1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những hoạt động HĐV và các giải pháp cho các DNNN part1 pps

7 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 147,64 KB

Nội dung

Lời nói đầu Sau 10 năm thực hiện đờng lối Đổi mới của Đảng, nền kinh tế nớc ta đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng XHCN; các thành phần kinh tế đợc bình đẳng và tự do cạnh tranh với nhau trong khuôn khổ pháp luật. Cơ chế kinh tế mới đã có những tác động tích cực. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đã tăng nhanh cả số lợng lẫn chất lợng. Song do nền kinh tế nớc ta còn khó khăn, khả năng tích luỹ từ nội bộ còn thấp, trừ một số doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là có qui mô lớn, còn lại các doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ chiếm tỉ lệ trên 95% trong hệ thống các doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt nam. Do qui mô nhỏ và các khó khăn của nền kinh tế cho nên các doanh nghiệp ở nớc ta thờng xuyên bị thiếu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là năm 1996, hầu hết các doanh nghiệp nớc ta đều bị thiếu vốn trầm trọng trong khi đó đã xảy ra một nghịch lí là vốn ứ đọng ở các Ngân hàng thơng mại tới hàng ngàn tỉ đồng. Rõ ràng doanh nghiệp thiếu vốn không phải do Ngân hàng thiếu vốn mà là do doanh nghiệp cha có các giải pháp khai thác các nguồn và huy động vốn một cách hợp lí. Thiếu vốn sản xuất kinh doanh đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế, sự thiệt hại và kìm hãm càng trở nên sâu sắc hơn khi toàn bộ các doanh nghiệp Nhà nớc bị thiếu vốn vì rằng doanh nghiệp Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, nó nắm giữ các ngành then chốt và phần lớn các nguồn lực của xã hội. Do đó, việc tìm ra các giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nói chung và doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng đã trở nên cấp thiết ! Với mục đích vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề vốn cho doanh nghiệp Nhà nớc, em chọn đề tài "Những hoạt động huy động vốn và các giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay". Đề án đợc chia thành ba phần: Phần I: Những vấn đề lí luận cơ sở về hoạt động huy động vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng việc huy động vốn ở các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay. Phần III: Những giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay. Việc tìm ra giải pháp về vốn cho doanh nghiệp nhà nớc là một vấn đề hết sức khó khăn, phức tạp và phải tiến hành thờng xuyên trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do thời gian và trình độ hạn chế nên em không thể tránh khỏi những vớng mắc và khiếm khuyết. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này Hà nội tháng 9 năm 2001 Phần I: Những vấn đề lý luận cơ sở về hoạt động huy động vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để kinh doanh, trớc hết cần có vốn, vốn đầu t ban đầu và vốn bổ sung để mở rộng sản xuất, kinh doanh. Vốn kinh doanh đợc hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau. Căn cứ vào nguồn hình thành vốn, ngời ta cũng phân chia xí nghiệp theo nhiều loại khác nhau. Các nguồn hình thành vốn bao gồm: Vốn do nhà nớc cấp (vốn NSNN) vốn do chủ kinh doanh bỏ ra, vốn liên doanh và vốn huy động. Việc bảo toàn và phát triển vốn đợc thực hiện bằng các nguồn doanh thu bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ (khấu hao và hoàn vốn lu động) và từ các nguồn huy động bổ sung khác. Nói chung, ở mỗi xí nghiệp, các nguồn vốn không đồng nhất, mà rất đa dạng và phong phú. Do đó khái niệm các loại xí nghiệp đợc hình thành căn cứ vào nguồn vốn chỉ có ý nghĩa tơng đối. Vốn NSNN đợc cấp phát cho các xí nghiệp của nhà nớc. Trớc đây nguồn vốn này rất lớn và chiếm phần quan trọng trong tổng số