1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

trắc nghiệm môn sản phụ khoa bài Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm có đáp án

40 3,7K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 349 KB

Nội dung

Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm Môn học: Sản - Phụ khoa Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm Đối tượng: Số tiết: Số câu hỏi: Mục tiêu bài học: 1. 2. 3. 4. 5. TEST BLUE PRINT Mục tiêu Trọng số Mức độ cần lượng giá Số câu hỏi Nhớ lại Hiểu Phân tích, áp dụng Mục tiêu 1 Mục tiêu 2 Mục tiêu 3 Mục tiêu 4 Tổng số CÁC LOẠI CÂU HỎI STT Mục tiêu Số câu hỏi Số lượng câu hỏi tối thiểu MCQ Đúng/sai Ngỏ ngắn 1. Mục tiêu 1 2. Mục tiêu 2 3. Mục tiêu 3 4. Mục tiêu 4 Tổng số Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm Câu hỏi đã được phát triển từ các trường: 1. Trường thứ nhất: CÂU HỎI KIỂM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau 1- Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu trái trước, sổ kiểu chẩm vệ, đến thì sổ vai, vai sẽ xoay theo kiểu nào? a) 45 độ theo chiều kim đồng hồ b) 45 độ ngược chiều kim đồng hồ c) 135 độ theo chiều kim đồng hồ d) 135 độ ngược chiều kim đồng hồ e) Vai sẽ sổ tự nhiên, không qua hiện tượng xoay 2- Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu phải sau, để sổ theo kiểu chẩm vệ, đầu thai phải xoay như thế nào? a) 45 độ theo chiều kim đồng hồ b) 135 độ theo chiều kim đồng hồ c) 45 độ ngược chiều kim đồng hồ d) 135 độ ngược chiều kim đồng hồ e) Chỉ có thể sổ theo kiểu chẩm cùng 3- Hiện tượng lọt trong ngôi chỏm được định nghĩa chính xác là: a) Khi ngôi thai đi ngang qua eo trên b) Khi ngôi thai xuống ngang với hai gai hông c) Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai ngang qua eo trên d) Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai ngang với hai gai hông e) Không câu nào ở trên đúng 4- Trong cơ chế chuyển dạ sanh ngôi chỏm, hiện tượng xoay trong xảy ra vào thời điểm nào? a) Trước khi thai chuẩn bị lọt b) Ngay sau khi đầu vừa lọt c) Trong quá trình xuống, trước khi sổ d) Sau khi ngôi thai đã sổ e) Có thể xảy ra trong bất kỳ giai đoạn nào 5- Trong một cuộc sanh, đầu của thai nhi phải di chuyển theo trục của khung chậu. Trục này: a) Là một đường thẳng b) Là một đường cong, khởi đầu hướng ra trước và lên trên c) Là một đường cong, khởi đầu hướng ra sau và xuống dưới d) Là một đường cong, khởi đầu hướng ra sau và lên trên Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm e) Các câu trên đều sai 6- Chọn một tiến trình đúng nhất về cơ chế sanh đầu của ngôi chỏm (không cần để ý nếu có một thì nào đó bị bỏ qua) a) Xuống - xoay trong - lọt - sổ b) Lọt - xoay ngoài - xuống - ngửa c) Lọt - ngửa đầu - cúi đầu - xoay trong d) Lọt - ngửa đầu - xuống - cúi đầu - sổ e) Lọt - cúi đầu - ngửa đầu - xoay ngoài 7- Trong thủ thuật sanh ngôi chỏm, cần giữ đầu cúi cho đến khi: a) Đầu xuống đến vị trí +3 b) Sau khi đã cắt tầng sinh môn c) Sau