1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghe trong lua(GV: Tu­ Lam-GSon-DL-NA)

65 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chñ ®Ò : NghÒ Trång Lóa ( 90- tiÕt)

  • Chñ §Ò : NghÒ trång lóa (70 tiÕt)

Nội dung

.Giáo án nghề trồng lúa 9 * GV: Từ Thị Lam Trờng THCS Giang Sơn Đô Lơng- NA. Phòng GD-ĐT huyện Đô Lơng Trờng THCS Giang Sơn Phân phối chơng trình Nghề lớp9 (90 tiết) - Mới 2007-2008 **** ** **** ** **** Cả Năm: 35 Tuần =90 Tiết Học Kỳ1: 18 Tuần * 2 tiết/tuần =36 Tiết HS thực hành : 54 Tiết Chủ đề : Nghề Trồng Lúa ( 90- tiết) Tiết Chơng Tên bài dạy Chơng1. Đời sống cây lúa (19 tiết) 1 A I.Thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa. 2 II.các thời kỳ sinh trởng phát triển của cây lúa. (Tiết1) 3 II.Các thời kỳ sinh trởng phát triển của cây lúa. (Tiết2) 4 B I.Những đặc điểm của thời kỳ mạ. 5 II.Yêu cầu điều kiện sôngs của thời kỳ mạ. 6 C I.Những đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh .(Tiết1) 7 I.Những đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh . (Tiết2) 8 II.Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ lúa đẻ nhánh. 9 D I.Những đặc điểm chính của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh . 10 II.Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ lúa sau đẻ nhánh. 11 II.Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ lúa sau đẻ nhánh. (Tiết2) 12 E I.Các yếu tố hình thành năng suất lúa 13 II.Quá trình hình thành số bông và biện pháp kỹ thuật tác động. 14 II.Quá trình hình thành số bông và biện pháp kỹ thuật tác động. (Tiết2) 15 III.Quá trình hình thành số hạt trên bông và biện pháp kỹ thuật tác động. 16 IV.Quá trình hình thành tỷ lệ hạt chắc và biện pháp tác động. 17 V.Quá trình hình thành trọng lợng hạt và biện pháp tác động. 18 VI.Tổng hợp quá trình hình thành năng suất lúa. Chơng2. Một số khâu kỹ thuật trong nghề trồng lúa. 19 A I.Chọn lọc giống . 20 II.Nhân giống lúa . 21 III.Một số giống lúa mới hiện nay 22 B I.Nhóm sâu đục thân 23 I. Nhóm sâu đục thân (Tiết 2) 24 II.Nhóm sâu hại lá,bông lúa. 25 II.Nhóm sâu hại lá,bông lúa. 26 III.Nhóm sâu chích hút nhựa lúa. 27 III.Nhóm sâu chích hút nhựa lúa. 28 IV.Nhóm bệnh hại lúa. 29 IV.Nhóm bệnh hại lúa. 30 V.Một số loại nông dợc đợc sử dụng phổ biến hiện nay ỏ địa phơng. 31 Ôn tập 32 Ôn tập 33 Kiểm tra 1 tiết. Phần 2.Phần thực tập sản xuất. 34 45 Làm ruộng mạ 46 55 Biện pháp kỹ thuật làm đất ruộng cấy bón lót vào ruộng cấy. Năm học 2007-2008 1 .Giáo án nghề trồng lúa 9 * GV: Từ Thị Lam Trờng THCS Giang Sơn Đô Lơng- NA. 56 61 Cấy lúa 62 67 Chăm sóc lúa 68 73 Bố trí thí nghiệm đơn giản về lúa. 74 80 Nhận biết một số sâu hại lúa. 81 87 Phun thuốc trừ sâu họ lúa. 88 89 Ôn tập. 90 Kiểm tra 1 tiết. Bài soạn Chủ Đề : Nghề trồng lúa (70 tiết) Thứ 3 ngày 18 tháng9 năm 2007 Ch ơng1: Đời sống cây lúa C.Thời kỳ lúa đẻ nhánh và yêu cầu ngoại cảnh của nó. Tuần 3- Tiết 6: I. Những đặc điểm chính của thời kỳ lúa để nhánh. A. Mục Tiêu: Qua bài học, HS cần nắm đợc: - HS biết đợc thời kỳ đẻ nhánh và yêu cầu ngoại cảnh của cây lúa. + HS biết đợc cây lúa có hai giai đoạn đẻ nhánh là : Giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu và giai đoàn đẻ nhánh vô hiệu. - Có hứng thú học tập nghề trồng lúa để góp phần tăng gia sản xuất,giúp đỡ gia đình. B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GVChuẩn bị: SGK. HS: SGK. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) HS1: - Cây mạ hình thành qua mấy giai đoạn? - Nêu yêu cầu đ/kiện sống của thời kỳ mạ? Gv cùng HS đại diện nhận xét. HS1:- Cây mạ hình thành qua ba giai đoạn G/đ nẩy mầm,g/đ mạ ba lá, g/đ sau ba lá - Các y/c đk sống của cây mạ là: +Nớc, nhiệt độ, + Một số yếu tố khác cần cho cây mạ: ( Chất dinh dỡng, ô xy , ánh sáng) HS đại diện nhận xét. Hoạt Động 2: Cây lúa có hai giai đoạn đẻ nhánh (32 phút) GV:Nhánh lúa là một cây con mọc từ mầm nhánh trên thân cây mẹ, nó có thể trổ bông. Thời kỳ đẻ nhánh quyết định số bông trên đơn vị diện tích. (?)Liên hệ thực tế hãy cho biết cây lúa có mấy thời kỳ đẻ nhánh ? 1>Cây lúa có 2 giai đoạn lúa đẻ nhánh. GV giới thiệu. (?) Hãy nêu rõ hai giai đoạn đẻ nhánh đó? (?) Giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu bắt đầu từ thời gian nào của cây lúa? Có tác dụng gì ? Kéo dài khoảng bao nhiêu ngày? HS nghe. HS:Cây lúa có hai giai đoạn đẻ nhánh là giai đoạn đầu và giai đoạn cuối. HS: Giai đoạn đầu gọi là giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu, các nhánh đều tạo bông Phải chăm sóc hợp lý. HS:Sau khi cấy 10 ngày và kéo dài từ 20 25 ngày. Năm học 2007-2008 2 .Giáo án nghề trồng lúa 9 * GV: Từ Thị Lam Trờng THCS Giang Sơn Đô Lơng- NA. (?)Cần cho lúa đẻ ntn ? (?) Giai đoạn đẻ nhánh vô hiệu có tạo bông không ? (?)Những nhánh vô hiệu sau thời gian đẻ ntn? (?) Cần làm gì để giảm số nhánh vô hiệu? HS:Cần cho lúa đẻ sớm,đẻ tập trung. HS: Giai đoạn cuối đẻ nhánh gọi là giai đoạn đẻ nhánh vô hiệu, các nhánh không hình thành bông lúa. HS:Nó sẽ lụi dần rồi chết. HS:Cần có biện pháp kịp thời để ngăn chặn cây lúa đẻ nhánh vô hiệu. Hoạt Động 3: củng cố. (3P ) (?)Hãy cho biết cây lúa có những giai đoạn đẻ nhánh nào ? Giai đoạn nào cho bông ? Giai đoạn nào không cho bông ? HS:trả lời. Hoạt Động 4: HD học ở nhà (3P) Học kỹ nội dung đã nghiên cứu ở lớp, và quan sát thực tế ở địa phơng. Thứ 3 ngày 18 tháng9 năm 2007 C.Thời kỳ lúa đẻ nhánh và yêu cầu ngoại cảnh của nó. Tuần 3- Tiết 7: I. Những đặc điểm chính của thời kỳ lúa để nhánh. A. Mục Tiêu: Qua bài học, HS cần nắm đợc: - HS biết đợc thời kỳ đẻ nhánh và yêu cầu ngoại cảnh của cây lúa. + HS biết đợc cây lúa có khả năng đẻ nhiều nhánh là : + Biết đợc sơ đồ đẻ nhánh của cây lúa. +Biết đợc sự đẻ nhánh của cây lúa tơng quan với sự ra lá. - Có hứng thú học tập nghề trồng lúa để góp phần tăng gia sản xuất, giúp đỡ gđình. B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GVChuẩn bị: Hình3 phóng to: Sơ đồ đẻ nhánh của cây lúa C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ (6 phút) HS1(?)Hãy cho biết cây lúa có những giai đoạn đẻ nhánh nào ? Giai đoạn nào cho bông ? Giai đoạn nào không cho bông ? HS2: (?) Giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu bắt đầu từ thời gian nào của cây lúa? Có tác dụng gì ? Kéo dài khoảng bao nhiêu ngày? Cần cho lúa đẻ ntn ? HS cả lớp cùng nghe để nhận xét. GV đánh giá và cho điểm. HS1:Trả lời. HS2:Trả lời. HS đại diện nhận xét. Hoạt Động 2: Cây lúa có khả năng đẻ nhiều nhánh(21 phút) (?) Khả năng đẻ nhánh của cây lúa ntn GV:Cây lúa có khả năng đẻ n/nhánh. GV: Treo H3 vẽ sẵn lên HS:Mỗi mắt đốt trên thân cây lúa có một lá, một mầm nhánh, và hai tầng rễ, nh vậy, trên thân cây lúa có bao nhiêu mắt đốt sẽ có bấy nhiêu mầm nhánh. Năm học 2007-2008 3 .Giáo án nghề trồng lúa 9 * GV: Từ Thị Lam Trờng THCS Giang Sơn Đô Lơng- NA. GV giới thiệu sơ đồ đẻ nhánh của cây lúa. (?) Hãy vẽ sơ đồ vào vở của mình? (?)Em có thể lấy ví dụ không ? HS vẽ sơ đồ vào vở. HS:Một bụi lúa NN8 cấy 3 hay 4 dảnh lúa thờng chỉ đẻ 14-15 nhánh ,trong dó có khoảng 10-12 nhánh hữu hiệu. Hoạt Động 3: Sự đẻ nhánh của cây lúa có tơng quan với sự ra lá (15 phút) GV: Sự đẻ nhánh của cây lúa có tơng quan với sự ra lá. (?) Cây lúa đẻ nhánh thứ nhất khi có mấy lá. (?)Mối tơng quan nhất định đó gọi là gì? (?)Dựa vào quy luật đó ngời ta có thể biết đợc điều gì ? GV củng cố bài cho học sinh bằng cách nêu các câu hỏi để học sinh trả lời. (?)Vì sao cây lúa có khả năng đẻ nhiều nhánh ? (?)Sự đẻ nhánh của cây lúa ảnh hởng đến bộ phận nào của cây lúa ? HS:Cây lúa đẻ nhánh thứ nhất khi có 4 lá. đẻ nhánh thứ 2 khi có 5 lá,đẻ nhánh thứ 3 khi có 6 lá HS: Mối tơng quan nhất định đó gọi là q/luật Cùng ra lá cùng đẻ nhánh HS: Dựa vào quy luật đó ngời ta có thể biết đợc số nhánh đẻ và nhánh hữu hiệu trên cây lúa, nhờ đó mà ngời ta điều khiển cây lúa đẻ theo ý muốn của mình. HS:Trả lời các câu hỏi. Hoạt Động 4: HD học ở nhà (3P) - Học kỹ nội dung đã nghiên cứu ở lớp, - Quan sát,tìm hiểu thực tế ở địa phơng. Năm học 2007-2008 4 .Giáo án nghề trồng lúa 9 * GV: Từ Thị Lam Trờng THCS Giang Sơn Đô Lơng- NA. Thứ 3 ngày 2 tháng 10 năm 2007 Tuần 4- Tiết8: II.Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ lúa đẻ nhánh A. Mục Tiêu: Qua tiết học, HS cần nắm đợc: - HS biết cụ thể các điều kiện sống của cây lúa ở thời kỳ đẻ nhánh . + Nh nhiệt độ,chế độ nớc, chất dinh dỡng,ánh sáng. - Có hứng thú học tập nghề trồng lúa để góp phần tăng gia sản xuất,giúp đỡ gđình. B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV:SGK. HS:Học kỹ bài cũ,Tìm hiểu các điều kiện sống của cây lúa ở thời kỳ để nhánh. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của HS Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) HS1:Hãy vẽ sơ đồ đẻ nhánh của cây lúa ? HS2: -Vì sao cây lúa có khả năng đẻ nhiều nhánh ? - Sự đẻ nhánh của cây lúa có mối t- ơng quan với sự ra lá ntn ? HS cả lớp cùng nghe để nhận xét. GV đánh giá và cho điểm. HS1:Trả lời. HS2:Trả lời. HS đại diện nhận xét. Hoạt Động 2: Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ lúa đẻ nhánh (32 phút) GV:Muốn cây lúa đẻ khoẻ,đẻ sớm cần nắm vững những y/c của nó ,trên cơ sở đó để có biện pháp kỹ thuật thích hợp để điều khiển Vây thời kỳ này cây lúa cần gì ? (?) Theo các em thời kỳ cây lúa đẻ nhánh cần những điều kiện sống nào? (?)Cây lúa thời kỳ đẻ nhánh phát triển về gì 1.Chất dinh dỡng: (?) Thời kỳ cây lúa đẻ nhánh cần cung cấp chất dinh dỡng ntn ? (?) Loại chất d/dỡng nào cần cung cấp? (?) Cách cung cấp nh thế nào ? 