Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 213 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
213
Dung lượng
3,45 MB
Nội dung
NguyÔn ViÕt C¬ng Tr êng THCS Phóc §ång Tiết 1 : § 1 . TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP . I. MỤC TIÊU : • HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống . • HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . • HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng kí hiệu ∉∈ ; . • Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp . II.CHUẨN BỊ : GV: Phấn màu III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định : 2. Bài mới : Hoạt động của thầyvà trò: Phầnghi bảng: * Hoạt động 1 : Cho ví dụ tập hợp : - GV cho HS quan sát hình 1 - Các đồ vật trên mặt bàn là gì ? (sách ,bút ) => tập hợp các đồ vật để trên bàn . -Giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK -HS: Lấy ví dụ về tập hợp các vật có trong lớp -Tìm 1 số ví dụ về tập hợp * Hoạt động 2 : Viết tập hợp : - Giới thiệu cách viết tập hợp . - Viết tập hợp A các chữ số nhỏ hơn 4 . - Giới thiệu vai trò của các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 : là các phần tử của tập hợp A . - Giới thiệu các kí hiệu ∈ , ∉ . Củng cố : + Cho học sinh viết tập hợp B các chữ cái a , b, c, d . + Một vài bài tập củng cố khác . - Giới thiệu 1 cách viết khác của tập hợp những số tự nhiên nhỏ hơn 4 . A = { x ∈ N / x < 4 } + N là số tự nhiên , tính chất đặc trưng phần tử x là số tự nhiên ( x ∈ N ) , nhỏ 1.Các ví dụ: -Tập hợp các đồ vật trên bàn -Tập hợp các học sinh lớp 6a -Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 . 2.Cách viết - Các kí hiệu :(sgk) Vd: A= {0;1;2;3 } hoặc A= {0;3;1;2 } Ta có:1 thuộc tập hợp A 5 không thuộc tập hợp A 1 ∈ A ; 5 ∉ A *Chú ý : Có 2 cách viết tập hợp : -Liệt kê các phần tử . -Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử . Sè häc 6 1 NguyÔn ViÕt C¬ng Tr êng THCS Phóc §ång hơn 4 ( x < 4 ) + Nêu các cách viết tập hợp . + Sơ đồ Ven : là 1 vòng kín => GV vẽ hai vòng kín . + Hs viết các phần tử của A , B vào trong các vòng kín ( mỗi phần tử là một tập hợp là một dấu “.” ) + Chia nhóm hs làm ?1 và ?2 Chú ý:mỗi phần tử chỉ viết một lần ?1 D = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 } D = {x ∈ N / x < 7 } 2 ∈ D ; 10 ∉ D ?2 B = { N , H , A , T , R , G } - Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7 ;0 (B ={3 ; 4 ; 5 ; 6 };B ={x ∈ N / 2< x < 7}) - Viết tập hợp B các chữ cái a, b, c , d. Các chữ cái a, b, c , d là gì của tập hợp B . Dùng kí hiệu ∈ , ∉ để điền vào các ô trống thích hợp : a … B ; c … B ; 1 … B ; d … B - 1 HS lên bảng . - Viết tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15 bằng hai cách . - HS đọc chú ý trong SGK . *Hoạt động 3: Củng cố Làm bài tập 1,2,3 SGK A .1 .3 .0 .2 B .a .b .c 3. Hướng dẫn học ở nhà: -Học thuộc cách viết tập hợp -Làm bài tập 4,5 SGK -Làm các bài tập 6,7,8,9 SBT Sè häc 6 2 NguyÔn ViÕt C¬ng Tr êng THCS Phóc §ång Ngày 25/8/2009 Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU : • HS biết được tâp hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . • Học sinh phân biệt được tập hơpü N và N* , biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥ , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên . • Rèn luyện học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . II . CHUẨN BỊ : GV: phấn màu . III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : ? Viết tập hợp A có các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách và điền vào ô trống. 