là các nghiệp vụ huy động vốn mới nh là tín dụng thuê mua, phát hành trái phiếu. II. Những giải pháp huy động vốn cho DN Nhà nớc ở nớc ta hiện nay. 1. Các giải pháp và tầm vĩ mô. 1.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách quản lý tài chính ở doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng: - Nghiên cứu ban hành các chính sách khuyến khích DNNN chủ động huy động và tích tụ vốn cho sản xuất kinh doanh. + Mở rộng các hình thức huy động vốn cho doanh nghiệp nh phát hành trái phiếu, đa dạng hóa hình thức phát hành trái phiếu Đồng thời có có qui chế giám sát chặt chẽ để bảo vệ lợi ích cho các nhà đầu t. + Cải tiến hệ thống thuế, hệ thống tín dụng, cơ chế lãi suất tạo điều kiện cho DNNN tham gia vào thị trờng vốn với t cách là chủ thể của thị trờng này, cụ thể: Đối với hệ thống thuế: Nghiên cứu bãi bỏ tiền thu sử dụng vốn vì các DNNN chủ sở hữu là Nhà nớc vốn là vốn của Nhà nớc nh vậy đứng trên góc độ chủ sở hữu không ai lại thu tiền sử dụng vốn vào ngay vốn của mình bỏ ra. Mặt khác, trong điều kiện hiện nay phần lớn các DNNN đang bị thiếu vốn kinh doanh trầm trọng, khả năng tích luỹ cha cho lợi nhuận sau thuế còn ít nhu cầu bổ sung vốn còn lớn do vậy không nên thu khoản thu này. Trong thực tế hiện nay tổng số tiền thu vào sử dụng vốn và NSNN hàng năm là không đáng kể, bỏ khoản thu này DNNN sẽ có thêm điều kiện tích luỹ phát triển sản xuất. Đối với hệ thống tín dụng: Đặc biệt chú ý đến hình thức tín dụng thuê mua. Nghị định 64/CP mới là phác thảo ban đầu cần phải hoàn thiện và bổ sung, nâng cao tính chất pháp lý của văn bản nếu cần có thể ban hành Luật thuê tài chính bên cạnh Luật ngân hàng. Cần phải có các biện pháp để khuyến khích cả hai bên đi thuê và cho thuê. + Cho phép các Tổng công ty thành lập các công ty tài chính để chủ động thu hút vốn từ bên ngoài và để thuận lợi cho việc điều hòa vốn giữa các doanh nghiệp thành viên trong Tổng công ty. - Tăng cờng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về vốn và tài sản sở hữu Nhà nớc tại doanh nghiệp: + Cho phép DNNN sử dụng linh hoạt các loại vốn quĩ kinh doanh đợc chuyển đổi cơ cấu tài sản từ tài sản cố định sang tài sản lu động và ngợc lại. + Cho phép các doanh nghiệp chủ động nhợng bán thanh lý những tài sản cố định nằm ngoài tài sản phục vụ mục tiêu kinh doanh chính và tài sản đặc biệt đợc Nhà nớc quản lý để thu hồi vốn phục vụ nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh mới. + Doanh nghiệp Nhà nớc đợc cầm cố thế chấp tài sản để huy động vốn. 1.2. Tiếp tục sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng: + Sáp nhập các doanh nghiệp nhỏ để tạo ra các doanh nghiệp lớn có tiềm lực mạnh về tài chính khắc phục tình trạng phân tán manh mún có qui mô quá nhỏ. + Kiên quyết mạnh dạn sử lý các doanh nghiệp kinh doanh thu lỗ kéo dài, mất vốn bằng cách sáp nhập hoặc tuyên bố phá sản để tập trung vốn cho các DNNN khác. + Sắp xếp các doanh nghiệp Nhà nớc: Đối với các doanh nghiệp mà Nhà nớc cần phải khống chế 100% thì Nhà nớc phải có kế hoạch bổ xung vốn lu động để tạo cho doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh. Đối với các doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần phải khống chế 100% tiến hành cổ phần hóa để tạo vốn doanh nghiệp, Nhà nớc giữ cổ phần đủ khống chế doanh nghiệp phần còn lại có thể bán cho cán bộ công nhân viên và những ngời bên ngoài có nhu cầu