SẢN PHỤ KHOA - DỌA ĐẺ NON VÀ ĐẺ NON docx

5 2.9K 23
SẢN PHỤ KHOA - DỌA ĐẺ NON VÀ ĐẺ NON docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SẢN PHỤ KHOA - DỌA ĐẺ NON VÀ ĐẺ NON Doạ đẻ non và đẻ non là hiện tượng thai nghén bị đe doạ gián đoạn hay bị gián đoạn không giữ được khi thai chưa đủ tháng nhưng vẫn có thể sống được, trong vòng từ 22 đến dới 37 tuần tuổi (259 ngày). 1. Đại cương Doạ đẻ non và đẻ non là hiện tợng thai nghén bị đe oạ gián đoạn hay bị gián đoạn không giữ được khi thai chưa đủ tháng nhưng vẫn có thể sống được, trong vòng từ 22 đến dới 37 tuần tuổi (259 ngày). Có rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra doạ đẻ non và đẻ non: - Về phía mẹ: + Các bệnh nhiễm khuẩn, các bệnh mạn tính nh thiếu máu, bệnh tim, bệnh thận. + Các sang chấn vào vùng tử cung (ngã, sau phẫu thuật). + Các bất thờng của tử cung: tử cung dị dạng, tử cung có nhân sơ. - Về phía thai: + Đa thai (sinh đôi, sinh ba, sinh bốn). + Thai dị dạng. - Về phía phần phô của thai: + Đa ối. + Vỡ ối non. + Rau tiền đạo. + Rau bong non. 2. Triệu chứng lâm sàng và xử trí Là triệu chứng của ngời có thai từ 22 tuần trở đi tự nhiên đau bụng o có cơn co tử cung, đôi khi kèm theo ra máu. 2.1.Doạ đẻ non 2.1.1.Chẩn đoán - Chẩn đoán xác định doạ đẻ non không khó khăn, ựa vào các triệu chứng lâm sàng và siêu âm. Nhng khó khăn chính là vấn đề tiên lợng không rõ có thể giữ đợc và có nên giữ để khỏi đẻ non hay không. - Dựa vào các dấu hiệu sau đây: + Tuổi thai từ 22 đến dới 37 tuần. + Tử cung phù hợp với tuổi thai. + Có cơn co tử cung gây đau bụng. + Cổ tử cung còn ài đóng kín. + Có thể có ra máu hay chất nhầy mầu hồng. + Siêu âm thấy rau bám bình thờng, tim thai đập đều. 2.1.2. Xử trí - Tuyến xã: + Nằm nghỉ tuyệt đối tại giờng, nên nằm nghiêng trái cho tới khi hết cơn co, hết ra máu. + T vấn lý do cần nằm nghỉ để giảm cơn co. + Cho Papaverine 40 - 80 mg tiêm bắp hàng ngày. + Nếu có Salbutamol thì cho ngậm viên 2 mg, ngày 2 viên. + Nếu tiến triển không tốt thì t vấn rồi chuyển tuyến trên. - Tuyến huyện: + Cho nằm nghỉ tuyệt đối, phôc vụ tại giờng. + T vấn. + Cho ngậm Salbutamol viên 2mg, ngày 02 viên hoặc tiêm bắp Papaverine 40 - 80mg hàng ngày. Nếu cơn co mau, nhng cổ tử cung vẫn đóng, cha xóa có thể truyền tĩnh mạch Salbutamol: pha 1 ống 5mg vào 500ml dung dịch Glucose 5%, đặt thai phô nằm nghiêng trái, truyền với tốc độ 30 giọt/phút (tức 15 - 20mcg/phút). + Không truyền Salbutamol nếu thai phô có dị ứng thuốc, có bệnh tim nặng, chảy máu nhiều, nhiễm khuẩn ối. + Có thể cho uống kháng sinh dự phòng. 2.2. Đẻ non không tránh đợc 2.2.1. Chẩn đoán Dựa vào các dấu hiệu sau đây: + Tử cung phù hợp với tuổi thai. + Cổ tử cung xoá, có khi đã mở. + Cơn co tử cung đều đặn, gây đau, tần số 3 con co trong 10 phút. + Có dịch nhầy mầu hồng hoặc máu. + Đầu ối đã thành lập. 2.2.2. Xử trí - Tuyến xã: + T vấn về lý do không thể giữ đợc thai. + Chuyển tuyến trên càng sớm càng tốt. + Nếu không kịp chuyển tuyến trên: đỡ đẻ ở xã nh bình thờng, hút nhớt kỹ cho trẻ, ủ ấm, tiêm vitamin K 1 (xem phác đồ chăm sóc trẻ non tháng, nhẹ cân). + Chăm sóc mẹ: Theo dõi chảy máu. Kiểm soát tử cung nếu chảy máu do sót rau, rau thiếu. T vấn. + Chuyển cả mẹ và con lên tuyến trên nếu cần. - Tuyến huyện: + Kiểm tra lại xem có hy vọng làm chậm cuộc chuyển dạ đợc ít ngày (nếu ối còn nguyên, cổ tử cung còn dài, cha mở) thì truyền tĩnh mạch Salbutamol và xử dụng Corticoi để cho phổi của thai trởng thành, tránh bệnh màng trong: ã Betamethason 12mg tiêm bắp/ngày, cách 2 ngày một lần. ã Hoặc Dexamethason 6mg tiêm bắp 2 lần/ngày, cách 2 ngày một lần. Chú ý: Chỉ tiêm Corticoid khi tuổi thai dới 34 tuần và tiên lợng không tránh đợc đẻ non. + Chờ cuộc đẻ tiến triển bình thờng để đỡ đẻ. + Sau khi rau sổ, nếu thấy bánh rau khuyết phải kiểm soát tử cung. + Chuẩn bị đầy đủ phơng tiện hồi sức cho thai, thông báo cho bác sĩ nhi khoa biết. + Sau khi thai ra phải hút nhớt, ủ ấm, tiêm vitamin K 1 . + Chăm sóc tích cực cho con vì trẻ đẻ non là những trẻ nhẹ cân và thờng suy dinh dưỡng. . SẢN PHỤ KHOA - DỌA ĐẺ NON VÀ ĐẺ NON Doạ đẻ non và đẻ non là hiện tượng thai nghén bị đe doạ gián đoạn hay bị gián đoạn không. doạ đẻ non không khó khăn, ựa vào các triệu chứng lâm sàng và siêu âm. Nhng khó khăn chính là vấn đề tiên lợng không rõ có thể giữ đợc và có nên giữ để khỏi đẻ non hay không. - Dựa vào các. nguyên nhân có thể gây ra doạ đẻ non và đẻ non: - Về phía mẹ: + Các bệnh nhiễm khuẩn, các bệnh mạn tính nh thiếu máu, bệnh tim, bệnh thận. + Các sang chấn vào vùng tử cung (ngã, sau phẫu

Ngày đăng: 13/07/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan