M Q P 0 N Hình 1 Toán 6 - Phần Số Học Tuần: 14 - Tiết: 42. Ngày soạn: 21/ 07/ 2010. chơng II - Số nguyên Bài 1 - $1. Làm quen với số nguyên âm Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 6A ____/ ____/ 2010 6B ____/ ____/ 2010 I/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS biết đợc nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập Ơ thành tập số nguyên. - HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. 2. Kĩ năng: - HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số. 3. T tởng: - Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS. II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: GV: + Thớc kẻ có chia đơn vị, phấn màu. + Nhiệt kế to có chia độ âm (tơng tự hình 31). + Bảng ghi nhiệt độ các thành phố. + Bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35 (nếu có hoặc tự vẽ ). + Hình biểu diễn độ cao (âm, dơng, không). Phiếu học tập: Phiếu số 1: Cho độ cao của một số địa điểm nh sau: Đỉnh núi Phan - xi - păng: 3143m, đỉnh núi Tây Côn Lĩnh: 2149m. Biển Chết: -392m, Tam Đảo: 159m, đáy vực Ma - ri - an: -11524m. Hãy điền dấu " ì " vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a) Đỉnh núi Phan - xi - păng cao hơn mực nớc biển 3143m. b) Biển Chết có độ cao trung bình thấp hơn mực nớc biển là -392m. c) Đáy vực Ma - ri - an có độ cao trung bình thấp hơn mực nớc biển là 11524m d) Biển Chết có độ cao trung bình thấp hơn mực nớc biển là 392m. e) Đỉnh núi Tây Côn Lĩnh cao hơn mực nớc biển là 2149m. g) Tam Đảo thấp hơn mực nớc biển là 1591m. Phiếu số 2 Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để đợc kết quả đúng. Cột A Cột B Chu Tuấn Khang - THPT Nà Bao 163 Toán 6 - Phần Số Học Trên trục số ở hình 1. a) Điểm Q biểu diễn số b) Điểm P biểu diễn số c) Điểm M biểu diễn số d) Điểm N biểu diễn số 1) 6 2) - 5 3) + 5 4) - 4 5) - 1 HS: Thớc kẻ có chia đơn vị. IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới. TG Hoạt động của Thầy và Trò Trình tự nội dung kiến thức cần ghi 5p 5p 5p Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lợc về chơng II GVđa ra 3 phép tính và yêu cầu HS thực hiện: 4 + 6 = ?; 4. 6 =?; 4 - 6 = ? Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện đợc, ngời ta phải đa vào một loại số mới: Số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên. GV: Giới thiệu sơ lợc về chơng "Số nguyên". Hoạt động 2: Các ví dụ GV: Thế nào là số nguyên âm? GV: Đa nhiệt kế hình 31 cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ: 0 0 C; trên 0 0 C; dới 0 0 C ghi trên nhiệt kế. HS: Trả lời phần đóng khung đầu bài. GV: Cho HS đọc nhiệt độ ở ?1 GV: HS giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố. Có thể hỏi thêm: Trong 8 thành phố trên thì thành phố nào nóng nhất? Lạnh nhất? HS: Làm bài 1. (xem hình 35) 4 + 6 = 10 4. 6 = 24 4 - 6 = không có kết quả trong Ơ . Chơng số nguyên nghiên cứu từ $1 $13. 1. Các ví dụ Khái niệm: Một số tự nhiên khác 0 mà đằng trớc nó có thêm dấu trừ thì đợc gọi là một số nguyên âm. Hoặc: Các số nguyên âm là các số tự nhiên có mang dấu "-" ở trớc. Ví dụ: - 1; -2; -3, (đọc là âm 1, âm 2, âm 3, hoặc trừ 1, trừ 2, trừ 3, ). Ví dụ 1: Xem SGK/ Tr 66. Nhiệt độ 3 độ dới 0 0 C đợc viết - 3 0 C. Dấu "+" biểu thị nhiệt độ trên 0 0 C. Dấu "-" biểu thị nhiệt độ dới 0 0 C. + Thực hiện ?1 Nóng nhất: TP. Hồ Chí Minh. Lạnh nhất: Mát - xcơ - va. Bài 1. SGK/ Tr 68 Chu Tuấn Khang - THPT Nà Bao 164 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 1 0 2 3 4 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 1 0 2 3 4 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 1 0 2 3 4 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 1 0 2 3 4 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 1 0 2 3 4 a) b) c) d) e) Hình 35 c 0 c 0 c 0 c 0 c 0 Hình 34 0 - 1 - 2 - 3 - 4 1 2 3 Hình 32 - 1- 2- 3- 4 1 2 3 4 5 0 - 5 0 m + - N ớc biển Toán 6 - Phần Số Học 5p 12p GV: Cho vài em làm vào phiếu học tập sau đó thu. GV: Giới thiệu ví dụ 2 cùng với hình vẽ minh hoạ các độ cao so với mực nớc biển. GV: Cho HS đọc nhiệt độ ở ?2 HS: Làm bài 2. HS: Tìm hiểu ví dụ 3. GV: Cho HS đọc nhiệt độ ở ?3 GV: Phát phiếu số 1. HS hoạt động nhóm. Hoạt động 3: Trục số HS: Vẽ một tia số. Biểu thị vài số tự nhiên trên tia số. GV: Vẽ và biểu diễn trục số nh hình 32. GV: Giới thiệu điểm gốc, chiều d- ơng và chiều âm. Giải a) Nhiệt kế a) Chỉ - 3 0 C đọc là âm ba độ C. Nhiệt kế b) Chỉ - 2 0 C đọc là âm hai độ C. Nhiệt kế c) Chỉ 0 0 C đọc là không độ C. Nhiệt kế d) Chỉ 2 0 C đọc là hai độ C. Nhiệt kế e) Chỉ 3 0 C đọc ba độ C. b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn. Ví dụ 2: Xem SGK. Minh hoạ + Thực hiện ?2 Độ Phan - xi - păng là dơng 314mét. Độ đáy vịnh Cam Ranh là âm 30mét. Bài 2. SGK/ Tr 68: HS đọc. Ví dụ 3: Xem SGK. + Thực hiện ?3 Học sinh đọc và giải thích ý nghĩa của các con số. + Đáp án phiếu số 1: Câu b) và câu g) sai; Các câu còn lại đúng. 2. Trục số Điểm 0 là điểm gốc của trục số. Chiều từ trái sang phải là chiều + Chiều từ phải sang trái là chiều - + Thực hiện ?4 Chu Tuấn Khang - THPT Nà Bao 165 - 1- 2- 3- 4 0 1 2 3 4 Hình 33 30 - 5 A B C D Toán 6 - Phần Số Học 10p GV: Cho HS đọc nhiệt độ ở ?4 HS: Làm phiếu số 2. GV: Cho điểm HS trả lời đúng. GV: Giới thiệu trục số thẳng đứng. Hoạt động 4: Vận dụng Dạng bài: Ghi các điểm biểu diễn số nguyên trên trục số. Phơng pháp giải: Trên trục số, các điểm biểu diễn số nguyên âm nằm ở bên trái điểm gốc; các điểm biểu diễn số tự nhiên khác 0 nằm ở bên phải điểm gốc. GV: Cùng HS giải bài. GV: Hớng dẫn HS vẽ hình bài 5 nh sau. Điểm A: -6; Điểm C: 1. Điểm B: -2; Điểm D: 5. + Đáp án phiếu số 2: a) 4, b) 5. c) 2, d) 1. * Chú ý: Ta cũng có thể vẽ trục số nh hình 34. Vận dụng Bài 3. SGK/ Tr 68 Trả lời Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm - 776. Bài 4. SGK/ Tr 68 Trả lời a) Ghi tiếp các số từ trái sang phải -2; -1; 0. Điểm chỉ số 0 là điểm gốc của trục số. b) Lần lợt ghi các số ở bên phải số -10: -9; -8; -7; -6. Bài 5. SGK/ 68 Giải Các điểm -3 và 3 cách điểm 0 ba đơn vị. Có vô số cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0, ví dụ ba cặp điểm: -1 và 1; -2 và 2; -3 và 3. 4. Củng cố bài giảng.(2p) Nhắc lại kiến thức cơ bản. Phơng pháp giải các bài. 5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) Xem và làm các bài tập đã chữa. Bài về: 1 8 - SBT/ Tr 76, 77. V/ Tự rút kinh nghiệm. _______________________________________________________________________ _______________________________________________________________________ _______________________________________________________________________ _______________________________________________________________________ Xác nhận của tổ chuyên môn. ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Chu Tuấn Khang - THPT Nà Bao 166 To¸n 6 - PhÇn Sè Häc ___________________________________ Hoµng ThÞ Quú Chu TuÊn Khang - THPT Nµ Bao 167 Toán 6 - Phần Số Học Tuần: 14 - Tiết: 43. Ngày soạn: 21/ 07/ 2010. Bài 2 - $2. Tập hợp các số nguyên Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 6A ____/ ____/ 2010 6B ____/ ____/ 2010 I/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS biết đợc tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dơng, số 0 và các số nguyên âm - HS bớc đầu hiểu đợc có thể dùng số nguyên để nói về các đại lợng có hai hớng ngợc nhau. 2. Kĩ năng: - Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm đợc số đối của 1 số nguyên. 