đọc, thựchiện theoyêu cầu

Lên bảnglàm

→Là thành phần đứng trước chủngữ nêu lên đề tài được nói đếntrong câu

* Ghi nhớ: (SGK)

II Luyện tập

1/ Bài tập 1: ( SGK)

a.Điều nàyb.Đối với chúng mìnhc.Một mình

d.Làm khí tượngđ.Đối với cháu

Trang 9

Khởi ngữ là gì? Vai trò của nó trong câu?

- Nhận biết đước phép phân tích và tổng hợp

- Hiểu và vận dụng các thao tác phân tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận.II/ CHUẨN BỊ:

Trang 10

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu phép lập

luận phân tích và tổng hợp

Gọi HS đọc văn bản SGK

Hỏi: Bài văn đã nêu những hiện

tượng gì về trang phục? Mỗi hiện

tượng nêu lên một nguyên tắc

nào trong cách ăn mặc của con

I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích

và tổng hợp.

1 Đọc văn bản ( SGK)

2 Trả lời câu hỏi ( SGK)

- Hiện tượng ăn mặc không đồngbộ

Nhận xét, hỏi: Tác giả đã dùng

phép lập luận nào để thấy có

những quy tắc ngầm phải tuân

thủ trong trang phục như “ ăn

cho mình, mặc cho người, y phục

xứng kì đức”

Yêu cầu HS tìm câu khái quát

của toàn bài

Nhận xét, hỏi: Thế nào là phép

phân tích?

Chốt theo nội dung đầu mục ghi

nhớ SGK

Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói

trên, bài viết đã mở rộng sang

vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào?

Vậy, tổng hợp là gì?

Phát biểu

Ăn mặc rasao cũngphải phùhợp vớihoàn cảnhriêng vàhoàn cảnhchung…

Phát biểuĐọc

Trang phụcphải phùhợp với vănhóa, đạo đức

trườngPhát biểu

Đọc ghi nhớSGK

- Ăn mặc phải phù hợp với hoàncảnh chung và hoàn cảnh riêng

- Ăn mặc phải phù hợp với đạođức

→ Tác giả đã tách ra từng trườnghợp để cho thấy “ quy tắc ngầmcủa văn hóa” chi phối cách ănmặc của con người

- Câu khái quát: Ăn mặc ra saocũng phải phù hợp với hoàn cảnhriêng của mình và hoàn cảnhchung nơi công cộng hay xã hội

- Cách ăn mặc đẹp còn phải phùhợp với văn hóa, đạo đức và môitrường

Trang 11

Kết luận theo nội dung ghi nhớ

SGK

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện

tập

Yêu cầu HS đọc và thực hiện

theo yêu cầu của BT 1 ( SGK)

Tác giả đã phân tích những lí do

phải chọn sách như thế nào?

Hướng dẫn các BT còn lại

Đọc, phátbiểu

là con đường của học vấn

- Học vấn là của nhân loại do sáchtruyền lại

- Phân tích, nhấn mạnh tầm quantrọng của đọc sách đối với việcnâng cao học vấn

- Chuẩn bị: Luyện tập phân tích và tổng hợp

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Trang 12

- Nhận biết đước phép phân tích và tổng hợp.

- Hiểu và vận dụng các thao tác phân tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận.II/ CHUẨN BỊ:

* Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức

đã học

Gọi HS nhắc lại thế nào là phép Phát biểu

I Ôn lại lí thuyết.

Trang 13

Các nhómnhận xét bổsung

Đọc, thựchiên theoyêu cầu

- Mở đầu đoạn, ý khái quát “Thơ hay…… hay cả bài”

- Tiếp theo là sự phân tích tinh

tế làm sáng tỏ cái hay, cái đẹpcủa bài thơ

- Hậu quả: Không nắm đượckiến thức

Trang 14

Thế nào là phân tích, tổng hợp?

5/ Dặn dò

- Xem lại nội dung bài

- Tập viết đoạn văn có sử dụng phép phân tích và tổng hợp

- Chuẩn bị: Tiếng nói của văn nghệ

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy:

TIẾNG NÓI CỦA TIẾNG VIỆT

* Gi i thi u b iới thiệu bài ệu bài ài

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm

I Đọc - tìm hiểu chung

1/ Tác giả - tác phẩm

Trang 15

Hỏi: Nội dung phản ánh của văn

nghệ là gì? Nêu chi tiết thể hiện?

thích về tácgiả SGK

Và nêu vàinét chính vềtác giả, tácphẩm

Đọc cácphần còn lại

Phát biểu

Thể hiệncách nhìn

a.Tác giả

- Nguyễn Đình Thi ( 2003), quê ở Hà Nội

1924 Hoạt động văn nghệ khá đadạng: làm thơ, viết văn, soạnkịch…

b Tác phẩm Được viết năm 1948, in trongtập “ Mấy vấn đề văn học”

2 Đọc – giải thích từ

(SGK)

3 Bố cục: 3 phần.

- Phần 1: Từ đầu… xung quanh

→Nội dung của tiếng nói vănnghệ

- Phần 2: Tiếp theo… trang giấy

→Vai trò của tiếng nói vănnghệ

- Phần 3: Các đoạn còn lại

→Khả năng, sự lôi cuốn của vănnghệ

II Đọc - tìm hiểu văn bản

1/ Nội dung của tiếng nói văn nghệ.

- Là cái nhìn, lời nhắn nhủ củatác giả

Trang 16

Nhận xét, hỏi: Em nhận thức

được điều gì từ những ý trên?

Nội dung của tiếng nói văn nghệ

khác với nội dung của các bộ

môn khoa học khác như thế nào?

thể hiện chiều sâu tính cách, số

phận con người, thế giới bên

trong con người

của tác giả

Chứa đựngtình cảm sayxưa, yêughét…

Tập trungkhám pháthể hiện tínhcách nhânvật, là hiệnthực mang

thể…

Phát biểu

- Chứa đựng những tình cảm,những say xưa, vui buồn, yêughét

- Là rung cảm, nhận thức củangười tiếp nhận

Tập trung khám phá, thể hiệnchiều sâu tính cách, số phận conngười

- Là hiện thực mang tính cụ thểsinh động, là đời sống tình cảmcon người qua cảm nhận củangười nghệ sĩ

4/ Củng cố

- Nêu vài nét chính về tác giả, tác phẩm?

- Nội dung của văn nghệ là gì?

5/ Dặn dò

- Xem lại nội dung bài

- Chuẩn bị: Tiếng nói của văn nghệ.( tiếp theo)

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Trang 17

Tiết 97 Số tiết: 2 tiết

TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ( tiếp theo)

Nguyễn Đình ThiI/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT( Tiết 2)

Nối tiếp tiết 1

* Gi i thi u b iới thiệu bài ệu bài ài

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến

Tại sao lại rất cần thiết?

Nếu không có văn nghệ đời sống

con người sẽ ra sao?

Phát biểu

Rất cần thiếtcho con người Phát biểu

Đơn điệu, khókhăn, buồn

II Đọc - tìm hiểu văn bản

2/ Vai trò của tiếng nói văn nghệ.

Là rất cần thiết cho con người

- Giúp cho chúng ta được sốngđầy đủ, phong phú hơn vớicuộc đời và với chính mình

- Đối với những người bị ngăncách cuộc sống, nó là sợi dâybuộc họ với đời thường, với tất

cả sự sống

Trang 18

Tiếng nói văn nghệ đến với

người đọc bằng cách nào?