mua cổ phần. 1.3. Các giải pháp về tín dụng cho các doanh nghiệp Nhà nớc. Thứ nhất, đối với một số khoản tín dụng và dự án xin vay của các doanh nghiệp Nhà nớc nên thay thế điều kiện tài sản thế chấp bằng tín chấp hoặc bảo lãnh. Qui chế bảo lãnh nên bỏ điều kiện ngời xin bảo lãnh phải thế chấp tài sản tại ngân hàng bảo lãnh. Cho vay bằng thế chấp ci áp dụng với doanh nghiệp có tính hình tài chính vững chắc có quan hệ lâu dài với ngân hàng, vay trả sòng phẳng. Thứ hai, ngân hàng Nhà nớc nâng hạn mức tín dụng cho phù hợp khả năng mở rộng tín dụng của từng ngân hàng thơng mại, đáp ứng nhu cầu thu mua, đầu t trung và dài hạn, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Lúc nhu cầu vốn tăng là biểu hiện kinh tế đã phát triển. Điều chỉnh hạn mức tín dụng trong "tầm tay" của NHNN tin chắc rằng công cụ này sẽ phát huy kịp thời để đáp ứng nhu cầu vốn cho DNNN đó cũng là sự thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Thứ ba, qui định lãi suất cho phù hợp với tình hình thực tế của nền kinh tế. Thứ t, phát triển thị trờng chứng khoán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành trái phiếu và cổ phiếu doanh nghiệp để huy động vốn cho DNNN. 2. Giải pháp cụ thể về phía các doanh nghiệp Nhà nớc. Một là, đa dạng hóa hình thức huy động vốn. Đa dạng hóa hình thức huy động vốn là phơng thức tài trợ vốn rất linh hoạt cho các doanh nghiệp nếu không đủ điều kiện vay vốn ở hình thức này thì có thể chuyển sang vay vốn ở hình thức khác vì vậy nhu cầu vốn luôn đợc đáp ứng kịp thời. Hiện nay DNNN có thể huy động vốn từ các nguồn tín dụng sau: phát hành trái phiếu; vai vốn và góp vốn của công nhân viên; vay nóng tiền vốn giữa các doanh nghiệp; mua chịu hàng hóa giữa các doanh nghiệp; hình thức tín dụng thuê mua, tín dụng trả góp Hai là, tăng cờng công tác kế hoạch hóa tài chính đề DNNN chủ động hơn và có thời gian để lựa chọn các hình thức huy động vốn có hiệu quả nhất. Ba là, kết hợp huy động vốn với nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề rất quan trọng luôn đợc đặt ra đối với các doanh nghiệp nếu doanh nghiệp nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn điều đó cũng tơng đơng với việc tiết kiệm đợc một lợng vốn đáng kể mà lẽ ra phải huy động thêm nếu nh không nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn. Bốn là, đào tạo và tổ chức một đội ngũ cán bộ tài chính doanh nghiệp có năng lực có trình độ chuyên môn cao: + Thờng xuyên mở các khóa đào tạo bồi dỡng để nâng cao nghiệp vụ và thông tin cho cácn bộ tài chính doanh nghiệp. + Cần hình thành một mạng lới cộng tác viên gồm các chuyên gia kinh tế để phối hợp t vấn cho DNNN trong việc lựa chọn các hình thức huy động vốn. Kết luận Vốn là điều kiện sống còn đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh là một trong các biện pháp hàng đầu . là các nghiệp vụ huy động vốn mới nh là tín dụng thuê mua, phát hành trái phiếu. II. Những giải pháp huy động vốn cho DN Nhà nớc ở nớc ta hiện nay. 1. Các giải pháp và tầm vĩ mô theo hớng: - Nghiên cứu ban hành các chính sách khuyến khích DNNN chủ động huy động và tích tụ vốn cho sản xuất kinh doanh. + Mở rộng các hình thức huy động vốn cho doanh nghiệp nh phát hành. thể bán cho cán bộ công nhân viên và những ngời bên ngoài có nhu cầu mua cổ phần. 1.3. Các giải pháp về tín dụng cho các doanh nghiệp Nhà nớc. Thứ nhất, đối với một số khoản tín dụng và dự