3….A; 9….A. 3.Bài mới : Hoạt động của thầy và trò : Phần ghi bảng : * Hoạt động 1 : Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên N và N * . -Hãy cho biết các số tự nhiên ? - HS trả lời tại chỗ - Ở tiết trước ta đã biết các số tự nhiên kí hiệu là gì ?( - Kí hiệu là N) - GV ghi lên bảng tập hợp N các số tự nhiên . - GV vẽ tia số , biểu diễn các các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; và giới thiệu các điểm . - GV nhấn mạnh : mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm . - GV giới thiệu tập hợp N * - Điền vào ô vuông các kí hiệu ∈ ; ∉ . 5 ∈ N * ; 7 ∈ N ; 0 ∈ N ; 0 ∉ N * * Hoạt động 2 : Quan hệ thứ tự : - GV chỉ trên tia số và giới thiệu trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn . - Giới thiệu ký hiệu ≤ và ≥ . Củng cố : - Cho A = {x ∈ N / 8 ≤ x ≤ 11 }. Liệt kê các phần tử của nó ? - Nếu a < b và b < c . So sánh a và c , 1.Tập hợp N và tập hợp N*: Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; là các số tự nhiên. Là những phần tử của tập hợp N N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; } 0 1 2 3 Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số. Tập hợp số các tự nhiên khác 0 N * = { 1 ; 2 ; 3 ; } 2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: a.Khi a nhỏ hơn b ( a < b)thì điểm biẻu diễn a nằmbển trái điểm biểu biểu diễn a trên trục số. b.a ≤ b (a<b hoặc a = b);b ≥ a(b>a hoặc b= a) c.a<b và b<c thì a<c d.Mỗi số tự nhiên có 1 số tự nhiên liền Sè häc 6 3 NguyÔn ViÕt C¬ng Tr êng THCS Phóc §ång và cho ví dụ ? -Giới thiệu số liền sau , liền trước . + Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? (hơn kém nhau 1 đơn vị) + Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất ? + Có số tự nhiên lớn nhất hay không ? vì sao ? + Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? Củng cố : gv cho hs làm bài tập 6/7.sgk + Tìm số liền sau của số 17;99;a ∈ N ? Số 17 (99;a)có mấy số liền sau ? + Số liền trước của số 35 ;1000;b ∈ Nlà số nào ? sau duy nhất e.Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất .Không có số tự nhiên lớn nhất f.Tập hợp N có vô số phần tử . . Bài tập 6/7.sgk a)số liền sau của số : 17là 18 “ “ “ “ 99 là: 100 “ “ “ “ a là a+1 b)Số liền trước của số b là b-1 . 3.Hướng dẫn học ở nhà: • Bài tập về nhà : 7 - 10 SGK • Hướng dẫn : + Bài 7 : Liệt kê các phần tử của A , B , C . Tập N * (không có số 0 ) + Bài 10 : Điền số liền trước , số liền sau . Ngày 26/8/2009 Sè häc 6 4 NguyÔn ViÕt C¬ng Tr êng THCS Phóc §ång Tiết 3 : §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN . I . MỤC TIÊU : - HS hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân . Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí - HS biết dọc và viết các số La Mã không quá 30 . - HS thấy được ưu điểm của hệ thậo phân trong việc ghi số và tính toán . II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng chữ số La Mã , bảng phụ , SGK . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : ? Viết tập hợp N và N * . Làm bài tập 7 SGK . ? Viết tập hợp A các số tự nhiên x không thuộc N * (A = {0}) . Làm bài tập 10 SGK . 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò phần ghi bảng * Hoạt động 1 : Phân biệt số - chữ số . - Gọi 2 HS đọc một vài số tự nhiên . - Giới thiệu các chữ số dùng để ghi số tự nhiên . - Lấy ví dụ 3895 ở SGK để phân biệt số và chữ số . - Giới thiệu số trăm , chữ số hàng trăm , số chục , chữ số hàng chục . Củng cố : Làm bài tập 11 . (sử dụng bảng phụ ) * Hoạt động 2 : Hệ thập phân : - GV giới thiệu hệ phập phân như trong SGK . - GV nhấn mạnh : trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa phụthuộc vị trí của nó trong số đã cho . vd : 222 = 200 + 20 + 2 - Cho học sinh viết như trên đối với các số : 235 ; ab ; abcd . Củng cố : HS làm ? và bài 13/10.sgk . - HS làm ? SGK ( 999 ; 987 ) Hoạt động 3 :Giới thiệu cách ghi số La Mã: - Cho HS đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ . 1.Số và chữ số: Dùng 10 chữ số :0;1;2; 8;9;10 để ghi số tự nhiên. vd:Số :312 là số có ba chữ số Chú ý : Để dễ đọc ta chia số đó thành từng nhóm 3 chữ số (từ phải sang trái ) Số :312 có 31là số chục và chữ số hàng chục là 1 2.Hệ thập phân : Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì thành một đơn vị hàng liền trước. 3.Chú ý:Trong hệ La Mã : I = 1 ; V = 5 ; X = 10 . Sè häc 6 5 NguyÔn ViÕt C¬ng Tr êng THCS Phóc §ång - GV giới thiệu các số I , V , X và hai số đặc biệt IV , IX . - Giới thiệu các số La Mã trong phạm vi 30. - Giới thiệu số La Mã có những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau . Củng cố : Đọc số La Mã sau : XIV , XXVII , XXIX . Viết các số sau bằng số La Mã : 26 ; 28 . *Hoạt động 3: Củng cố -Cho hs làm bài tập 11,12, 13 SGK - 1 HS lên bảng , HS khác nhận xét lại . -1 HS đứng tại chỗ đọc ( 14 ; 27 ; 29 ) - XXVI ; XXVIII . -Lên bảng thực hiện 4.Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc kiến thức cơ bản của bài học - Làm bài tập 14,15 SGK -Soạn bài mới Ngày 31/8/2009 Tiết 4: §4 Sè PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON . I.MỤC TIÊU: Sè häc 6 6 NguyÔn ViÕt C¬ng Tr êng THCS Phóc §ång • HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể có vô số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào , hiểu được khái niệm hai tập hợp bằng nhau . • HS biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biét một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng các kí hiệu ⊂ và o . • Rèn luyện hs tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ∈ , ∉ , ⊂ . II.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Bài tập 14/10 . Viết giá trị số abcd trong hệ thập phân . ? Làm bài tập 15/10 . 3. Bài mới : Hoạt động của thầyvà trò: phần ghi bảng: * Hoạt động 1 : -các ví dụ trong SGK . - Tìm số lượng phần tử của một tập hợp . - 1 HS rút ra kết luận - Củng cố : Làm ? 1 - HS làm bài ? 