Nhận xét, chốt: Như vậy văn

nghệ đã thực hiện các chức năng

của nó một cách tự nhiên, có

hiệu quả lâu bền, sâu sắc Nó là

một thứ tuyên truyền không

tuyên truyền nhưng có hiệu quả

cao vì tác phẩm soi sáng cho lí

tưởng mục đích tuyên truyền cho

một giai cấp, một dân tộc Nó lay

động toàn bộ con tim, khối óc

tự nhiên, giàuhình ảnhĐọc ghi nhớ

Về nhà làm

- Góp phần làm tươi mát sinhhoạt khắc khổ hằng ngày

- Giúp con người vui lên, biếtrung cảm và ước mơ về cuộcđời tốt đẹp

3/ Khả năng, sự lôi cuốn của văn nghệ.

- Chứa đựng tình yêu ghét,buồn vui trong đời sống

- Tư tưởng không khô khan,trừu tượng mà lắng sâu thấmvào cảm xúc, nỗi niềm

- Giúp co người tự nhận thức,

tự xây dựng chính mình

- Nó là thứ “ Tuyên truyềnkhông tuyên truyền nhưng cóhiệu quả cao”

* Ghi nhớ: SGK

Trang 19

4/ Củng cố.

- Vì sao văn nghệ rất cần thiết cho con người?

- Nhận xét về cách nghị luận của tác giả?

Trang 20

- Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán.

- Phân biệt tác dụng riêng của mỗi thành phần trong câu

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các thành phần trong văn nói, viết

* Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

trên thể hiện nhận định của

người nói đối với sự việc nêu ở

trong câu như thế nào?

Nhận xét, hỏi: Nếu bỏ những từ

đó thì nghĩa của câu có thay đổi

không? Vì sao?

Nhận xét, nói: - Chắc thể hiện

mức độ tin cậy cao hơn

- Có lẽ: Việc nói đến chưa thật

Trang 21

Vậy, thế nào là thành phần tình

thái?

Giới thiệu thêm các dạng khác

nhau của thành phần tình thái

Phát biểu

Vui sướng,nuối tiếc

Không

Không dùng

để gọi mà chỉgiãy bày nỗi

người nóiPhát biểu

Đều là thànhphần biệt lậpĐọc ghi nhớ

Đọc, thựchiện theo yêu

II/ Thành phần cảm thán.

Xét các ví dụ SGK

a Ồ - Vui sướng

b Trời ơi! – nuối tiếc

→ Bộc lộ hiện tượng tâm lícủa người nói

* Ghi nhớ: SGK

III/ Luyện tập.

1/ BT1: SGK

a Có lẽ

Trang 22

vẽ như → Có lẽ ( chắc là) →chắc hẳn→ chắc chắn

- Chuẩn bị: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Số tiết: 1 tiết

Tiết 99:

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Nắm được những đặc điểm của văn nghị luận về một sự việc, hiện tượngtrong đời sống

- Biết làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết và xây dựng bố cục một bài nghị luận ở dạngnày

II/ CHUẨN BỊ:

Trang 23

* Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm

hiểu đặc điểm văn nghị luận về

một sự việc, hiện tượng trong đời

sống xã hội

Gọi HS đọc văn bản SGK, lưu ý

HS các từ ngữ in đậm

Hỏi: tác giả đã bình luận hiện

tượng gì trong đời sống?

Hiện tượng ấy có những biểu

hiện như thế nào?

Nhận xét, chốt: Biểu hiện của

bệnh lề mề rất phong phú, đa

dạng , nhìn chung là không đem

lại kết quả tốt đẹp

Nhận xét, hỏi: Các biểu hiện trên

có mang tính chân thực không?

Hỏi: Tác giả đã làm thế nào để

Đọc

Bệnh lề mề

Phát biểu

Chân thực vàđáng tin vìđây là hiệntượng khá

trong đờisống

I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.

1 Đọc văn bản trong (SGK)

2 Nhận xét ( dựa theo các câuhỏi SGK)

a Vấn đề nghị luận “ Bệnh lềmề”- một hiện tượng trong đờisống xã hội

Trang 24

người đọc nhận ra hiện tượng

ấy?

