Bán kính đáy của hình nón bằng A.. Một đường thẳng qua N và vuông góc với MN cắt đường tròn O tại điểm thứ hai P khác N.. 2,5 điểm Giải các phương trình và bất phương trình sau: a.. T
Trang 1Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Kỳ Thi Tuyển Sinh Lớp 10 THPT
Thành Phố Cần Thơ Năm Học 2008-2009
Khóa ngày:25/6/2008
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN 1.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2điểm)
Câu 1 Rút gọn biểu thức E = x2 4x 4+ 2 6 9
x
x (với -2≤ x ≤3) ta được
A E=1 B.E= -5 C.E=2x-1 D.E=5
Câu 2 Cho hai đường thẳng (d1): y = 2x + 7 và (d2): y = -3x + 2 Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là
A (1;-5) B.(-1;5) C.(2;-3) D.(7;2)
Câu 3 Cho góc nhọn thỏa mãn cos = tg Giá trị của sin bằng
A.
2
3 B.
2
2 C.
2
1
5 D.
2
5
1
Câu 4 Gọi S và P lần lượt là tổng và tích các nghiệm của phương trình 2x2+ 3x + 6 = 0 Tìm phát biểu đúng
A.
6 3
P
S
B.
3 2 3
P
S
C.
3 4 3
P
S
D.
3
2
3
P
S
Câu 5 Phương trình x2 + 2x + 2m -3 = 0 (ẩn x) vô nghiệm khi
A m>2 B m<2 C m>
2
3
D m <
2
3
Câu 6 Trong hình 1dưới đây, bốn điểm M, N, P, Q cùng nằm trên một đường tròn và I là giao
điểm của MN và PQ Tìm hệ thức đúng
A IM IN IQ IP B. MN PQ MQ NP C.
IN
IQ IP
IM
D.IQ IP MQ NP
(HÌNH 1)
Trang 2Câu 7 Một hình nón có chiều cao bằng 5 cm và thể tích bằng 15 cm2 Bán kính đáy của hình nón bằng
A 3 cm B 9 cm C 3 cm D 3 cm
Câu 8 Trong hình 2 dưới đây , các điểm M, N nằm trên đường tròn (O ; R) với MN = R Một
đường thẳng qua N và vuông góc với MN cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai P khác N Độ dài
đoạn thẳng NP bằng : A 2R B R 3 C R 2 D.
2
3
R
(HÌNH 2)
PHẦN 2 TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm)
Giải các phương trình và bất phương trình sau:
a 4 + 2x > 0
2
1
x
c 3x2 – 4 = 0
d 2x4 – x3 - 3x2 = 0
x
Câu 2 (1,5 điểm)
Cho đường thẳng (d): y = ax + b Xác định các giá trị a, b biết rằng (d) qua các điểm A(-1 ;4) và B(b;a)
Câu 3 (1 điểm)
Cho phương trình (ẩn x): x2 + 2mx +m2 + 2m + 5 = 0 (1)
Xác định giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm x = 2 Tính nghiệm còn lại của phương trình (1) ứng với m tìm được
Câu 4 (3 điểm)
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB M là một điểm nằm trên đoạn thẳng OB
(M khác O và khác B) Đường thẳng d qua M và vuông góc với AB cắt đường tròn (O)
tại C, D Trên tia MD lấy điểm E nằm ngoài đường tròn (O) Đường thẳng AE cắt (O)
tại điểm thứ hai I khác A, đường thẳng BE cắt (O) tại điểm thứ hai K khác B Gọi H là
giao điểm của BI và d
a Chứng minh tứ giác MBEI nội tiếp được trong một đường tròn Xác định
tâm của đường tròn này
b Chứng minh các tam giác IEH và MEA đồng dạng với nhau
c Chứng minh EC.ED = EH.EM
d Chứng minh khi E thay đổi, đường thẳng HK luôn đi qua một điểm cố định
Trang 3- HẾT -