1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 5T2(CKT)

26 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

Tuần 2 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: chào cờ Tiết 2: tập đọc Nghìn năm văn hiến I/. mục đích yêu cầu : - Biết đọc đúng văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trong SGK - Bảng phụ ghi nội dung bài đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc ( 5 phút ) - Y/c HS đọc và nêu nội dung của bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa - GV nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2: Luyện đọc: (10 phút ) Bớc 1: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài đọc theo tranh Bớc 2: Hớng dẫn HS Luyện đọc: - GV đọc mẫu 1 lần - Chia bài làm 3 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu cụ thể nh sau Đoạn 2: Bảng thống kê Đoạn 3: còn lại - Đọc đoạn lần 1: GV luyện phát âm từ sai cho HS - Đọc đoạn lần 2, 3: kết hợp giải nghĩa một số từ khó. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - GV treo bảng phụ, luyện đọc bảng thống kê * Hoạt động 3: Đọc hiểu và đọc diễn cảm ( 10 12 phút) - GV chia bài làm 2 đoạn: + Đoạn 1- Bảng thống kê ? Đến thăm văn miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên về điều gì? ?Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất là triều đại nào? - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS nhận xét - Quan sát tranh, nghe - HS nghe đọc - Đọc nối tiếp đoạn theo quy luật hàng dọc ( 2, 3 lợt ) - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc bảng thống kê - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm đoạn 1 và nêu - HS đọc bảng thống kê và phát biểu ? Triều đại nào có ít tiến sĩ nhất? ? Việt Nam là một dân tộc nh thế nào? ? Để đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức,ta cần đọc nh thế nào ? + Đoạn 2- Phần còn lại ? Ngày nay vào thăm văn miếu, chúng ta còn thấy những gì? - Y/c HS nêu nội dung chính của đoạn 2 ? Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? Để đọc hay đoạn 2,chúng ta cần nhấn giọng những từ ngữ nào? - GV nhận xét * Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút) - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 - Nhận xét,tuyên dơng - GV nhận xét tiết học. Dặn dò. - ý 1: Việt Nam có truyền thống hiếu học từ ngàn xa. - HS nêu - 1, 2 HS đọc đoạn 1 - HS đọc thầm đoạn 2 và phát biểu ý kiến - HS nêu: ý 2: Việt Nam có nền văn hiến lâu đời. - HS nêu - HS nêu - 1, 2 HS đọc hay đọc đoạn 2 - 3 HS thi đọc diễn cảm - HS về nhà luyện đọc lại bài và HTL toàn bài Tiết 3: toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết, viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số. - Biết chuyển một phân số thành một phân số thập phân. ii. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc( 5 phút ) - Y/c HS làm bài 4-VBT tiết 5 - GV nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2: Thực hành ( 30 phút ) Bớc 1: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tựa bài Bớc 2: Làm bài tập Bài 1: Củng cố cách viết phân số thập phân ttên tia số. - GV lu ý HS cách vẽ tia số phải có dấu mũi tên - GV nhận xét Bài 2: Củng cố cách chuyển các phân số thành - 1 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở nháp. - HS nhận xét - HS nghe giới thiệu - HS đọc y/c, tự làm bài - HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét 2 ph©n sè thËp ph©n. ? Ph©n sè thËp ph©n cã ®iĨm g× kh¸c so víi ph©n sè? - GV nhËn xÐt Bµi 3: Cđng cè c¸ch chun c¸c ph©n sè thµnh ph©n sè thËp ph©n cã mÉu sè lµ 100. - GV nhËn xÐt, kÕt ln. Bµi 4: Gi¶i bµi to¸n vỊ t×m gi¸ trÞ cđa ph©n sè thËp ph©n cho tríc. - GV híng dÉn HS ph©n tÝch y/c bµi to¸n - Y/c HS nªu c¸c bíc gi¶i. - GV nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng. * Ho¹t ®éng nèi tiÕp: ( 2 phót ) - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - Giao bµi tËp vỊ nhµ. - HS tù lµm bµi 2 vµo vë - HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi - HS nªu - HS nªu c¸ch lµm vµ tù lµm bµi vµo vë. - HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS nhËn xÐt - HS ®äc néi dung, y/c bµi to¸n. - HS nªu bíc gi¶i vµ tù lµm bµi vµo vë - 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi - HS nhËn xÐt - HS vỊ nhµ lµm bµi trong VBT TiÕt 4: §¹o ®øc Em lµ häc sinh líp 5 (tiÕt 2) I. Mơc tiªu: HS biÕt: - BiÕt : HS líp 5 lµ HS cđa líp lín nhÊt trêng, cÇn ph¶i g¬ng mÉu cho c¸c em líp díi häc tËp. - Cã ý thøc häc tËp, rÌn lun. - Vui vµ tù hµo lµ HS líp 5. II. §å dïng d¹y häc: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. - Học sinh: SGK III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh * Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp tiÕt tríc ( 5 phót) ? Theo em häc sinh líp 5 cã g× kh¸c so víi häc sinh khèi líp kh¸c. -GV nhËn xÐt,®¸nh gi¸ * Ho¹t ®éng 2 : Th¶o ln nhãm(10- 12 phót ). Bíc1:Giíi thiƯu bµi. - Giíi thiƯu bµi b»ng lêi,vµ khi tùa bµi. Bíc 2:Th¶o ln nhãm ? Tr×nh bµy kÕ ho¹ch phÊn ®Êu, mơc tiªu phÊn ®Êu, nh÷ng thn lỵi , khã kh¨n,biƯn ph¸p kh¾c phơc trong n¨m häc tíi cđa ngêi häc sinh líp 5. - GVkÕt ln: §Ĩ xøng ®¸ng lµ häc sinh líp - 2HS tr¶ lêi - HS nhËn xÐt - HS nghe giíi thiƯu - HS chia nhãm 4 th¶o ln - §¹i diƯn nhãm 1,2. 