Cho HS thảo luận theo nhóm với

nội dung: nguyên nhân nào tạo

nên hiện tượng đó

Nhận xét, hỏi: Tại sao việc đảm

bảo giờ giấc là tôn trọng mình và

Chia thành 6nhóm thảoluận, cử đạidiện trình bày

Gây đượcthiện cảm, sựtin cậy tronggiao tiếp

Chặt chẽ, hợplôgic

Phát biểu

Đọc ghi nhớSGK

Phát biểu, sau

đó về nhà làmlại bài

- Làm phiền mọi người

* Ghi nhớ: SGK

II/ Luyện tập.

1/ BT1: SGKCác hiện tượng đáng biểudương: Siêng năng học tập,giúp đỡ bạn bè, dũng cảm cứusống người khác…

2/ BT2: SGK

Nạn hút thuốc lá: Tác hại,nguyên nhân

4/ Củng cố

Trang 25

Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội?.

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT

SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Biết làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội

- Rèn luyện kĩ năng nhận diện đề, kĩ năng xây dựng dàn ý, viết bài nghị luận

xã hội đặc biệt là về đề tài môi trường

Trang 26

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

Lần lượt yêu cầu HS trả lời câu

hỏi theo yêu cầu từng nội dung

Đọc, phátbiểu

Hiện tượngvứt rác rađường bừabãi; Vấn đề ônhiễm môitrường…

Phát biểu,nhận xét, bổsung chonhau

I/ Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.

Các đề SGK ( Từ đề 1 đến đề4)

* Điểm giống nhau giữacác đề:

- Đề cập đến những sự việcthuộc đời sống xã hội

- Yêu cầu người viết trìnhbày nhận xét, suy nghĩ, nêu ýkiến

I/ Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống.

Đề bài: Hiện tượng vứt rác rađường bừa bãi

1 Tìm hiểu đề, tìm ý.

- Thể loại: nghị luận xã hội

- Nôi dung: Việc vứt rác rađường bừa bãi

- Tìm hiểu nguyên nhân dẫnđến hiện tượng trên

- Tác hại đối với sự sống conngười

- Biện pháp khắc phục…

2 Lập dàn bài.

- Mở bài: Giới thiệu hiện

Trang 27

Tùy theo thời gian GV cho HS

tập viết theo từng đoạn

Đây là thao tác không kém phần

quan trọng nhưng HS hay bỏ qua

nên trong bài viết của HS cách

sử dụng từ ngữ, dấu câu còn lệch

lạc…

Tổng kết dựa vào ghi nhớ SGK

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện

Sự thiếu ý thức, chủ quan củacon người…

+ Hậu quả và tác hại của việclàm trên: Ảnh hưởng đến môitrường chung và đời sống conngười

+ Chỉ ra mặt đúng, sai – tốt,xấu

+ Biện pháp khắc phục vàtrách nhiệm của mọi người

- Kết bài: Lên án hiện tượngtrên, lời khuyên, nhắc nhỡ

3 Viết bài ( Viết theo từng

Trang 28

- Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền.

- Tinh thần han học

- Ý thức tự trọng

- Kết quả, sự thành đạt

* Kết bài: Học tập tấm gươngNguyễn Hiền

4/ Củng cố

Nêu cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội 5/ Dặn dò

- Xem lại nội dung bài

- Viết bài hoàn chỉnh về Nguyễn Hiền

- Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần tấp làm văn

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Trang 29

- Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương Đặc biệt là về vấn đềmôi trường.

- Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ của mình dưới các hìnhthức thích hơp

- Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận

* Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm

hiểu các hiện tượng ở địa

phương

Gọi HS nêu các hiện tượng xã

hội ở địa phương

Tổ chức HS thảo luận theo nhóm

Gợi ý HS thảo luận theo trình tự

- Nhận xét chung về ngôi trường

xanh-sạch-đẹp

I/ Các hiện tượng ở địa phương.

