2.3.1.1 Thuận lợi:
- Thị trờng tiêu thụ rộng lớn: Việt Nam với dân số trên 80 triệu ngời với tổng sản lợng tiêu thụ khoảng hơn 3 triệu sản phẩm/ năm, tơng đơng với 27 ng- ời/ sản phẩm.
- Nguồn lao động rẻ và đông, trong đó lực lợng kĩ s và công nhân đợc đào tạo cơ bản và đợc làm chủ dây chuyền công nghệ sản xuất.
- Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN ngày 28/7/1995 và đã cam kết thực hiện Hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) với lộ trình giảm thuế 10 năm từ 1/1/1996 đến 1/1/2006 để tiến tới xoá bỏ hàng rào thơng mại giữa các nớc và tiến tới thành lập khu vực mậu dịch tự do ( AFTA). Đây là cơ hội để xốc lại nền kinh tế Việt Nam, sắp xếp lại các doanh nghiệp
trong nớc, đòi hỏi các doanh nghiệp trong nớc phải tích cực đổi mới máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, tích cực cải tiến công tác quản lý, nâng cao chất lợng hoạt động, tạo ra nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng. Điều này mở ra một thị trờng rộng lớn cho sản phẩm của công ty cổ phần Nam Thái.
- Uy tín nhãn hiệu ngày càng đợc khẳng định và đợc ngời tiêu dùng a chuộng.
Những nhận định trên hứa hẹn một sự phát triển mới cho công ty cổ phần Nam Thái về sản lợng tiêu thụ, doanh thu và uy tín trên thị trờng.
2.3.1.2 Khó khăn:
- Công nghệ và thiết bị sản xuất của công ty mặc dù đã đợc đổi mới song vẫn còn lạc hậu rất xa so với trình độ chung của thế giới và xu thế phát triển khoa học kĩ thuật nh hiện nay. Vì vậy để có thể theo kịp công ty luôn phải chú trọng đầu t dây chuyền kế tiếp với công nghệ hiện đại mới của thế giới. Công việc này đòi hỏi một chi phí đầu t rất lớn cũng nh đòi hỏi về trình độ lao động tiếp nhận và quản lý có chuyên môn.
- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, đời sống của nhân dân không ngừng đợc cải thiện. Một khi thu nhập cao thì mức tiêu dùng sẽ cao hơn và những đòi hỏi về hàng hoá cũng tỉ lệ thuận với nó, sẽ xuất hiện những khách hàng mới với những nhu cầu mới.
- Hàng ngoại nhập tràn vào thị trờng bằng nhiều con đờng làm cho tình hình cạnh tranh trên thị trờng xe đạp ngày càng gia tăng. Chủng loại, kiểu dáng, màu sắc, kích cỡ đa dạng và phong phú. Đây là một tất yếu khách quan cần phải đợc chấp nhận và tìm cách xử lý, tuy nhiên nó cũng là động lực để thúc đẩy nghành sản xuất xe đạp trong nớc vơn lên, phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu biến đổi không ngừng của thị trờng.
- Các công ty trong ngành sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe đạp - xe máy nói chung đều chịu ràng buộc của nhiều văn bản quy phạm pháp luật mà không còn theo kịp với tình hình mới nh quy định vốn vay đầu t xây dựng cơ bản
- Việc thiếu vốn kinh doanh, trả nợ kéo dài khiến cho các khoản chi bị hạn chế, đặc biệt là chi phí cho Marketing bị cắt giảm dẫn đến cạnh tranh yếu
nhng nhiều công ty trong nghành sản xuất xe đạp - xe máy nói chung và công ty cổ phần Nam Thái nói riêng đều chịu ảnh hởng của tác phong làm việc nặng tính trì trệ, bảo thủ từ trớc khi cổ phần đã làm giảm tính năng động, sáng tạo của các đơn vị.
- Những năm gần đây cạnh tranh trên thị trờng rất gay go do vậy mà công tác tiêu thụ sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn. Công ty không những phải cạnh tranh với các công ty trong ngành mà còn phải cạnh tranh với hàng cùng loại ngoại nhập, hàng trốn lậu thuế, hàng nhập tiểu ngạch qua biên giới, hàng theo tiêu chuẩn miễn thuế.
- Việc kí kết CEPT và cam kết lộ trình giảm thuế 10 năm đã lập ra một thách thức to lớn đối với công ty, liệu công ty có thể đứng vững và phát triển ở thị trờng trong và ngoài nớc khi các sản phẩm cùng loại từ các nớc ASEAN. Với u đãi về thuế quan và nhập khẩu, với mức giá rẻ hơn do công nghệ hiện đại, năng động hơn trong kinh doanh sẽ tràn sang Việt Nam nhất là hàng Trung Quốc đối thủ nặng ký của Việt Nam hiện nay.
