1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Phương pháp phỏng vấn pptx

25 1,6K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 296,5 KB

Nội dung

Định nghĩa phương pháp phỏng vấn• Phỏng vấn là phương pháp cụ thể để thu thập thông tin của nghiên cứu XHH thông qua tác động tâm lý-xã hội trực tiếp giữa người hỏi và người được hỏi n

Trang 2

Định nghĩa phương pháp phỏng vấn

• Phỏng vấn là phương pháp cụ thể để thu thập thông tin của nghiên cứu XHH thông qua tác

động tâm lý-xã hội trực tiếp giữa người hỏi và người được hỏi ( người trả lời) nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của

đề tài nghiên cứu

Câu hỏi: Dựa vào định nghĩa này để phân biệt giữa

phương pháp phỏng vấn trong nghiên cứu XHH với PP phỏng vấn trong nghề làm báo, của bác sĩ với người bệnh, trong tuyển nhân viên,…?

Trang 3

Một số quy tắc trong thực hiện PV

1 Địa điểm phù hợp

2 Thời lượng: 60ph cho PV cá nhân, 90 ph cho thảo

luận nhóm

3 Thời điểm: mùa/ngày/giờ thích hợp cho đối tượng PV

4 Lời nói đầu khi tiếp xúc: nhấn mạnh quyền lợi, sự

đóng góp, giữ bí mật (khuyết danh)

5 Tính trung lập

6 Nhịp độ PV

7 Ghi chép: tại chỗ, hồi tưởng, ghi âm,…

8 Người phỏng vấn

Trang 4

Các loại thông tin trong phỏng vấn

• Câu trả lời của người trả lời

• Các yếu tố hành vi, cử chỉ của người trả lời.

• Các yếu tố ngôn ngữ của người trả lời

Trang 5

+ Phỏng vấn qua điện thoại, internet

• Theo số lượng người cùng được hỏi trong một phỏng vấn

+ Phỏng vấn cá nhân

+ Thảo luận nhóm tập trung

• Theo tấn số các cuộc PV được thực hiện với cùng một đối tượng + PV một lần

+ PV nhiều lần

Trang 6

2 Phương pháp phỏng vấn cấu trúc (sử dụng bảng hỏi đã chuẩn hóa)

Các tên gọi khác

• PP phỏng vấn bằng bảng hỏi có sẵn

( cần phân biệt với trưng cầu ý kiến)

• Phỏng vấn tiêu chuẩn hóa

• Quesnaires

• Bảng hỏi tự ghi

Thời lượng:

Trang 8

Khái niệm

• Phỏng vấn được thực hiện trên cơ sở của một bảng hỏi hoàn thiện Người PV sử dụng bảng hỏi đã được chuẩn hóa để đưa ra các câu hỏi

và ghi nhận lại các thông tin từ NTL.

• Mục tiêu: đo lường, thống kê nhằm đạt được thông tin về tổng thể, giúp ta hiểu biết chung

về tổng thể nghiên cứu

Trang 9

Nhận diện và phân biệt

+ Nhiều câu hỏi

+ Không có hướng dẫn cách điền

+ Có nhiều loại câu hỏi (đóng, mở, kiểm tra, )

+ Không có câu hướng dẫn điều tra viên

Trang 10

Nhận diện và phân biệt

• Sự tham gia của người hỏi và người trả lời (NTL)

+ Trao đổi trực tiếp mặt đối mặt

+ Người hỏi ghi chép ngay thông tin từ NTL vào

bảng hỏi.

+ Người hỏi không bổ sung câu hỏi trong quá trình hỏi, không thay đổi trật tự của câu hỏi

+ Người hỏi không gợi ý câu trả lời

+ Người hỏi không đưa bảng hỏi cho NTL xem hoặc

tự điền

+ Người hỏi phải được lựa chọn cẩn thận

Trang 11

Xây dựng bảng hỏi

• Các loại câu hỏi

+ Câu hỏi theo nội dung: sự kiện, sự đánh giá + Câu hỏi có hay không các phương án: câu hỏi

mở, câu hỏi đóng (lựa chọn và tùy chọn), câu hỏi hỗn hợp.

+ Câu hỏi theo chức năng: (tâm lý, lọc, kiểm tra + Câu hỏi dạng ma trận

+ Câu hỏi dạng thang đo Likirt

Trang 12

Xây dựng bảng hỏi

• Yêu cầu đối với đặt câu hỏi

1 Phản ánh khía cạnh nào của nghiên cứu (hay nhằm thu thông tin nào cho nghiên cứu?)

2 Dễ hiểu

3 Phù hợp với đối tượng

4 Phổ cập

5 Trung lập

6 Câu hỏi ghép (hợp lý và không hợp lý)

7 Câu hỏi ngắn gọn, rõ ý cần hỏi

8 Các phương án trả lời: không bao trùm lẫn nhau

9 Không dùng từ/cụm từ đặc biệt ( tiếng lóng, chuyên môn sâu, đa

nghĩa,…)

10 Có chứa từ để hỏi: là gì? Như thế nào? Mức độ nào? Ai? Ở đâu? Khi nào? Bằng cách nào?

Trang 13

Xây dựng bảng hỏi

• Bố cục bảng hỏi

- Giới thiệu: tên bảng hỏi, tên người tổ chức nghiên cứu, mục đích

nghiên cứu, tính khuyết danh

- Nội dung chính: toàn bộ câu hỏi (1 Thông tin chung về hộ GD/tổ

chức…; 2 Nội dung; 3 Thông tin về NTL; 4 Xác nhận của người hỏi

và người giám sát)