2.Nớc : (?) Cây lúa đẻ nhánh tốt khi mật độ nớc trên ruộng khoảng bao nhiêu ? (?) Muốn cây lúa ngừng đẻ thì làm thế nào ? GV:Nếu ruộng ngập nớc sâu hoặc khô n- ớc thì cây lúa ngừng đẻ nhánh.Vì vậy ng- ời ta điều khiển đợc sự đẻ nhánh của cây lúa. 3.Nhiệt độ: (?)Nhiệt độ thích hợp để lúa đẻ nhánh là bao nhiêu ? HS:Cần chất dinh dỡng,nớc,nhiệt độ thích hợp ,ánh sáng. HS:Cây lúa thời kỳ đẻ nhánh phát triển về thân và lá 1.Chất dinh dỡng: - Cung cấp đầy đủ, kịp thời. - Đạm, lân, phân chuồng là các chất dinh dỡng cần cung cấp nhất. -Bón lót và bón thúc kết hợp làm cỏ sục bùn. 2.Nớc : Cây lúa đẻ nhánh nhiều khi mật độ nớc trên ruộng luôn có từ 3 5cm. Nếu muốn ngừng đẻ nhánh thì tháo khô n- ớc phơi ruộng 4 5 ngày. 3.Nhiệt độ: - Nhiệt độ thích hợp để cây lúa đẻ nhánh là Năm học 2007-2008 5 .Giáo án nghề trồng lúa 9 * GV: Từ Thị Lam Trờng THCS Giang Sơn Đô Lơng- NA. (?)Nhiệt độ ở mức nào thì cây lúa có thể ngừng đẻ ? (?)Làm thế nào để chống rét cho cây lúa 4.ánh sáng: (?) Nếu thời kỳ đẻ nhánh cây lúa thiếu sáng thì năng suất đẻ ntn? (?) Chế độ sáng trong ruộng lúa phụ thuộc vào yếu tố nào ? từ 20 35 0 C. - Nếu dới 20 0 C và trên 37 0 C đều không có lợi cho sự đẻ nhánh. - Nhiệt độ dới 16 0 C cây lúa ngừng đẻ. - Để chống rét thờng cấy dày, khóm to và bón thêm phân kali. 4.ánh sáng: - Nếu thiếu sáng lúa sẽ đẻ chậm lại ,nên mật độ gieo, cấy phải phù hợp cho từng giống lúa. Hoạt Động 3: Củng cố (5 phút) (?) Theo các em thời kỳ cây lúa đẻ nhánh cần những điều kiện sống nào? (?) Thời kỳ cây lúa đẻ nhánh cần cung cấp chất dinh dỡng ntn ? (?) Loại chất d/dỡng nào cần cung cấp? (?) Cách cung cấp nh thế nào ? (?) Cây lúa đẻ nhánh tốt khi mật độ nớc trên ruộng khoảng bao nhiêu ? (?)Nhiệt độ thích hợp để lúa đẻ nhánh là bao nhiêu ? (?) Nếu thời kỳ đẻ nhánh cây lúa thiếu sáng thì năng suất đẻ ntn? (?) Chế độ sáng trong ruộng lúa phụ thuộc vào yếu tố nào ? HS trả lời . HS trả lời . HS trả lời . HS trả lời . HS trả lời . HS trả lời . HS trả lời . HS trả lời . HS trả lời . HS trả lời . Hoạt Động 4: HD học ở nhà (3P) - Học kỹ nội dung đã nghiên cứu ở lớp, - Quan sát,tìm hiểu thực tế ở địa phơng. Thứ 3 ngày 2 tháng 10 năm 2007 D.Thời kỳ lúa làm đòng,trổ bông,phơi màu vào chắc chín và y/c ngoại cảnh của nó Tuần 5- Tiết9: I.Những đặc điểm chính của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh A. Mục Tiêu: Qua tiết học, HS cần nắm đợc: - HS biết cụ thể các đặc điểm chính của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh . + Nh hình thành bông lúa, hình thành hạt lúa, cây lúa tập trung tinh bột vào hạt. - Có hứng thú học tập nghề trồng lúa để góp phần tăng gia sản xuất,giúp đỡ gia đình. B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV:SGK. HS:Học kỹ bài cũ,Tìm hiểu các yếu tố hình thành năng suất cây lúa C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của HS Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) HS1:(?) Theo em thời kỳ cây lúa đẻ nhánh cần những điều kiện sống nào? (?) Thời kỳ cây lúa đẻ nhánh cần HS1:Trả lời. Năm học 2007-2008 6 .Giáo án nghề trồng lúa 9 * GV: Từ Thị Lam Trờng THCS Giang Sơn Đô Lơng- NA. cung cấp chất dinh dỡng ntn ? (?) Loại chất d/dỡng nào cần cung cấp HS2: (?) Cây lúa đẻ nhánh tốt khi mật độ nớc trên ruộng khoảng bao nhiêu ? (?)Nhiệt độ thích hợp để lúa đẻ nhánh là bao nhiêu ? (?) Nếu thời kỳ đẻ nhánh cây lúa thiếu sáng thì năng suất đẻ ntn? (?) Chế độ sáng trong ruộng lúa phụ thuộc vào yếu tố nào ? HS cả lớp cùng nghe để nhận xét. GV đánh giá và cho điểm. HS2:Trả lời. HS đại diện nhận xét. Hoạt Động 2: Tìm hiểu những đặc điểm chínhcủa cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh (32 phút) GV: Cây lúa khi kết thúc đẻ nhánh nó ngừng sinh trởng để chuẩn bị chuyển sang thời kỳ làm đòng, - Lúc này lúa đứng thẳng, mầu hơi ngả vàng, gốc thân tròn và cứng lại. - Những chuyển biến này có thể nhận thấy trên đồng ruộng ,nhân dân ta gọi đây là thời kỳ đứng cái. -Từ đó cây lúa chuyển qua giai đoạn phân hoá đòng, trổ bông, phơi màu vào chắc và chín. 1.Hình thành bông lúa. GV hỏi: (?) Bông lúa đang nằm trong bẹ lá gọi là gì (?) Đòng lúa bắt đầu phân hoá khi nào? Trong quá trình này bộ phận nào hình thành và hoàn thiện? (?) Sau khi phân hoá đòng khoảng mấy ngày thì đòng lúa vơn ra khỏi bẹ GV Chốt lại các ý chính. 2.Hình thành hạt lúa. GV đa ra các câu hỏi. (?) Hãy cho biết quá trình hình thành bông lúa ntn? (?) Theo các em thấy thì hạt lúa phần nào của bông thờng chắc hơn ? (?) Hạt lúa hình thành và phát triển từ khi nào ? (?) Hạt lúa trải qua những thời kỳ nào GV(đvđ) Cây lúa tập trung tinh bột vào HS:Nghe. 1.Hình thành bông lúa. HS: Trả lời các câu hỏi của GV + Bông lúa nằm trong bẹ lá gọi là đòng lúa. + Đòng lúa bắt đầu phân hoá khi cây lúa đẻ nhánh đạt tối đa. + Trong quá trình này gié lúa, hoa lúa, hạt phấn hoa hình thành và hoàn thiện. + Sau khi phân hoá đòng khoảng 30 ngày thì đòng lúa vơn ra khỏi bẹ lá.Cây lúa đã trổ bông. HS một lần nữa nghe lại. 2.Hình thành hạt lúa. HS lần lợt trả lời: + Sau khi cây lúa trổ bông, hoa lúa mở (phơi màu) để tiến hành thụ phấn. Hoa lúa thụ phấn theo trình tự từ đầu bông trở xuống. + Hạt lúa phần đầu bông thờng chắc hơn, to hơn. + Sau khi đã thụ phấn hạt lúa dần dần hình thành và phát triển các chất tập trung về hạt nên hạt to và chắc dần. + Hạt lúa trải qua thời kỳ chín sữa, chín sáp,chín vàng và chín hoàn toàn. HS: Năm học 2007-2008 7 .Giáo án nghề trồng lúa 9 * GV: Từ Thị Lam Trờng THCS Giang Sơn Đô Lơng- NA. bộ phận nào ? 3.Cây lúa tập trung tinh bột vào hạt. GV đa ra các câu hỏi. (?) Lợng tinh bột trong hạt lúa đợc tích luỹtừ những bộ phận nào ? (?)Lá đòng và hai lá dới đòng có vai trò gì ? (?)Trong thời kỳ này yếu tố ngoại cảnh nào quan trọng ? GV y/c HS nắm chắc các kiến thức cơ ban thông qua các câu hỏi. 3.Cây lúa tập trung tinh bột vào hạt. HS: Trả lời các câu hỏi của GV + Lợng tinh bột trong hạt lúa đợc tích luỹ 1/3 do thân bẹ lá chuyển lên, 2 phần do quang hợp của cây lúa sau khi trổ bông tạo lên. + Lá đòng và hai lá dới đòng có vai trò rất quan trọng trong việc tổng hợp tinh bột. + Trong thời kỳ này ánh sáng đầy đủ, quang hợp tốt,tinh bột hình thành đợc nhiều, năng suất lúa sẽ cao. Hoạt Động 4:Củng cố (4 phút) (?) Bông lúa đang nằm trong bẹ lá gọi là gì (?)Đòng lúa bắt đầu phân hoá khi nào? (?) Sau khi phân hoá đòng khoảng mấy ngày thì đòng lúa vơn ra khỏi bẹ (?) Hãy cho biết quá trình hình thành bông lúa ntn? (?) Hạt lúa trải qua những thời kỳ nào (?) Lợng tinh bột trong hạt lúa đợc tích luỹ từ những bộ phận nào ? HS trả lời. Hoạt Động 5: HD học ở nhà (3P) - Học kỹ nội dung đã nghiên cứu ở lớp, - Quan sát,tìm hiểu thực tế ở địa phơng. Thứ 3 ngày 2 tháng 10 năm 2007 D.Thời kỳ lúa làm đòng,trổ bông,phơi màu vào chắc chín và y/c ngoại cảnh của nó Tuần5- Tiết10: II. Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ lúa sau đẻ nhánh A. Mục Tiêu: Qua tiết học, HS cần nắm đợc: - HS biết cụ thể các điều kiện sống của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh . + Nh nhiệt độ,chế độ nớc, chất dinh dỡng. - Có hứng thú học tập nghề trồng lúa để góp phần tăng gia sản xuất,giúp đỡ gia đình. B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV:SGK. HS:Học kỹ bài cũ, C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) HS1:(?) Bông lúa đang nằm trong bẹ lá gọi là gì HS1:Trả lời. Năm học 2007-2008 8 .Giáo án nghề trồng lúa 9 * GV: Từ Thị Lam Trờng THCS Giang Sơn Đô Lơng- NA. (?)Đòng lúa bắt đầu phân hoá khi nào? (?) Sau khi phân hoá đòng khoảng mấy ngày thì đòng lúa vơn ra khỏi bẹ HS2:(?) Hãy cho biết quá trình hình thành bông lúa ntn? (?) Hạt lúa trải qua những thời kỳ nào (?) Lợng tinh bột trong hạt lúa đợc tích luỹ từ những bộ phận nào ? HS cả lớp cùng nghe để nhận xét. GV đánh giá và cho điểm. HS2:Trả lời. HS đại diện nhận xét. Hoạt Động 2: Nhiệt độ (15phút) GVđvđ cây lúa lúc phân hoá đòng đến lúc chín ,có nhiều biến đổi quan trọng ảnh hởng đến năng suất thu hoạch vì vậy nó đòi hỏi điều kiện sống rất chặt chẽ. 1.Nhiệt độ:(?) Nhiệt độ ảnh hởng đến quá trình phát triển nào của cây lúa ? (?)Nhiệt độ bao nhiêu thì thích hợp ? (?)Nhiệt độ cao quá bao nhiêu độ thì thời gian làm đòng rút ngắn lại? (?)Để tránh nhiệt độ khắc nhiệt và tạo đ/k thích hợp cần làm gì ? HS nghe. HS: Nhiệt độ ảnh hởng đến quá trình phát triển của cây lúa ở thời kỳ phân hoá đòng cũng nh sự thụ phấn tiếp theo. HS: Nhiệt độ thích hợp từ 25 0 C-30 0 C. HS: Nhiệt độ cao quá 35 0 C thì thời gian làm đòng rút ngắn lại nen bông lúa rẽ nhỏ ít gié,ít hạt. HS: Để tránh nhiệt độ khắc nhiệt và tạo đ/k thích hợp cần gieo trồng đúng thời vụ cho từng giống lúa. Hoạt Động 3: Chế độ nớc (15 phút) (?)Thời gian làm đòng đến chín sữa nếu thiếu nớc thì ảnh hởng gì ? (?) R/lúa gặp hạn thì bông lúa sẽ ntn (?)Ruộng lúa bị ngập lụt kéo dài thì ảnh hởng ntn đến giai đoạn này ? (?) Hiện tợng này thờng gặp vào vụ lúa nào trong năm ? (?)Khi lúa bắt đầu chín thì lợng nớc phải ntn ? GV giới thiệu cấu tạo bông lúa và lá lúa. HS: Thời gian làm đòng đến chín sữa nếu thiếu nớc thì ảnh hởng đến bông lúa hạt bị lép nhiều. HS: R/lúa gặp hạn thì bông lúa sẽ bị nghẹn đòng không thoát ra khỏi bẹ đợc. HS: Ruộng lúa bị ngập lụt kéo dài thì đòng lúa bị thối. HS:Vụ lúa mùa và các tỉnh miền bắc, miền trung (lúa trổ gặp ma báo tháng 9-10). HS: Tháo cạn nớc phơi ruộng vài ngày cho lúa nhanh chín, dễ gặt. HS nghe. Hoạt Động 4: Củng cố (4phút) (?)Nhiệt độ bao nhiêu thì thích hợp ? (?)Nhiệt độ cao quá bao nhiêu độ thì thời gian làm đòng rút ngắn lại? (?)Thời gian làm đòng đến chín sữa nếu thiếu nớc thì ảnh hởng gì ? HS trả lời. Năm học 2007-2008 9 .Giáo án nghề trồng lúa 9 * GV: Từ Thị Lam Trờng THCS Giang Sơn Đô Lơng- NA. Hoạt Động 4: HD học ở nhà (2P) - Học kỹ nội dung đã nghiên cứu ở lớp, - Quan sát,tìm hiểu thực tế ở địa phơng. Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2007 D.Thời kỳ lúa làm đòng,trổ bông,phơi màu vào chắc chín và y/c ngoại cảnh của nó Tuần 6- Tiết11: II. Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ lúa sau đẻ nhánh A. Mục Tiêu:Qua tiết học, HS cần nắm đợc: - HS biết cụ thể các điều kiện sống của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh . + Nhiệt độ,chế độ nớc, chất dinh dỡng. + Biết đợc cấu tạo bông lúa và hoa lúa. - Có hứng thú học tập nghề trồng lúa để góp phần tăng gia sản xuất, giúp đỡ gia đình. B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV:SGK. HS:Học kỹ bài cũ,Tìm hiểu các yếu tố hình thành năng suất cây lúa C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt Động 1: Kiểm tra 15 phút HS1:Thời kỳ sau đẻ nhánh nhiệt độ bao nhiêu thì thích hợp ? (?)Nhiệt độ cao quá bao nhiêu độ thì thời gian làm đòng rút ngắn lại? (?)Thời gian làm đòng đến chín sữa nếu thiếu nớc thì ảnh hởng gì ? HS cả lớp cùng nghe để nhận xét. GV đánh giá và cho điểm. HS1 trả lời. HS2 nhận xét. Hoạt Động 2: Dinh dỡng (15 phút) (?) Khi làm đòng cần những chất dinh d- ỡng nào ? Nếu thiếu thì ntn ? (?) Khi làm đòng nếu bỏ nhiều đạm thì sẽ ntn ? (?)Bón chất dinh dỡng ntn cho thích hợp ? (?)Sau khi lúa trổ nhu cầu dinh dỡng ntn? HS: -Đạm và Kali -Nếu thiếu đạm thì bông lúa nhỏ lại,gié và hoa ít,hạt dễ bị lép. HS: Nếu bón nhiều đạm thì hạt lép nhiều và cây lúa dễ sâu bệnh. HS: Nên bón đón đòng hoặc nuôi đòng khoảng 15 ngày trớc khi trổ, làm cho bông lúa to, nhiều gié, nhiều hoa, hạt chắc. HS: Giảm dần, vì vậy không cần bón lúc này. Hoạt Động 3 :Cấu tạo bông lúa và hoa lúa(10 phút ) GV giới thiệu cấu tạo bông lúa và hoa lúa. GV viên yc HS vẽ sơ đồ vào vở. HS: nghe và vẽ vào vở Năm học 2007-2008 10 [...]... trên một đvdt phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Năng suất lúa trên một đvdt là sự tổng hợp của các yếu tố nào ? HS cả lớp cùng nghe để nhận xét HS2 nhận xét GV đánh giá và cho điểm Hoạt Động 2: 1-Thời kỳ quyết định số bông 15 phút HS nghe GV giới thiệu 1.Thời kỳ quyết định số bông GV :Trong quá trình sinh trởng phát triển của cây lúa, quá trình hình thành số bông có thời gian nhất định Nếu nắm đợc đúng thời... ? Để đạt số lợng bông nhất định trên đvdt cần chú ý điều gì ? HS cả lớp cùng nghe để nhận xét GV đánh giá và cho điểm HS trả lời (?) Có thể quan sát quá trình hình thành số bông dựa trên những chỉ tiêu inhất định nào ? HS: -Dựa vào số dảnh trong thời kỳ đẻ nhánh tối đa -Dựa vào tốc độ ra lá -Dựa vào số lá xanh trên cây HS nghe HS2:trả lời HS nhận xét Hoạt Động 2: 3 - Quan sát quá trình hình thành số... 1: Kiểm tra (5 phút) HS1 :Trong nghề trồng lúa muốn đạt năng HS1 trả lời suất cao yếu tố đầu tiên là gì ? (?)Để có hạt giống tốt đạt tiêu chuẩn cần phải làm gì ? (?)Ruộng lọc giống và quy trình kỹ thuật phải ntn ? HS cả lớp cùng nghe để nhận xét HS đại diện nhận xét GV đánh giá và cho điểm Hoạt Động 2: HD Nhân giống lúa (15 phút) GV hd nh SGK HS thực hành cùng gia đình ở nhà HS nghe Hoạt Động 3: Kiểm... phát sinh vào ban đêm, trong điều kiện độ ẩm cao số bào tử mọc ra nhiều.Bào tử Năm học 2007-2008 35 .Giáo án nghề trồng lúa 9 * GV: Từ Thị Lam Trờng THCS Giang Sơn Đô Lơng- NA GV :Trong đk phòng thí nghiệm một vết phát tán nhờ gió bệnh đặc trng có thể sản sinh đợc 4-5 ngàn bào tử /1đêm và có tể kéo dài nh vậy từ 1015 ngày (?)ở nớc ta bệnh hại vào những vụ lúa nào HS trả lời nh SGK trong năm ? (?)Làm... cứu tiếp HS nghe HS:Phải có hạt giống tốt HS:Phải thực hiện chọn lọc thờng xuyên thông qua việc làm ruộng lọc giống HS: Đất tốt, chủ động nguồn nớc, đầu t thâm canh cao, quy trình kỹ thuật gieo trồng ở ruộng lọc giống phải đợc đảm bảo, lúa cấy 1 dảnh, thẳng hành, để tiện chăm sóc và chọn lọc về sau Hoạt Động 4: Củng cố (4 phút) (?) Theo em có những căn cứ nào để chọn giống lúa ? vì sao? (? )Trong nghề... HS:Phụ thuộc vào quá trình tích luỹ tinh bột trong hạt sau khi lúa trổ HS:Trọng lợng hạt rất thấp (?)Mức độ hạt đẫy nhiều hay ít phụ thuộc vào quá trình nào ? (?)Thời kỳ sau trổ bông nếu điều kiện ngoại cảnh bất lợi thì trọng lợng hạt ntn ? (?)Những nguyên nhân nào gây ra trọng l- HS:Nguyên nhân chủ yếu là thiếu dinh dợng hạt thấp ? ỡng,ánh sáng, do cây lúa bị đổ, nghen đòng, sâu bệnh phá hại Hoạt Động... mục I C Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt Động 1: Kiểm tra (5 phút) HS: Hãy vẽ sơ đồ quá trình hình thành năng suất lúa HS cả lớp cùng nghe để nhận xét GV đánh giá và cho điểm HS lên bảng vẽ HS đại diện nhận xét GV :Trong nghề trồng lúa, giống là một yếu tố quan trọng quyết định năng suất và phẩm chất gạo.Đối với các cơ sở sản xuất ,các gí đình nông dân trồng lúa,vấn đề cần... nếu có biện pháp canh tác tốt ? (?) Nếu biện pháp canh tác không tốt thì tỷ lệ hạt lép chiếm khoảng mấy % ? (?)Tỷ lệ hạt chắc bị tác động suốt từ thời kỳ nào ? (?)Làm thế nào để tỷ lệ hạt chắc cao ? HS nghe gv giới thiệu HS:Chiếm khoảng 10 % HS:Chiếm khoảng 20% - 30 % HS:Tỷ lệ hạt chắc bị tác động suốt từ thời kỳ từ lúc phân hoá đòng đến sau khi trổ bông( 30-35 ngày) HS: HS: Phải có biện pháp canh tác... tốt Hoạt Động3: 2-Cơ cấu hình thành tỷ lệ hạt chắc 17 phút Năm học 2007-2008 17 .Giáo án nghề trồng lúa 9 * GV: Từ Thị Lam Trờng THCS Giang Sơn Đô Lơng- NA GV: Quá trình hình thành tỷ lệ hạt chắc HS nghe chịu ảnh hởng của hai thời kỳ trớc và sau trổ bông (?) Trớc khi trổ bông tỷ lệ hạt chắc phụ HS:Phụ thuộc vào số hoa trên bông nhiều thuộc vào yếu tố nào ? hay ít (?) Sau khi trổ bông tỷ lệ hạt chắc... Động4: 3- Biện pháp chủ yếu nâng cao tỷ lệ hạt chắc 17 phút (?) Hãy cho biết các biện pháp chủ yếu để nâng cao tỷ lệ hạt chắc GV giải thích thêm: -Cấy đúng thời vụ,đúng tuổi mạ cây lúa sinh trởng nhanh -Trong thời gian vào chắc nếu gặp hạn, ma bão, ngập lụt hoặc rét lâu sẽ ảnh hởng đến tỷ lệ hạt chắc -Chăm sóc cho cây khoẻ bằng cách bón nhiều phân chuồng,bón cân đối phân N.P.K -Bón lợng đạm nhiều,bón . bột vào HS :Nghe. 1.Hình thành bông lúa. HS: Trả lời các câu hỏi của GV + Bông lúa nằm trong bẹ lá gọi là đòng lúa. + Đòng lúa bắt đầu phân hoá khi cây lúa đẻ nhánh đạt tối đa. + Trong quá trình. chắc và chín. 1.Hình thành bông lúa. GV hỏi: (?) Bông lúa đang nằm trong bẹ lá gọi là gì (?) Đòng lúa bắt đầu phân hoá khi nào? Trong quá trình này bộ phận nào hình thành và hoàn thiện? (?). đẻ nhánh cây lúa thiếu sáng thì năng suất đẻ ntn? (?) Chế độ sáng trong ruộng lúa phụ thuộc vào yếu tố nào ? HS cả lớp cùng nghe để nhận xét. GV đánh giá và cho điểm. HS2:Trả lời. HS đại diện

Ngày đăng: 13/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w