- Xu thế mở cửa và hội nhập trên thế giới khiến ASEAN đứng trớc nguy cơ bị chèn ép và cạnh tranh với các khối khác và ngay cả giữa các nớc thành viên trong khối. Do thị trờng đợc mở rộng trong toàn khối cho nên việc đầu t vào một thị trờng cũng có nghĩa là đầu t cả vào ASEAN. Trong khi đó các nớc ASEAN có cơ sở hạ tầng tốt, có hệ thống luật đồng bộ rõ ràng, nền kinh tế của các nớc này cũng phát triển cao hơn nên sức hút của đầu t và xuất khẩu hàng hoá cũng mạnh hơn.
- Hiện tại mặt bằng thuế nhập khẩu ở nớc ta còn ở mức thấp, chính sách thuế nhập khẩu đợc xây dựng trên quan điểm bảo hộ sản xuất trong nớc và bảo hộ còn tràn lan. Hơn nữa, cho đến nay ta mới chỉ đặt vấn đề bảo hộ đối với các ngành sản xuất hiện tại cha đặt vấn đề với các ngành có triển vọng trong tơng lai và có xu hớng đợc dự báo là tăng mạnh nh ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nên khi hội nhập, thuế quan sẽ gặp khó khăn trong việc xác định nhóm mặt hàng ràng buộc và không ràng buộc, giảm thuế cho nhóm mặt hàng nào.
2.3.2. Đánh giá chung về hoạt động Marketing của công ty cổ phần Nam Thái:
Kết quả hoạt động sản xuất của công ty trong thời gian qua có sự đóng góp rất lớn của hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói chung và của hoạt động Marketing nói riêng. Mặc dù cho tới thời điểm này công ty còn cha có phòng Marketing hay bộ phận Marketing. Xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng thực tế, toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên đã cùng nhau nghiên cứu cải tiến sản xuất sản phẩm, tìm ra cách thức phục vụ khách hàng tốt nhất. Sự thành công của công ty trong thời gian qua xuất phát từ 2 nguyên nhân chủ quan và khách quan.
Nguyên nhân khách quan là sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, lúc đó trên thị trờng các sản phẩm cùng loại thờng giá quá cao.
Nguyên nhân chủ quan là sự nhanh nhạy, quyết đoán, chớp lấy thời cơ kinh doanh và khai thác tận dụng nó. Thị trờng đem lại cơ hội cho công ty nhng việc nắm bắt và vận dụng nó nh thế nào lại hoàn toàn phụ thuộc vào công ty.
Song trong thời gian gần đây do có sự thay đổi một số chính sách ảnh h- ởng đến ngành sản xuất xe đạp - xe máy nên hoạt động Marketing cuả công ty đã bộc lộ một số hạn chế nh:
- Kỹ năng Marketing cha tốt: là một điểm yếu không chỉ đối với công ty cổ phần Nam Thái mà đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất trong nớc. Các công ty này mới chỉ dừng lại ở việc thực hiện các hoạt động mà cha có những đánh giá hiệu qủa, lập kế hoạch Marketing ngắn hạn và dài hạn v.v... cha có bộ phận chuyên trách về thị trờng và khách hàng.
- Tốc độ phát triển hoạt động Marketing cha theo kịp với tốc độ gia tăng về quy mô của công ty trên thị trờng. Công tác nghiên cứu thị trờng còn nhiều hạn chế, thực hiện không thờng xuyên hoặc thiếu đầy đủ, chính xác dẫn đến tình trạng không cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ.
- Hoạt động Marketing đợc hình thành song cha rõ nét. Công ty cha có chiến lợc Marketing để làm phơng hớng, công cụ cho phát triển sản xuất kinh doanh.
- Trong kinh doanh hiện đại thì thơng hiệu là một vấn đề mang ý nghĩa sống còn đối với nhiều doanh nghiệp, với một thơng hiệu tốt có nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp đã có chỗ đứng nhất định trên thị trờng và bảo đảm đợc việc thực hiện chính sách giá đã đề ra.
- Công tác định giá sản phẩm trong thời gian qua đã đảm bảo bù đắp đợc các chi phí và một phần có lãi nhng đòn bẩy này vẫn còn hạn chế do xu thế cạnh tranh về chất lợng và dịch vụ đang dần thay thế xu thế cạnh tranh về giá.
- Các hoạt động xúc tiến bán hàng tuy chỉ là bề nổi nhng hiệu quả cha t- ơng xứng với chi phí bỏ ra, quảng cáo còn dàn trải nên cha nêu bật đợc tính u việt của sản phẩm.
- Việc nắm những kỹ năng Marketing cần thiết ở một số nhân viên kinh doanh còn thiếu và yếu. Công việc của nhân viên kinh doanh đôi khi mang tính chất nài ép mua hàng hơn là quan tâm đến khách hàng và thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
Những hạn chế trên đây không phải là tất cả song nó cũng ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua. Để nâng cao hơn hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì trong thời gian tới công ty cần chú trọng hơn nữa tới hoạt động Marketing để có thể tạo ra lợi thế dài hạn trong cạnh tranh.
Chơng III
Một số giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động