1 - GV nêu ?2 :Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2 . - Nếu gọi A làtập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì A là tập hợp không có phần tử nào . Ta gọi A là tập hợp rỗng (Ø) Củng cố : Bài tập 17 . *Hoạt động 2 : Tập hợp con . - GV nêu ví dụ hai tập hợp E và F trong SGK . - Cho HS kiểm tra mỗi phần tử của tập hợp E có thuộc tập hợp F hay không ? Từ đó giới thiệu tập hợp con , kí hiệu , cách đọc . - GV minh hoạ hai tập hợp E và F nói trên bằng hình vẽ (hình 11 SGK ) Củng cố : Sử dụng bảng phụ : Cho tập hợp M = {a , b , c } 1.Số phần tử của một tập hợp: *Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu: Ǿ *Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, củng có thể không có phần tử nào. 2Tập hợp con :. Mọi phần tử của E đều là phần tử của F Kí hiệu : E ⊂ F Đọc : E là con của F; E được chứa trong F ; F chứa E . Khi A là con của B và ngược lại thì A = B . . . - HS đọc phần chú ý trong SGK . - HS làm bài tập 17 . - HS liệt kê các phần tử của hai tập hợp Sè häc 6 7 NguyÔn ViÕt C¬ng Tr êng THCS Phóc §ång a) Viết các tập hợp con của tập M mà có 1 phần tử . b) Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M Củng cố : Làm ? 3 * Chú ý : Tập hợp rỗng là tập con của mọi tập hợp . *Hoạt động 3: Củng cố GV cho học sinh làm bài tập16 E và F . - 2 HS mỗi phần tử của tập hợp E có thuộc tập hợp F hay không ? - HS lên bảng viết các tập hợp con của tập hợp M có 1 phần tử : { a } ; { b } ; { c } - Hs lên bảng làm câu b) { a }⊂ M ; { b }⊂ M ; { c }⊂ M Bài tập 16: a) A={ 20 } ; A có một phần tử b) B={0} ; B có 1 phần tử c) C = N ; C có vô số phần tử d) D = Ø ; D không có phần tử nào cả 4. Hướng dẫn học ở nhà: • Học kỹ những phần in đậm và phần đóng khung trong SGK . • Bài tập về nhà : 18 , 19 , 20 , 21 , 22 , 23 , 24 . Hướng dẫn : Bài 18 : Không thể nói A = Ø vì A có 1 phần tử . Bài 19 : A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 } B = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ;4 } B ⊂ A Ngày 8/9/2009 Tiết 5 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : • HS hiểu sâu và kỹ về phần tử của một tập hợp . • Viết được các tập hợp theo yêu cầu của bài toán , viết ra được các tập con Sè häc 6 8 NguyÔn ViÕt C¬ng Tr êng THCS Phóc §ång của một tập hợp , biết dùng ký hiệu ⊂ ; ∈ ; ∉ đúng chỗ , và nắm được các tập hợp rỗng . • Rèn luyện cho HS tính chính xác và nhanh nhẹn . II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu kết luận về số phần tử của một tập hợp . Làm bài tập 17a ? Nêu khái niệm tập hợp con. Làm bài tập 17b 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng *Hoạt động 1: Bài tập cơ bản -GV: Từ 10 đến 99 có bao nhiêu số ? Tính bằng cách nào ? - Gọi một HS lên bảng làm , cả lớp thực hiện vào vở nháp -GV: Gọi học sinh khác lên nhận xét -GV: Nhận xét và đánh giá -GV: Yêu cầu HS làm bài tập 23 sgk - GV : hướng dẫn HS cách tìm số phần tử của một tập hợp một dãy các số tự nhiên chẵn liên tiếp và tổng quát như Sgk - Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau : D = { } 99; ;25;23;21 E = { } 96; 36;34;32 -GV: Chốt lại và hướng dẫn HS tính số phần tử của tập hợp mà các phần tử của nó là dãy số cách đều -GV: Yêu cầu HS làm bài tập 24 sgk - Gọi một HS lên bảng viết các tập hợp A , B , N , N * và sử dụng kí hiệu ⊂ để thể hiên mối quan hê của