1 Sự thay đổi ở địa phương

2 Phong trào giúp nhau làmkinh tế

Trang 30

- Xem lại nội dung bài.

- Viết bài hoàn chỉnh đề bài phần luyên tập

- Chuẩn bị: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:

Ngày dạy:

CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI

Vũ KhoanI/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS:

- Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quencủa con người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu hình thànhngững đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong thế kỉ mới

- Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: giáo án – SGK

- HS: tập vở - SGK…

Trang 31

III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1/Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ

3/ Bài mới

* Gi i thi u b iới thiệu bài ệu bài ài

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm

hiểu chung

Yêu cầu HS đọc chú thích *

SGK

Nhận xét, chốt: Đây là thời điểm

có ý nghĩa quan trọng, khởi đầu

cho việc phấn đấu đưa Việt Nam

Hỏi: Bài viết nêu lên vấn đề gì?

Yêu cầu HS nêu luận điểm

Ý nghĩa lâu dài mang tính chất

thời sự mà bài viết đề cập tới là

gì?

Đọc chúthích về tácgiả SGK

Và nêu vàinét chính vềtác giả, tácphẩm

Đọc cácphần còn lại

Chuẩn bịhành trang

Lớp trẻ ViệtNam cầnnhận ranhững cáimạnh, cáiyếu…

Biết pháthuy cái

2 Đọc – giải thích từ

(SGK)

Trang 32

Nhận xét hệ thống luận cứ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm

hiểu văn bản

Hỏi: Tác giả đã nêu lên những lí

lẽ nào để khẳng định vai trò của

con người?

Nhận xét, hỏi: Ở luận điểm thứ

hai tác giả đã chỉ rõ bối cảnh thế

giới hiện nay như thế nào?

Trong hoàn cảnh như vậy, tác giả

là điều kiệncần thiếtcho sự pháttriển

Phát biểu

Phát biểu

Phát biểu

- Thoát khỏinạn đóinghèo

- Đẩy mạnhcông nghiệphóa

- Tiếp cậnkinh tế trithức

II Đọc - tìm hiểu văn bản

1/ Chuẩn bị nguồn nhân lực.

- Con người là động lực pháttriển của lịch sử

- Con người đóng vai trò rấtquan trọng trong việc thúc đẩynền kinh tế phát triển

2 Bối cảnh thế giới và những mục tiêu, nhiệm vụ của đất nước.

a Thế giới: Khoa học công nghệphát triển như huyền thoại sựgiao thoa, hội nhập giữa các nềnkinh tế ngày càng sâu rộng

b Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Thoát khỏi nạn đói nghèo

- Đẩy mạnh công nghiệp hóa

- Tiếp cận kinh tế tri thức

3 Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam.

Trang 33

Nam có những điểm mạnh, điểm

yếu như thế nào

Nhận xét: Tác giả phân tích khá

thấu đáo, cách lập luận không

chia thành 2 ý rõ rệt, điểm mạnh

đi liền với điểm yếu

Hỏi: Điểm mạnh và điểm yếu có

quan hệ với nhau như thế nào?

- vứt bỏ,vượt quahạn chế

Chặt chẽ,lời lẽ giản dịĐọc ghi nhớ

Về nhà làm

- Thông minh, nhạy bén nhưngthiếu kiến thức cơ bản, kémthực hành

- Cần cù, sáng tạo nhưng thiếu tỉmỉ

- Đùm bọc, đoàn kết nhưng đố

kị trong việc làm

- Thích ứng nhanh nhưng cónhiều hạn chế trong thói quen,nếp nghĩ

* Ghi nhớ: SGKIII/ Luyện tập

4/ Củng cố

- Vì sao tác giả cho rằng điểm nổi bật của hành trang là con người?

- Tác giả đã phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Namnhư thế nào?

5/ Dặn dò

- Xem lại nội dung bài

- Làm các bài tập SGK

- Chuẩn bị: Các thành phần biệt lập( tiếp theo)

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Trang 34

- Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi đáp, phụ chú.