+ Chia thành các phần/chương/mục cụ thể, mỗi mục có tiêu đề

+ Các câu hỏi được xếp vào từng mục theo nội dung thông tin cần thu thập

+ Xen kẽ các câu hỏi chức năng, tâm lý , câu hỏi chuyển tiếp giữa các cụm vấn đề

+ Sắp xếp theo yêu cầu của xử lý thông tin

+ Các câu hỏi bao quát trước, cụ thể sau; khách quan trước, chủ quan sau; theo thứ tự thời gian

Trang 14

Xây dựng bảng hỏi

• Rà soát lại bảng hỏi: tự trả lời các câu hỏi:

1 Thông tin nào sẽ nhận được từ câu hỏi này?

2 Câu hỏi này có phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu không?

3 Tại sao câu hỏi này lại được đặt ở vị trí này?

4 Việc sử dụng và sắp xếp từ ngữ trong câu hỏi này đã hợp

lý chưa?

5 Câu hỏi này đã thuận lợi cho việc xử lý thông tin chưa?

6 Toàn bộ câu hỏi trong bảng hỏi đã đáp ứng đủ thông tin cho mục tiêu/giả thuyết nghiên cứu chưa?

Trang 15

Xây dựng bảng hỏi

• Số lượng câu hỏi trong bảng hỏi

+ phụ thuộc vào mục tiêu, giả thuyết nghiên cứu + phụ thuộc vào hình thức của câu hỏi

+ phù hợp với lượng thời gian hỏi: tối đa từ

40-50 phút cho NTL một bảng hỏi

+ tối đa khoảng 30-40 câu hỏi

Trang 16

Điểm mạnh và điểm yếu

Rất hiệu quả cho việc thu thập thông

Thu được một khối lượng thông tin đồ

sộ

Yêu cầu cao trong chọn mẫu

Dễ dàng cho ngưởi hỏi trong việc hỏi

bảng hỏi

Trang 17

ứng dụng

• Rất tốt cho nghiên cứu định lượng, nghiên cứu chọn mẫu

• Kết quả có thể suy cho tổng thể

• Phương pháp thu thập thông tin chủ yếu cho một nghiên cứu định lượng

• Kiểm định giả thuyết

• Đánh giá kết quả, tác động của sự kiện, quá trình, hoạt động,…

• Mô tả thực trạng

• Lập dữ liệu ban đầu, dữ liệu cơ sở

Trang 18

Nội dung: 8 điểm

Phạm 1 lỗi nội dung trừ 1 điểm

1.dùng từ; 2.sắp xếp từ trong câu hỏi; 3 câu hỏi thừa hoặc xa mục tiêu NC; 4 lỗi trong phương án trả lời; 5 Không rõ thông tin nào sẽ

được thu thập từ câu hỏi; 6 Thang đo không tốt; 8 Không đầy đủ các loại câu hỏi (đóng, mở, hỗn hợp, lọc)

Trang 19

3 Trưng cầu ý kiến

• Các tên gọi khác:

+ Trưng cầu ý kiến

+ Anket

+ Phiếu trao đổi ý kiến

+ Phiếu trao đổi

+ Trưng cầu trực tiếp

Điểm chung: một bảng hỏi, người trả lời tự điền

câu trả lời vào bảng hỏi Người hỏi không dùng bảng hỏi để hỏi mà chỉ đưa/chuyển bảng hỏi đến người trả lời, sau đó thu lại bảng hỏi

Trang 20

• NTL chịu sự thúc ép của người

hỏi trong quá trình PV

• Thông tin thu được phụ thuộc

vào mức độ sẵn sàng của NTL

Trưng cầu ý kiến

• Dạng: bảng các câu hỏi soạn sẵn

• Phụ thuộc nhiều hơn vào mức độ sẵn sàng của NTL

Trang 21

Trưng cầu ý kiến

• Lời giải thích, lời chỉ dẫn trong bảng hỏi là phương tiện duy nhất hướng dẫn NTL;

• Bảng hỏi được xây dựng tỉ

mỉ hơn, chi tiết hơn và yêu cầu khắt khe hơn;

• Hạn chế các câu hỏi mở hơn;

Trang 22

Yêu cầu của Trưng cầu ý kiến

• Nguyên tắc xây dựng nội dung Trưng cầu ý

kiến cũng giống như với Bảng hỏi;

• Tất cả các câu hỏi cần phải được diễn đạt sao cho khi đọc lên ai cũng hiểu được ý nghĩa của

nó và sẵn sàng cung cấp thông tin;

• Chú ý nhiều đến câu hỏi tâm lý-chức năng;

• Chú ý đến kiểu giấy, cỡ chữ, kiểu chữ để NTL thấy được sự tôn trọng họ;

• Cần có nghiên cứu thử ( hỏi thử)

Trang 23

Điểm mạnh và điểm yếu

không có câu trả lời

câu hỏi

sàng của người trả lời

người trả lời

Trang 24

• Dùng khi người nghiên cứu có khó khăn trong

việc gặp đối tượng;

• Dùng cho các NC không đòi hỏi nhiều sự có mặt của người hỏi;

Trang 25

Các loại

• Trưng cầu tại nhà hay tại nơi làm việc

• Trưng cầu qua bưu điện

• Trưng cầu qua báo chí

• Trưng cầu qua internet

• Trưng cầu nhóm

• Trưng cầu metric xã hội

Ngày đăng: 13/07/2014, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng hỏi. - Phương pháp phỏng vấn pptx
Bảng h ỏi (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w