1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

B21-NAM CHAM VINH CUU

3 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 39 KB

Nội dung

I/ MỤC TIÊU: 1/ Mô tả được từ tính của nam châm. 2/ Biết cách xác đònh các cực từ Bắc , Nam của nam châm vónh cửu. 3/ Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau,loại nào thì đẩy nhau. 4/ Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn. II/ CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm học sinh: - 2 thanh nam chậm thẳng,trong đó một thanh được bọc kín để che phần sơn màu và tên 2 cực. - Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ,nhôm,đồng,nhựa xốp. - Một thanh nam châm hình chữ U. - Một kim nam châm nằm trên một mũi nhọn thẳng đứng. - Một la bàn. - Một giá thí nghiệm và 1 sợi dây để treo thanh nam châm. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ:Không có 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TR GIÚP CỦA GV Hoạt động 1: (10 phút) Nhớ lại kiến thức cũ ở lớp 5,7 - HS nhớ lại kiến thức về nam châm đã học ở lớp 5,7 - Thảo luận nhóm để đề xuất TN xem thanh kim loại có phải là nam châm không? - Làm TN trong C1 Hoạt động 2:(10 phút) Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm - GV giới thiệu bài như SGK sau đó cho các nhóm nhắc lại từ tính của nam châm. - Cho đại diện nhóm nêu ý kiến và chọn phương án đúng - Giao dụng cụ cho nhóm, nhớ để vài thanh kim loại không phải nam châm để tạo bất ngờ và khách quan Họ và tên GV: TẠ THỊ BÍCH HỒNG HOÀNG THỊ THU HƯƠNG Trường:THCS LẠC HỒNG Quận : 10 Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỮU - Các nhóm thực hiện C2 và ghi kết quả vào nháp. - Các nhóm trả lời câu hỏi của GV và tự rút ra kết luận về từ tính của nam châm - HS ghi bài. - HS làm việc với SGK để nhớ qui ước cách đặt tên và màu các cực của nam châm; Tên các vật liệu từ. - HS quan sát các nam châm thường gặp Hoạt động 3:(10 phút) Tìm hiểu sự tương tác giữa hai nam châm - Các nhóm thực hiện TN hình 21.3 SGK và C3,C4 - Rút ra kết luận về tương tác giữa hai nam châm. - HS ghi bài Hoạt động 4:(10 phút) Củng cố và vận dụng kiến thức - Mô tả một cách đầy đủ về từ tính của nam châm - Suy nghó C5, C6, C7, C8 và tham gia thảo luận trong nhóm - Đọc “ Có thể em chưa biết” - Cho HS xác đònh phương hướng của lớp học dựa vào hướng mặt trời mọc, sau đó cử một HS đọc C2 và yêu cầu một HS khác nhắc lại - GV giao dụng cụ TN cho nhóm - Nhắc HS ghi lại kết quả TN. - GV hỏi: * Lúc đã cân bằng ,nam châm chỉ hướng nào? * Có kim nam châm nào khi đứng tự do mà lại không chỉ hướng Nam-Bắc không? * Ta có kết luận gì về từ tính của nam châm? - GV gọi vài HS nhắc lại - GV gọi một HS khác đọc phần thu thập thông tin trong SGK, lưu ý màu nhạt là cực Nam còn màu đậm là cực Bắc. - GV gọi đại diện nhóm mô tả lại các nam châm vừa quan sát. - GV yêu cầu HS nêu mục đích C3, C4 - GV theo dõi các nhóm làm TN và giúp đỡ các em. - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả TN và rút ra kết luận. - Cần lưu ý HS tưong tác chỉ xảy ra khi hai thanh nam châm đặt gần nhau. - Yêu cầu HS cho biết những hiểu biết về từ tính của nam châm.Gọi đại diện nhóm trả lời và cho các nhóm khác bổ sung nếu cần. - GV cho các nhóm thảo luận C5, C6, C7, C8 - GV cử một đại diện nhóm trả lời và cho các nhóm khác nhận xét , cuối cùng GV đánh giá và cho điểm mỗi nhóm - Cho HS đọc SGK và gợi ý: * Ghin-bớt đã đưa ra giả thuyết gì về Trái đất? * Điều gì xảy ra khi đưa la bàn lại gần trái đất tí hon? - GV nhận xét về hoạt động của các nhóm và tuyên dương các nhóm làm việc tích cực. 3/ Củng cố : - Nêu các hiểu biết của em về từ tính của nam châm? - Hai thanh nam châm tương tác với nhau như thế nào? 4/ Dặn dò: - Học phần ghi nhớ - Làm bài tập 21.1 đến 21.6 trong SBT HẾT

Ngày đăng: 13/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w