chi ngân sách của chính phủ. Với chính sách mở rộng hoạt động của các thành phần kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với khu vực kinh tế quốc dân, nguồn vốn cấp phát của NSNN cho đầu t XDCB sẽ đợc thu hẹp về tỷ trọng và khối lợng. Nguồn vốn bổ sung hoặc hoàn bù của các xí nghiệp quốc doanh cũng đợc huy động từ nền kinh tế mà cấp phát từ NSNN nh trớc đây. Thực tiễn hơn 11 năm đổi mới vừa qua cho thấy, vấn đề bức xúc của doanh nghiệp nớc ta thiếu vốn để trang bị và đổi mới những công nghệ hiện đại. Mặt khác, hiệu quả sử dụng đồng vốn cũng cha cao, đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp. Trong nhiều năm trớc đây do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chi phối, nên quá trình tích tụ và tập trung vốn trong công nghiệp không đợc quan tâm đẩy mạnh. Điều đó do một số nguyên nhân: - Tỷ lệ giữa tiêu dùng và đầu t ở các xí nghiệp quốc doanh trong lĩnh vực công nghiệp đã không dạ vào yêu cầu phát triển của lực lợng sản xuất, cũng không dựa vào hiệu quả kinh tế mà chỉ dựa vào các chỉ thị kế hoạch khô cứng, vì thế quá trình tích tụ, tập trung vốn đã không đợc đẩy mạnh. - Việc tái đầu t đôi khi cha đợc tính toán kỹ về hiệu quả kinh tế, quá trình tập trung vốn nhiều khi mang nặng tính chất hình thức. Tuy nhiên phải thừa nhận rằng cơ chế tập trung quan liêu bao cấp cho phép chúng ta tập trung vốn một cách nhanh chóng và có hiệu quả để xây dựng các công trình trọng điểm quy mô lớn. Thực ra, ngay từ xa xa các nhà kinh tế đã đánh giá cao vai trò của vốn đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Chẳng hạn, luận điểm: "Lao động là cha, đất đai là mẹ" của mọi của cải vật chất đã đợc nhà kinh tế học ngời Anh Uyliam Petty đa ra từ thế kỷ XVI. Điều đó chứng tỏ rằng, ngay từ khi đó ngời ta đã nhận thức rõ những yếu tố cơ bản để tạo ra mọi của cải cho xã hội, đó là nguồn lực con ngời và đất đai, tài nguyên thiên nhiên. Kế thừa những t tởng của các nhà kinh tế cổ điển, Mác đã trình bày quan điểm của mình về vai trò của vốn qua các học thuyết: Tích lũy, tuần hoàn và chu chuyển, tái sản xuất t bản xã hội, học thuyết địa tô Đặc biệt là Mác đã chỉ ra nguồn gốc chủ yếu của vốn tích lũy là lao động thặng d do những ngời lao động đặt ra, và nguồn vốn đó khi đem vào việc mở rộng và phát triển sản xuất thì nó vận động nh thế nào. Khi nghiên cứu nền sản xuất TBCN, Mác đã tìm thấy qui luật vận động của t bản (vốn) mà qui luật này nếu ta trừu tợng những biểu hiện cụ thể về mặt xã hội thì sẽ thấy một điều bổ ích bằng công thức SLĐ TLSX Công thức đó đã chỉ ra rằng, bất kỳ một nhà doanh nghiệp nào muốn thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh cũng đều phải trải qua 3 giai đoạn: Mua - Sản xuất - Bán hàng. Và điều quan trọng đối với mỗi ngời sản xuất, mỗi doanh nghiệp chính là phải biết phân bổ một cách hợp lý các yếu tố của tiền vốn, đầu t nhằm tạo ra nhiều của cải cho mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp và cả xã hội. Công thức đó cũng chỉ ra rằng trong dòng chảy liên tục của dòng vốn đầu t nếu nh hình thái nào trong ba hình thái trên cha đi vào chu trình vận động liên tục của các hoạt động sản T - H SX H' - T' . mục đích vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề vốn cho doanh nghiệp Nhà nớc, em chọn đề tài " ;Những hoạt động huy động vốn và các giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp. nó nắm giữ các ngành then chốt và phần lớn các nguồn lực của xã hội. Do đó, việc tìm ra các giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nói chung và doanh nghiệp. Phần III: Những giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay. Việc tìm ra giải pháp về vốn cho doanh nghiệp nhà nớc là một vấn đề hết sức khó khăn, phức tạp và phải tiến

Ngày đăng: 13/07/2014, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w