khi ụ chẩm của đầu thai đã sổ ra khỏi âm hộ d) Hạ chẩm của đầu thai tỳ vào bờ dưới khớp vệ e) Luôn giữ đầu cúi cho đến khi cả đầu và mặt thai đã ra khỏi âm hộ 8- Cách giúp đỡ vai trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu phải trước, sổ kiểu chẩm vệ: a) Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ theo chiều kim đồng hồ để đem vai phải ra dưới bờ xương vệ b) Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ để đem vai trái ra dưới bờ xương vệ c) Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ theo chiều kim đồng hồ để đem vai trái ra dưới bờ xương vệ d) Vừa hạ đầu, vừa xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ để đem vai phải ra dưới bờ xương vệ e) Vừa hạ đầu, vừa xoay 135 độ theo chiều kim đồng hồ để đem vai phải ra dưới bờ xương vệ 9- Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu trái trước, tất cả những điều sau đây đều đúng, ngoại trừ a) Đường kính lưỡng đỉnh lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu b) Đầu thai xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ trước khi sổ c) Hai vai sẽ lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu d) Thường sổ theo kiểu chẩm cùng e) Là loại ngôi thường gặp nhất 10- Trong cơ chế sanh, hiện tượng xoay trong chủ yếu là do a) Đầu thai nhi không phải là một khối tròn đều b) Đa số tử cung có thai thường hay lệch so với trục dọc của tử cung c) Do ụ đỉnh lớn hơn ụ trán d) Do lực cản của hoành đáy chậu khi ngôi thai xuống đến eo dưới e) Do sức rặn của sản phụ Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm Đáp án 1a 2b 3c 4c 5c 6e 7d 8b 9d 10d CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời cho các câu hỏi sau. 1. Chọn một câu đúng nhất về ý nghĩa của nghiệm pháp lọt : a) Là nghiệm pháp để xem có bất xứng đầu chậu không b) Dùng để xem ngôi thai có sanh được ngả âm đạo không c) Là nghiệm pháp áp dụng trong trường hợp bất xứng đầu chậu d) Là nghiệm pháp để xem ngôi thai có qua được eo trên không trong trường hợp nghi ngờ bất xứng đầu chậu e) áp dụng khi cổ tử cung mở từ 4 cm trở lên, ối đã vỡ 2. Chọn một câu đúng nhất sau đây về nghiệm pháp lọt : a) Có chỉ định trong trường hợp bất xứng đầu chậu b) Có thể thực hiện cho mọi loại ngôi đầu c) Chỉ thực hiện khi chuyển dạ vào giai đoạn hoạt động d) Là một nghiệm pháp vô hại cho mẹ và thai nếu chỉ làm ngắn hạn e) Có thể thực hiện tại tuyến cơ sở vì đơn giản 3. Nghiệm pháp lọt có chỉ định trong trường hợp nào sau đây ? a) Đường kính nhô - hạ vệ = 9,5 - 10cm b) Khung chậu bình thường, thai to c) Khung chậu hẹp, thai nhỏ d) Chỉ có b và c đúng e) Cả a, b và c đều đúng 4. Điều kiện nào sau đây không bắt buộc phải có để tiến hành làm nghiệm pháp lọt ? a) Có phương tiện hồi sức cho mẹ và thai b) Có máy monitoring c) Có đủ nhân sự để theo dõi d) Có phòng mổ e) Tất cả các điều kiện trên đều không cần thiết 5. Trong trường hợp nghi ngờ bất xứng đầu chậu, nếu ối đã vỡ trước thì : a) Không còn đủ điều kiện để làm nghiệm pháp lọt b) Vẫn có thể làm nghiệm pháp lọt nhưng phải tính giờ từ lúc ối vỡ c) Vẫn có thể làm nghiệm pháp lọt nếu cơn gò tốt và cổ tử cung mở từ 4 cm trở lên d) Chỉ có thể làm nghiệm pháp lọt nếu mẹ không có sốt e) Là chống chỉ định làm nghiệm pháp lọt 6. Phải ngưng làm nghiệm pháp lọt nếu có triệu chứng nào sau đây ? a) Cơn gò dồn dập b) Tim thai chậm c) Phát hiện sa dây rốn Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm d) Xuất hiện vòng Bandl e) Tất cả các câu trên đều đúng 7. Sau khi bắt đầu làm nghiệm pháp lọt, thường thường khoảng bao lâu sau mới khám lại để đánh giá kết quả ? a) 30 phút b) 1 giờ c) 2 giờ d) 4 giờ e) 6 giờ 8. Yếu tố nào sau đây không cần phải để ý đến khi đánh giá kết quả nghiệm pháp lọt ? a) Độ xóa mở cổ tử cung b) Vị trí ngôi thai c) Cơn co tử cung trong quá trình làm nghiệm pháp lọt d) Bướu huyết thanh e) Tất cả các yếu tố trên đều cần thiết 9. Nếu sau hai giờ làm nghiệm pháp lọt, khám lại thấy ngôi thai đã lọt, có thể kết luận được gì ? a) Nghiệm pháp lọt có kết quả b) Không có bất xứng đầu chậu c) Sẽ sanh được ngả âm đạo d) Cơn gò đủ hiệu lực e) Tất cả các câu trên đều đúng 10. Nguy hiểm của nghiệm pháp lọt là : a) Vỡ tử cung b) Suy thai c) Sa dây rốn d) Chỉ có a và b đúng e) Cả a, b và c đúng Đáp án 1d 2c 3d 4b 5c 6e 7c 8e 9a 10e Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm 2. Trường thứ hai: QCM (chọn 01 câu trả lời đúng) 1. Ngôi thai là: A. Phần thai nhi mà khi thăm âm đạo ta sờ thấy được điểm mốc ngôi khi chuyển dạ. B. Là phần thai nhi ở về đáy tử cung. C. Là phần to nhất của thai nhi. D. Là phần thai nhi nằm trong hố chậu. 2. Ngôi thai bị ảnh hưởng từ các yếu tố sau: A. Thuộc về phía mẹ. B. Thuộc về phía thai. C. Thuộc về phía phần phụ thai: rau, ối, màng ối D. Phụ thuộc cả 03 yếu tố trên. 3. Cơ chế đẻ của ngôi thai được trình bày theo trình tự: A. Đẻ mông, đẻ đầu và đẻ thân. B. Đẻ thân, đẻ đầu và đẻ mông. C. Đẻ đầu, đẻ thân và đẻ mông. D. Đẻ đầu, đẻ mông và đẻ thân. 4. Đẻ mỗi phần thai lại diễn tiến qua 4 thì theo thứ tự: A. Xuống, lọt, quay, sổ. B. Lọt, xuống, quay, sổ. C. Quay, xuống, lọt, sổ. D. Xuống, quay, lọt, sổ. 5. Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế CCTT, trong đỡ đẻ đầu: A. Là quan trọng nhất, kết quả là đầu thai nhi sổ ra ngoài. B. Đẻ thân là giai đoạn cuối cùng, quan trọng nhất. C. Đẻ mông là quan trọng nhất vì mông sổ sau cùng. D. Đẻ đầu, thân, mông đều quan trọng ngang nhau. 6. Khi đẻ đầu, đường kính lọt của ngôi sẽ đo qua: A. Đường kính chéo phải của eo trên tiểu khung. B. Đường kính chéo trái của eo trên. Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm C. Đường kính ngang của eo trên. D. Đường kính trước sau của eo trên. 7. Giai đoạn đẻ thân, đường kính lưỡng mỏm vai sẽ: A. Đi qua đường kính chéo phải của eo trên. B. Đường kính chéo trái của eo trên. C. Đường kính ngang của eo trên. D. Đường kính trước sau của eo trên. 8. Giai đoạn sổ đầu, đường kính lọt của ngôi đi qua: A. Đường kính chéo trái của eo dưới. B. Đường kính chéo phải của eo dưới. C. Đường kính ngang của eo dưới. D. Đường kính trước sau của eo dưới. 9. Muốn đẻ được đòi hỏi đường kính lọt của ngôi phải nhỏ hơn các đường kính của khung chậu: A. Chéo của eo trên. B. Chéo của eo dưới. C. Chéo của eo giữa. D. Chéo của trám Michealis. 10. Hãy nêu 3 giai đoạn đẻ một ngôi thai A. B. C. 11. Hãy nếu 4 thì đẻ đầu của ngôi chỏm, kiểu thế CCTT: A. B. C. D. 12. Kể ra những ngôi thai có thể đẻ qua đường dưới: A. B. Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm C. 13. Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu trái trước, sổ kiểu chẩm vệ, đến thì sổ vai, vai sẽ xoay theo kiểu nào? A. 45 độ theo chiều kim đồng hồ. B. 45 độ ngược chiều kim đồng hồ C. 135 độ theo chiều kim đồng hồ D. 135 độ ngược chiều kim đồng hồ E. Vai sẽ sổ tự nhiên, không qua hiện tượng xoay. 14. Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu phải sau, để sổ theo kiểu chẩm vệ, đầu thai phải xoay như thế nào? A. 45 độ theo chiều kim đồng hồ. B. 135 độ theo chiều kim đồng hồ. C. 45 độ ngược chiều kim đồng hồ. D. 135 độ ngược chiều kim đồng hồ E. Chỉ có thể sổ theo kiểu chẩm cùng. 15. Hiện tượng lọt trong ngôi chỏm được định nghĩa chính xác là: A. Khi ngôi thai đi ngang qua eo trên. B. Khi ngôi thai xuống ngang với hai gai hông. C. Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai ngang qua eo trên. D. Khi đường kính lưỡng đỉnh của đầu thai ngang với hai gai hông. E. Không câu nào ở trên đúng. 16. Trong cơ chế chuyển dạ sinh ngôi chỏm, hiện tượng xoay trong xảy ra vào thời điểm nào? A. Trước khi thai chuẩn bị lọt. B. Ngay sau khi đầu vừa lọt. C. Trong quá trình xuống, trước khi sổ. D. Sau khi thai đã sổ. E. Có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào. 17. Trong cuộc đẻ, đầu thai nhi phải di chuyển theo trục của khung chậu. Trục này: A. Là một đường thẳng. Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm B. Là một đường cong, khởi đầu hướng ra trước và lên trên. C. Là một đường cong, khởi đầu hướng ra sau và xuống dưới. D. Là một đường cong, khởi đầu hướng ra sau và lên trên. E. Các câu trên đều sai. 18. Trong thủ thuật sinh ngôi chỏm, cần giưa đầu cúi tốt cho đến khi: A. Đầu xuống đến vị trí +3. B. Sau khi đã cắt tầng sinh môn. C. Sau khi ụ chẩm của đầu thai nhi đã sổ ra khỏi âm hộ. D. Hạ chẩm của đầu thai tỳ vào bờ dưới khớp vệ. E. Luôn giữ đầu cúi tốt cho đến khi cả đầu và mặt thai đã ra khỏi âm hộ. 19. Trong ngôi chỏm, kiểu thế chẩm chậu trái trước, tất cả những điều sau đây đều đúng, ngoại trừ: A. Đường kính lưỡng đỉnh lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu. B. Đầu thai nhi xoay 45 độ ngược chiều kim đồng hồ trước khi sổ. C. Hai vai sẽ lọt theo đường kính chéo trái của khung chậu. D. Thường sổ theo kiểu chẩm cùng. E. Là loại ngôi thường gặp nhất. 20. Trong cơ chế đẻ, hiện tượng xoay chủ yếu là do: A. Đầu thai nhi không phải là một khối tròn đều. B. Do đa số tử cung có thai thường hay lệch so với trục dọc của tử cung. C. Do ụ đỉnh lớn hơn ụ trán. D. Do lực cản của hoành đáy chậu khi ngôi thai xuống đến eo dưới. E. Do sức rặn của sản phụ. Nghiên cứu trường hợp I: Một sản phụ 25 tuổi, cao 1m60, nặng 65kg, không phù, mạch 80 l/ph, HA: 110/70 mmHg. Thai tuần 39 đến khám: nắn ngoài thấy cực đầu của thai nhi ở trên vệ. Anh chị nghĩ đến ngôi gì? A. Ngôi chỏm B. C. Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm D. Để khẳng định chắc chắn ngôi thai, về lâm sàng phải: A. Nắn để tìm cực mông nằm ở đâu? B. C. D. Về phương diện phi lâm sàng sử dụng để giúp chẩn đoán: A. B. Nghiên cứu trường hợp 2. Sản phụ 25 tuổi, khoẻ mạnh, khung chậu rộng rãi bình thường, thai tương xứng khung chậu mẹ, ngôi chỏm, chuyển dạ vào đẻ. A. Theo dõi đẻ B. Nên rặn cho thai sổ ra C. Cho con bú 2. Khám âm đạo khi chuyển dạ A. B. C. D. 3. Nếu cần làm xét nghiệm gì thêm khi chuyển dạ: A. B. Đáp án: QCM 1: đúng: A QCM 2: : D QCM 3: : C QCM 4: : B QCM 5: : A QCM 6: : B [...]... về ngôi chỏm là đúng hay sai:{ = Mọi trường hợp ngôi chỏm đều có thể đẻ được đường dưới -> = Trong đỡ đẻ ngôi chỏm, tầng sinh môn dễ rách nhất ở thì đầu ngửa -> = Trong ngôi chỏm cơ chế đẻ mông giống cơ chế đẻ vai -> = Ngôi chỏm có một kiểu sổ là chẩm vệ -> Sai Đúng Đúng Sai.} Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm 7 Trường thứ bảy: 1 Chọn một câu SAI sau đây trong cơ chế sanh ngôi chỏm. .. ::SAN_Y4_17:: Tiến hành đỡ đẻ ngôi chỏm khi:{ ~ Cổ tử cung mở hết, sản phụ mót rặn ~ Cổ tử cung mở hết, ối vỡ, ngôi lọt = Cổ tử cung mở hết, ối vỡ, ngôi lọt thấp ~ Ngôi lọt, ối vỡ, sản phụ có cảm giác mót rặn.} ::SAN_Y4_18:: Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm, tất cả các câu sau đều đúng về cơ chế quay của ngôi thai, Ngoại trừ:{ ~ Sức rặn của mẹ Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm ~ Cơn co tử cung ~... bạn cho là đúng vào phiếu trả lời Đáp án: B Câu 43: Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm thì đẻ vai khi chuẩn bị lọt, đường kính lưỡng mỏm vai thu nhỏ lại: Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm A 9cm B 9.5cm C 10cm D 10.5cm E 11cm Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời Đáp án: B Câu 44: Trong cơ chế đẻ ngôi chẩm khi đẻ vai ở thì sổ vai quay một góc 45 0.. .Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm QCM 7: : A QCM 8: : D QCM 9: QCM10: : A A Đẻ đầu B Đẻ thân C Đẻ mông QCM 11: A Lọt ngôi B Xuống C Quay D Sổ QCM 12: A Ngôi chỏm B Ngôi ngược C Ngôi mặt cằm trước QCM 13: A QCM 14: B QCM 15: C QCM 16: C QCM 17: C QCM 18: D QCM 19: D QCM 20: D Nghiên cứu trường hợp I - Ngôi thai: A Chỏm B Mặt C Trán - Khám lâm sàng để chẩn đoán ngôi: A Nắn... của ngôi chỏm, Ngoại trừ:{ ~ Cúi hơn nữa ~ Chồng khớp ~ Giảm các đường kính đầu = Thành lập bướu thanh huyết.} ::SAN_Y4_12:: Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu chẩm chậu phải sau, để sổ kiểu chẩm vệ ngôi thai phải quay từ sau ra trước:{ ~ 450 ~ 900 Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm = 1350 ~ 1800} ::SAN_Y4_13:: Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu chẩm chậu phải sau, để sổ kiểu chẩm cùng ngôi. .. giữa lưng thai nhi và khối này có một rãnh khuyết sâu ngôi thai được chẩn đoán là: A Ngôi chỏm B Ngôi trán C Ngôi mặt D Ngôi mông E Ngôi ngang 10/ Dựa vào thủ thuật khám thai Léopold, nếu nắn được mông thai nhi ở đáy tử cung, đầu thai nhi ở đoạn dưới tử cung, các chi ở bên phải bụng của người mẹ có thể chẩn đoán là: A Ngôi chỏm thế trái B Ngôi chỏm thế phải C Ngôi trán thế trái D Ngôi đầu thế trái E... tìm cực mông Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm B Nghe tim thai C Nắn tìm lưng thai D Thăm âm đạo khi chuyển dạ tìm mốc ngôi - Xét nghiệm cần làm hỗ trợ A Siêu âm B X quang nếu cần Nghiên cứu trường hợp II - Khuyên sản phụ : A Theo dõi đẻ đường dưới B Chỉ rặn khi ngôi lọt thấp, sắp sổ ngôi C Con bú sau đẻ cho co hồi tử cung - Thăm âm đạo tìm mốc ngôi thai để: A Chẩn đoán ngôi thai... Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời Đáp án: C Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến ngôi chỏm: 1 Khung chậu hẹp Đ/S 2 Thai to Đ/S 3 Rau bám đáy Đ/S 4 Dây rau dài 50cm Đ/S 5 Thai một Đ/S Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu Đáp án: SSĐĐĐ Câu 6: Mốc của ngôi chỏm là: Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm. .. lời Đáp án : E Câu 16: Ngôi chỏm là 1 ngôi hay gặp trong chuyển dạ, chiếm tỉ lệ: A 94% B 95% C 96% D 97% E 98% Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời Đáp án: B Câu 17: Ngôi chỏm có thể nhầm với: A Ngôi mặt B Ngôi trán C Ngôi thóp trước D Ngôi ngược hoàn toàn E Ngôi ngược không hoàn toàn Hãy khoanh vào chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng nhất vào... (câu) sai vào phiếu Đáp án: ĐĐĐSS Câu 26: Trong cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu CCTT, đầu thai nhi chuẩn bị lọt có các hiện tượng sau: Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm 1 Chồng khớp Đ/S 2 Cúi Đ/S 3 Chọn đường kính chéo trái Đ/S 4 Chọn đường kính chéo phải Đ/S 5 Hình thành bướu huyết thanh Đ/S Hãy ghi chữ Đ tương ứng với ý ( câu) đúng, chữ S tương ứng với ý (câu) sai vào phiếu Đáp án: ĐĐĐSS . Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm Môn học: Sản - Phụ khoa Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm Đối tượng: Số tiết: Số câu hỏi: Mục tiêu bài học: 1. 2 được trình bày theo trình tự: A. Đẻ mông, đẻ đầu và đẻ thân. B. Đẻ thân, đẻ đầu và đẻ mông. C. Đẻ đầu, đẻ thân và đẻ mông. D. Đẻ đầu, đẻ mông và đẻ thân. 4. Đẻ mỗi phần thai lại diễn tiến qua. 4 thì đẻ đầu của ngôi chỏm, kiểu thế CCTT: A. B. C. D. 12. Kể ra những ngôi thai có thể đẻ qua đường dưới: A. B. Bài số: 11 Tên bài: Ngôi chỏm và cơ chế đẻ ngôi chỏm C. 13. Trong ngôi chỏm, kiểu

Ngày đăng: 04/06/2015, 21:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w