ba tập hợp với tập hợp N - Làm cách nào để chứng tỏ một tập hợp là tập hợp con hay không phải là tập hợp con của một tập hợp *Hoạt động 2: Bài tập nâng cao -GV: yêu cầu học sinh làm bài tập: có bao nhiêu số chẵn có ba chữ số ? Số chẵn nhỏ nhất,lớn nhất có ba chữ số là số nào -GV: Gọi HS lên bảng thực hiện 1.Bài tập 21 Sgk : Tập hợp B= }{ 99; ;12;11;10 có 99-10+1=90 phần tử 2. Bài tập 23 Sgk Tập hợp D các số lẻ từ 21 đến 99 có : ( 99 - 21 ) : 2 + 1 = 40 ( phần tử ) Tập hợp E các số chẵn từ 32 đến 96 có : ( 96 - 32 ) : 2 + 1 = 33 ( phần tử ) 3.Bài tập 24 Sgk : A = { } 9; ;4;3;2;1;0 B = { } .; 4;2;0 N = { } ; 4;3;2;1;0 N * = { } ; 6;5;4;3;2;1 A ⊂ N ; B ⊂ N ; N * ⊂ N Khắc sâu định nghĩa tập hợp con : A ⊂ B ⇔ Với mọi x ∈ A thì x ∈ B 4. Bài tập: Sè häc 6 9 NguyÔn ViÕt C¬ng Tr êng THCS Phóc §ång -GV: yêu cầu HS làm bài tập : Bạn tèo đánh số trang sách bằng các số tự nhiên bằng từ 1đến 100. Bạn tèo phải viết tất cả bao nhiêu chữ số ? Bạn tèo đánh số trang sách bằng những số có mấy chữ số ? Hãy tính tổng các số có 1,có 2,có 3 chữ số -Gọi HS lên bảng thực hiện -Gọi HS khác lên nhận xét -GV: nhận xét và chốt lại Có (998-100):2+1=450 số chẵn có ba chữ số + Từ 1-9 có 9 số, gồm 9 chữ số +Từ 10-99 có 99-10+1=90 số,gồm có 90.2=180 chữ số + Số 100 có 3 chữ số Bạn tèo phải viết tất cả: 9+180+3=192 chữ số 4 . Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập còn lại sgk - Soạn bài: Phép cộng và phép nhân Ngày 9/9/2009 Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU : • HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép công , phép nhân các số tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , biết Sè häc 6 10 [...]... (x - 3) = 42 c) 10 + 2 x = 45 : 43 e) 0 x = 0 b) 550 + (212 - x) = 715 d) 70 5 (2 x - 3) = 35 g) x3 = 64 Câu 4: Muốn viết các số tự nhiên từ 1 đến 234 cần phải dùng bao nhiêu chữ số III BIU IM Cõu 1: Cõu 2: Cõu 3: Cõu 4: 2 im 2 im 5 im 1 im Tit 19 : I.MC TIấU : Số học 6 Ngy 21/10/2009 TNH CHT CHIA HT CA MT TNG 35 Nguyễn Viết Cơng Phúc Đồng Tr ờng THCS HS nm c cỏc tớnh cht chia ht ca mt tng ,... toỏn trong tp hp N Số học 6 34 Nguyễn Viết Cơng Phúc Đồng Tr ờng THCS - Rốn luyn k nng thc hin phộp tớnh cng, tr, nhõn, chia, nõng lờn ly tha; th t thc hin cỏc phộp tớnh - Cn thn, t duy sỏng to, trung thc trong kim tra II RA Câu 1: Tính nhanh a) 64 + 79 + 136 c) 47 56 + 44 47 b) 4 2 23 5 25 Câu 2: Thực hiện phép tính a) 102 42 : 8 + 12 3 4)]} b) 22 {145 [128:(43 15 Câu 3: Tìm số tự nhiên x,... khỏc lờn nhn xột -GV: Nhn xột v ỏnh giỏ *Hot ng 2: Bi tp phỏt trin -GV:Cho hc lm bi tp: Tớnh tng 4 Bi tp: cỏc s t nhiờn nh nht cú 3 ch s khỏc nhau v s t nhiờn ln nht cú 3 102+987=1089 ch s khỏc nhau Số học 6 13 Nguyễn Viết Cơng Phúc Đồng Tr ờng THCS ? S t nhiờn nh nht,ln nht cú ba ch s khỏc nhau l nhng s no -GV: Gi HS lờn bng thc hin -GV: Gi HS khỏc lờn nhn xột -GV: Nhn xột v ỏnh giỏ -GV:Cho hc lm... dn hc nh: - Xem lai cỏc bi tp ó cha - Lm cỏc bi tp cũn li bi tp - Lm cỏc bi tp phn luyn tp 2 Tit 8: Ngy 15/9/2009 LUYN TP I.MC TIấU : HS nm vng cỏc tớnh cht ca phộp cng cỏc s t nhiờn ỏp dng thnh Số học 6 14 Nguyễn Viết Cơng Phúc Đồng Tr ờng THCS tho vo cỏc bi tp Bit vn dng cỏc tớnh cht trờn vo cỏc bi tp tớnh nhm , tớnh nhanh Bit vn dng hp lý cỏc tớnh cht ca phộp cụng vo bi toỏn II.CHUN B :... khụng c -GV: Cho hc sinh lm bi tp:So sỏnh a th giỏ tr ca chỳng v b m khụng c th giỏ tr ca chỳng a=2002.2002 ; b=2000.2004 a=2002.2002 ; b=2000.2004 Bg -GV: Gi HS lờn bng thc hin a=2002.2002=2002.