- Phân biệt tác dụng riêng của mỗi thành phần trong câu

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các thành phần trong văn nói, viết

* Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm

hiểu thành phần gọi đáp

Gọi HS đọc các câu SGK, lưu ý

HS các từ ngữ in đậm Từ nào

dùng để gọi, từ nào để đáp lại

Từ nào dùng để thiết lập, từ nào

Trang 35

Nguyên vẹn,đầy đủ ýnghĩa, đúngcấu trúc ngũpháp

đứa con gáiđầu lòng

Tôi nghĩ vậy (CV1), là lí docho ( CV3)

Nêu việc diễn

ra trong tâmtrí tác giả

Phát biểu

Đọc ghi nhớSGK

b Tôi nghĩ vậy ( CV1), là lí docho ( CV3) Nêu việc diễn ratrong tâm trí tác giả

* Ghi nhớ: SGK

III/ Luyện tập.

1/ BT1: SGK

a Này ( gọi)

Trang 36

Gọi HS đọc và thực hiện theo

3/ BT3: SGK

a Kể cả anh

b Các thầy, cô giáo, các bậccha mẹ, đặc biệt là nhữngngười mẹ

c Những người chủ thực sựcủa đất nước

- Chuẩn bị: Viết bài tập làm văn số 4

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Trang 37

- Tự kiểm tra năng lực viết bài nghị luận xã hội.

- Nhận ra những ưu điểm và hạn chế trong các kĩ năng xây dựng dàn ý trìnhbày và triển khai luận điểm của bài viết từ đó có sự điều chỉnh cho phù hợp

- Xem lại những nội dung đã học về văn nghị luận

- Chuẩn bị: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy:

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN

CỦA LA-PHÔNG-TEN (Trích)

Hi-Pô-Lit-TenI/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT( Tiết 1)

Giúp HS:

- Cảm nhận được biện pháp so sánh trong bài văn nghị luận văn chương quaviệc đánh giá hai hình tượng nhân vật chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-

Trang 38

Phông-Ten với những dòng nhà khoa học Buy Phông viết về hai con vật nhằm làmnổi bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật.

- Hiểu thêm về văn nghị luận văn học

- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu văn học nước ngoài

* Gi i thi u b iới thiệu bài ệu bài ài

Hoạt động của giáo viên HĐ của HS Nội dung cần đạt

lời thoại của hai con vật

Đọc mẫu 1 đoạn và cho HS tham

khảo các từ khó SGK

Yêu cầu HS phân chia bố cục

Đọc chúthích về tácgiả SGK

Và nêu vàinét chính vềtác giả, tácphẩm

Đọc cácphần còn lại

b Tác phẩm Trích từ chưng II phần thứ haicủa công trình nghiên cứu La-Phông-Ten và thơ ngụ ngôn củaông

2 Đọc – giải thích từ

(SGK)

Trang 39

Nhận xét, bổ sung: Cả hai phần

đều nhằm làm nổi bật hình tượng

con cừu, con sói dưới ngòi bút

nghệ thuật của nhà thơ ngụ ngôn,

tác giả đều lập luận bằng cách

dẫn ra những dòng viết về con

vật ấy của nhà khoa học

Buy-Phông để so sánh

Hỏi: Tác giả triển khai cách lập

luận như thế nào?

Nhận xét, chốt: Khi bàn về con

cừu, tác giả thay bước thứ nhất

bằng rích một đoạn thơ của

la-Phông-Ten Nói khác đi tác giả

nhờ La-Phông-Ten tham gia vào

mạch nghị luận của ông

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm

hiểu văn bản

Hỏi: Nêu cảm nhận của nhà khoa

học đối với hai con vật? Vì sao

La-Phông-Phát biểu

3 Bố cục: 3 phần.

- Phần 1: Từ đầu… tốt bụngnhư thế →Hình tượng con cừu

- Phần 2: Các đoạn còn lại

→Hình tượng con sói

II Đọc - tìm hiểu văn bản

1/ Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học.