3. T tởng: - HS bớc đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. II/ Phơng pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III/ Đồ dùng dạy học: GV: + Thớc kẻ có chia đơn vị, phấn màu. + Hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng. + Hình vẽ hình 39. (nếu chuẩn bị đợc). HS: + Thớc kẻ có chia đơn vị. + Ôn tập kiến thức bài $1. IV/ Tiến trình bài dạy. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. (5p) HS 1 : Lấy 2 ví dụ thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó. HS 2 : Chữa bài tập 8 - SBT/ Tr 77. Vẽ một trục số và cho biết: a) Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị? b) Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4? Hớng dẫn Ví dụ: Độ cao -30m nghĩa là thấp hơn mực nớc biển 30m. Có -1000 đ nghĩa là nợ 1000 đ __________ Vẽ trục số: a) 5 và (-1) b) -2; -1; 0; 1; 2; 3 __________ 3. Nội dung bài mới. TG Hoạt động của Thầy và Trò Trình tự nội dung kiến thức cần ghi Hoạt động 1: Số nguyên Đặt vấn đề: Vậy với các đại lợng có 2 hớng ngợc nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng. 1. Số nguyên + Số nguyên dơng: 1, 2, 3, (hoặc còn ghi: +1, +2, +3, nhng dấu "+" thờng đợc bỏ đi). Chu Tuấn Khang - THPT Nà Bao 168 Toán 6 - Phần Số Học GV: Sử dụng trục số HS đã vẽ để giới thiệu số nguyên dơng, số nguyên âm, số 0, tập  . HS: Lấy ví dụ về số nguyên dơng, nguyên âm? Làm bài tập 6 - SGK Hoạt động 2: Số đối GV: Cùng HS giải bài. Hoạt động 3: Vận dụng GV: Cùng HS giải bài. + Số nguyên âm: -1, -2, -3, + Tập hợp các số nguyên kí hiệu là  . { } ; 3; 2; 1;0;1;2;3; =  . Bài 6. SGK/ Tr 70 Giải 4 Ơ . Đọc là âm 4 thuộc Ơ hoặc âm 4 là số tự nhiên. (Sai). 4 Ơ Đúng. 0  Đúng. 5 Ơ Đúng. 1 Ơ Sai. 1Ơ Đúng. 4. Củng cố bài giảng.(2p) Nhắc lại kiến thức cơ bản. Phơng pháp giải các bài. 5. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) Xem và làm các bài tập đã chữa. Bài về: 49, 50. SGK/ Tr 22 - 23. V/ Tự rút kinh nghiệm. _______________________________________________________________________ _______________________________________________________________________ _______________________________________________________________________ _______________________________________________________________________ Chu Tuấn Khang - THPT Nà Bao 169 To¸n 6 - PhÇn Sè Häc 0 m + - N íc biÓn Chu TuÊn Khang - THPT Nµ Bao 170 To¸n 6 - PhÇn Sè Häc ?2 ?3 Chu TuÊn Khang - THPT Nµ Bao 171 To¸n 6 - PhÇn Sè Häc Chu TuÊn Khang - THPT Nµ Bao 172 . 68 Chu Tuấn Khang - THPT Nà Bao 164 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 1 0 2 3 4 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 1 0 2 3 4 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 1 0 2 3 4 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 1 0 2 3 4 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 1 0 2 3 4 a) b) c) d) e) Hình. 34 0 - 1 - 2 - 3 - 4 1 2 3 Hình 32 - 1- 2- 3- 4 1 2 3 4 5 0 - 5 0 m + - N ớc biển Toán 6 - Phần Số Học 5p 12p GV: Cho vài em làm vào phiếu học tập sau đó thu. GV: Giới thiệu ví dụ 2 cùng. năm - 776. Bài 4. SGK/ Tr 68 Trả lời a) Ghi tiếp các số từ trái sang phải -2 ; -1 ; 0. Điểm chỉ số 0 là điểm gốc của trục số. b) Lần lợt ghi các số ở bên phải số -1 0: -9 ; -8 ; -7 ; -6 . Bài 5. SGK/