(2000+2) Số học 6 15 Nguyễn Viết Cơng Phúc Đồng Tr ờng THCS -GV: Gi HS khỏc lờn nhn xột -GV: Nhn xột v ỏnh giỏ =2002.2000+2.2002 b=2000.2004=2000.(2002+2) =2000.2002+2.2000 Do ú: a>b 5 Bi tp: Tớnh a) 5! B) 4!-3!... hc nh: -Xem li cỏc bi tp ó cha - Lm cỏc bi tõp cũn li - Son bi: Phộp tr v phộp chia Tit 9 : Ngy 16/9/20089 PHẫP TR V PHẫP CHIA I MC TIấU : HS hiu c khi no kt qu ca mt phộp tr l mt s t nhiờn , kt qu Số học 6 16 Nguyễn Viết Cơng Phúc Đồng Tr ờng THCS phộp chia l mt s t nhiờn HS nm c quan h gia cỏc s trong phộp tr , phộp chia ht , phộp chia cú d Rốn luyn cho HS vn dng lkin thc v phộp tr v phộp chia... chia ht: Cho a,b,x N,(b 0),nu b.x=a thỡ ta núi a chia ht cho b v ta cú a : b = x a : b = c (s b chia) (s chia) (Thng) ?2: a) 0:a=0 (a 0 ) b) a:a=1 (a 0 ) - GV:Cho HS lm ?2 -GV: Gi HS lờn thc hin Số học 6 Phn ghi bng: 1.Phộp tr hai s t nhiờn: 17 Nguyễn Viết Cơng Phúc Đồng Tr ờng THCS -GV: Gi HS khỏc lờn nhn xột -GV: Nhn xột v ỏnh giỏ -GV:Xột phộp chia 18 6 17 5 0 3 2 3 - GV gii thiu phộp chia cú... hc - Lm cỏc bi tp phn luyn tp 1 Tit 10 : Ngy 19/9/2009 LUYN TP I MC TIấU : HS nm vng cỏc phng phỏp lm cỏc bi tp v phộp tr hai s t nhiờn Rốn luyn k nng tớnh toỏn v bit vn dng vo cỏc bi toỏn thc t Số học 6 18 Nguyễn Viết Cơng Phúc Đồng Tr ờng THCS Bit vn dng tớnh toỏn mt cỏch nhanh chúng , rốn luyn tớnh cn thn , chớnh xỏc cho hc sinh II CHUN B : Bng ph III TIN TRèNH DY HC : 1.n nh t chc lp: 2... bi tp 48 2.Bi tp 48: (sgk) -GV: Gi HS lờn thc hin 35 + 98 = ( 35 - 2 ) + ( 98 + 2 ) = 33 + 100 = 133 -GV: Gi HS khỏc lờn nhn xột 46 + 29 = ( 46 -1 ) + ( 29 + 1 ) = 45 + 30 = 75 -GV: Nhn xột v ỏnh giỏ Số học 6 19 9 2 Nguyễn Viết Cơng Phúc Đồng Tr ờng THCS (sgk) 3 5 7 ? Tng cỏc s mi dũng , mi ct , 8 1 6 mi ng chộo bng nhau v bng bao nhiờu -GV: Gi HS lờn thc hin -GV: Gi HS khỏc lờn nhn xột 5 Bi tp: Mt... phng phỏp lm cỏc bi tp v phộp chia hai s t nhiờn Rốn luyn k nng tớnh toỏn v bit vn dng vo cỏc bi toỏn thc t Bit vn dng tớnh toỏn mt cỏch nhanh chúng , rốn luyn tớnh cn thn , chớnh xỏc cho hc sinh Số học 6 20 Nguyễn Viết Cơng Phúc Đồng Tr ờng THCS II.TIN TRèNH DY HC : 1 n nh : 2 Kim tra bi c : ? Trong phộp chia cho 3, s d cú th l bao nhiờu 3 Bi mi: Hot ng ca thy v trũ: *Hot ng 1: Bi tp c bn - GV: . cách ghi số La Mã: - Cho HS đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ . 1 .Số và chữ số: Dùng 10 chữ số :0;1;2; 8;9;10 để ghi số tự nhiên. vd :Số :312 là số có ba chữ số Chú ý : Để dễ đọc ta chia số đó. biệt số - chữ số . - Gọi 2 HS đọc một vài số tự nhiên . - Giới thiệu các chữ số dùng để ghi số tự nhiên . - Lấy ví dụ 3895 ở SGK để phân biệt số và chữ số . - Giới thiệu số trăm , chữ số hàng. tèo đánh số trang sách bằng các số tự nhiên bằng từ 1đến 100. Bạn tèo phải viết tất cả bao nhiêu chữ số ? Bạn tèo đánh số trang sách bằng những số có mấy chữ số ? Hãy tính tổng các số có