- Tác giả nêu lên những đặc tính

cơ bản của chó sói và cừu

- Ông không đề cập đến tìnhmẫu tử của loài cừu vì khôngchỉ loài cừu mới có

- Ông không nhắc đến nỗi bấthạnh của chó sói vì đấy kgo6ngphải là nét cơ bản của nó

Trang 40

4/ Củng cố

- Nêu vài nét chính về tác giả, tác phẩm?

- Hai con vật dưới cái nhìn của nhà khoa học như thế nào??

5/ Dặn dò

- Xem lại nội dung bài

- Chuẩn bị: Phần còn lại của bài

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn:Ngày dạy:

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN

CỦA LA-PHÔNG-TEN (Tiếp theo)

Hi-Pô-Lit-TenI/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT( Tiết 2)

Nối tiếp tiết 1

Ngày đăng: 13/07/2014, 22:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2/ Hình ảnh con cừu. - giáo án ngữ văn 9 theo PPCT
2 Hình ảnh con cừu (Trang 42)
Hình tượng cị khi con ở trong - giáo án ngữ văn 9 theo PPCT
Hình t ượng cị khi con ở trong (Trang 54)
3. Hình ảnh Cò gợi suy nghĩ   ngẫm và triết lí về ý nghĩa của   Mẹ và lời ru. - giáo án ngữ văn 9 theo PPCT
3. Hình ảnh Cò gợi suy nghĩ ngẫm và triết lí về ý nghĩa của Mẹ và lời ru (Trang 55)
Hình ảnh thơ nào thể hiện điều đó? - giáo án ngữ văn 9 theo PPCT
nh ảnh thơ nào thể hiện điều đó? (Trang 67)
- Luận cứ 3: Hình ảnh con - giáo án ngữ văn 9 theo PPCT
u ận cứ 3: Hình ảnh con (Trang 97)
2. Hình ảnh em bé - giáo án ngữ văn 9 theo PPCT
2. Hình ảnh em bé (Trang 101)
Hình   ảnh   đẹp,  gợi   cảm.   so  sánh   và   ẩn   dụ  sáng   tạo,   gần  gũi dân ca. - giáo án ngữ văn 9 theo PPCT
nh ảnh đẹp, gợi cảm. so sánh và ẩn dụ sáng tạo, gần gũi dân ca (Trang 106)
Hình thức  (phương   thức  biểu đạt) - giáo án ngữ văn 9 theo PPCT
Hình th ức (phương thức biểu đạt) (Trang 116)
2/ Hình thức. - giáo án ngữ văn 9 theo PPCT
2 Hình thức (Trang 133)
2/ Hình thức. - giáo án ngữ văn 9 theo PPCT
2 Hình thức (Trang 135)
1. Hình ảnh ba cô gái thanh  niên xung phong. - giáo án ngữ văn 9 theo PPCT
1. Hình ảnh ba cô gái thanh niên xung phong (Trang 142)
2. Hình ảnh Phương Định - giáo án ngữ văn 9 theo PPCT
2. Hình ảnh Phương Định (Trang 143)
Hình  dung  và  cảm  nghĩ  như  thế  nào   về   tuổi   trẻ   Việt   Nam   trong  cuộc kháng chiến chống Mĩ? - giáo án ngữ văn 9 theo PPCT
nh dung và cảm nghĩ như thế nào về tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ? (Trang 144)
Hình ảnh thơ tráng  lệ, huyền ảo. - giáo án ngữ văn 9 theo PPCT
nh ảnh thơ tráng lệ, huyền ảo (Trang 194)
Hình   ảnh,   đan   xen  chuyện   đời   thường  với cổ tích - giáo án ngữ văn 9 theo PPCT
nh ảnh, đan xen chuyện đời thường với cổ tích (Trang 196)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w