4 tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o ln. - Nhãm 3, 5,6 nhËn xÐt bỉ sung. 3 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu ,rèn luyện có kế hoạch * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân(12-15 phút) ? Kể lại một tấm gơng học sinh lớp gơng mẫu mà em biết? ? Em học tập đợc gì từ tấm gơng đó? ? Em đã làm gì để trở thành ngời học sinh g- ơng mẫu? - GV yêu cầu học sinh trình bày tranh vẽ về chủ đề :Trờng em cho các bạn trong lớp. - Nhận xét, tuyên dơng. * Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút ) - GV nhận xét,dặn dò. - GV tổ chức cho học sinh hát bài: Mái trờng mến yêu. - 4HS trả lời - 3 - 5 HS nêu - 5 - 7 HS trả lời - Một số học sinh lên bảng giới thiệu bức tranh của mình. - HS khác nhận xét - HS hát đồng thanh Tiết 5: thể dục Bài : 09. ĐHĐN. * Trò chơi: chạy tiếp sức I/ MụC TIÊU: Giúp học sinh : - Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN: Chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng ngang (dọc) .Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp nhanh, quay đúng hớng đều đẹp, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi: Chạy tiếp sức. Y/c học sinh tham gia trò chơi đúng luật, trật tự . II/ ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN: - Địa điểm : Sân trờng; Còi III/ NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP: NộI DUNG ĐL PHƯƠNG PHáP Tổ CHứC I/ Mở ĐầU - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Trò chơi:Tìm ngời chỉ huy Kiểm tra bài cũ : 4hs Nhận xét II/ CƠ BảN: a. Ôn tạp ĐHĐN - Thành 4 hàng dọc tập hợp - Nhìn trớc .Thẳng .Thôi - Nghiêm; nghỉ -Từ 1 đến hết .điểm số - Bên trái ( Phải) quay -Đằng sau .quay - Báo cáo ra vào lớp Nhận xét 6p 28p 2-3Lần 1lần/tổ Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 4 b. Trò chơi: Chạy tiếp sức - Gv hớng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KếT THúC: Thành vòng tròn đi thờng b ớc Thôi Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tâp ĐHĐN 8p 6p Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: tập đọc Sắc màu em yêu I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết. - Hiểu ND : Tình yêu quê hơng, đất nớc với những sắc màu, những con ngời và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. - Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK và HTL những khổ thơ em thích. * HS khá giỏi : Hoạc thuộc lòng toàn bộ bài thơ. * GDMT: Qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh, Nắng trời rực rỡ . Từ đó, giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên đất nớc: Trăm nghìn cảnh đẹp, Sắc màu Việt Nam. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc ( 5 phút ) - Yêu cầu HS đọc bài Nghìn năm văn hiến - Y/c HS nêu nội dung chính của bài. - GV nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2: Luyện đọc: ( 10 phút ) Bớc 1: Giới thiệu bài - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS nhận xét. 5 - Giới thiệu bài đọc qua tranh, ghi tựa bài. Bớc 2: Luyện đọc: - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo 8 khổ thơ, kết hợp sửa lỗi phát âm,giọng đọc - GV tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn bài * Hoạt động 3: Đọc hiểu ( 12 13 phút) ? Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? ? Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào? ? Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả những màu sắc đó? ? Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ với quê hơng, đất nớc? :* Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và HTL( 7 phút ) ? Để đọc hay bài thơ này, chúng ta đọc với giọng nh thế nào? Cần nhấn giọng những từ ngữ nào? - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm bài thơ. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ. - GV nhận xét, khen ngợi. - GV tổ chức cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ - GV nhận xét, tuyên dơng * Hoạt động nối tiếp: ( 2-3 phút ) - GV nhận xét tiết học. Dặn dò. - HS quan sát tranh - HS đọc nối tiếp theo 8 khổ thơ ( 2- 3 lợt ) - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc toàn bài - HS suy nghĩ và lần lợt trả lời các câu hỏi - HS khác bổ sung. - HS phát biểu ý kiến - HS nêu - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - HS nhận xét - HS nhẩm HTL từng khổ thơ và toàn bộ bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng - HS về nhà đọc lại bài Tiết 2: khoa học Nam hay nữ ? I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam, nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc ( 5 phút ) - Y/c HS nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. - GV nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số quan niệm xã hội về nam và nữ ( 22-25 phút ) Bớc 1 :Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài - HS nêu - HS nhận xét - HS nghe 6 Bớc 2: Thảo luận theo nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. ? Trong gia đình,những y/c hay c xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau nh thế nào? Nh vậy thì có hợp lí không? ? Trong gia đình bạn có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Nhvậy có hợp lí không? ? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? Bớc 3: Làm việc cả lớp - Y/c các nhóm báo cáo kết quả - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động nối tiếp: ( 2- 4 phút ) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau. - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu. - Nhóm trởng điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Tiết 3: toán ôn tập: phép cộng, phép trừ hai phân số I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc ( 5 phút ) - Yêu cầu HS làm bài 4 - SGK- tiết6 - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2: Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số ( 10 12 phút ) Bớc 1: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, và ghi tựa bài Bớc 2: Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số. *VD 1: 7 3 + 7 5 , 15 10 - 15 3 ? Em có nhận xét gì về hai phân số trên ? ?Khi muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? - GV nhận xét, kết luận . * VD 2: 9 7 + 10 3 , 8 7 - 9 7 - 2 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - HS nghe - 2 HS trả lời, 2 HS nhận xét. - 3, 4 HS nêu, nhận xét. 7 - GV yêu cầu học sinh tính. ? Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 3: Thực hành ( 20 phút ) Bài 1: Củng cố cách cộng trừ hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số. - GV yêu cầu học sinh trình bày cách thực hiện. - Nhận xét. Bài 2:. Củng cố cách cộng trừ hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số. - Nhận xét - Lu ý:Cách viết các số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu là1. Bài 3: Giải bài toán liên quan đến phân số . - GV hớng dẫn HS phân tích y/c bài toán - Y/c HS nêu các bớc giải. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà. - HS làm bài vào vở nháp. - 3HS nêu - Nhận xét. - HS tự làm bài 1vào vở - 4HS lên bảng làm,trình bày cách làm. - HS nêu cách làm và tự làm bài cá nhân vào vở - Một số HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét - 1HS đọc yêu cầu bài 3. - HS nêu bớc giải và tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét, đối chiếu kết quả. - HS về nhà làm bài trong VBT Tiết 4: chính tả Nghe - viết: Lơng Ngọc Quyến I/ Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Lơng Ngọc Quyến - Nắm đợc mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc ( 5 phút ) - Y/c HS tìm 5 tiếng có âm đầu ngh/ng - Y/c HS nêu qui tắc viết ngh/ng - GV nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nghe viết (16 phút ) Bớc 1: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu và ghi tựa bài Bớc 2: Tìm hiểu bài viết - GV đọc bài chính tả - 2 HS phát biểu - HS nhận xét - HS nghe giới thiệu 8 ? Lơng Ngọc Quyến là ngời thế nào? - GV lu ý HS một số từ dễ viết sai trong bài. Bớc 3: Nghe - viết - GV hớng dẫn lại cách ngồi viết, cách trình bày bài. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu. - GV đọc lại toàn bài - GV chấm chữa một số bài - Nhận xét chung * Hoạt động 3: Ôn tập mô hình cấu tạo vần ( 12-15 phút) Bài 2: Ghi lại phần vần của các tiếng - GV giải thích rõ y/c - Y/c HS nêu kết quả - GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 3:- GV treo bảng phụ kẻ sẵn bài 3 và giải thích rõ y/c - GV hớng dẫn mẫu ? Bộ phận quan trọng ( trong mô hình cấu tạo vần) không thể thiếu trong tiếng là gì? - GV tổ chức cho HS chữa bài - GV kết luận,chốt kết quả đúng * Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học. Dặn dò. - HS nêu, HS khác bổ sung - HS luyện viết từ khó - HS nghe và viết bài - HS soát lại bài - HS đổi vở, soát lỗi cho nhau - HS đọc yêu cầu bài 2 - HS tự làm bài vào VBT - HS phát biểu ý kiến - 1 HS đọc y/c,nội dung bài 3 - HS nêu - HS làm bài cá nhân vào VBT - Một số HS lên bảng trình bày kết quả vào mô hình - HS khác bổ sung - HS sửa bài theo lời giải đúng - HS chuẩn bị tiết chính tả tuần sau Tiết 5: kỹ thuật Bài 1: Đính khuy hai lỗ (Tiết 2 ) I/ Mục tiêu: * Giúp HS: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính đợc ít nhất 1 khuy hai lỗ tơng đối chắc chắn. - HS khéo tay đính đợc ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đờng vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. II/ Đồ dùng dạy học: - Vải, kim, chỉ, khuy, thớc kẻ, phấn III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc (5 phút ) - Y/c HS nhắc lại các bớc đính khuy hai lỗ - GV nhận xét * Hoạt động 2: Thực hành ( 20 phút ). Bớc 1: Giới thiệu bài - Vài HS nhắc lại 9 - GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài. Bớc 2: HS thực hành đính khuy 2 lỗ - Y/c HS nhắc lại cách vạch dấu điểm đính khuy và cách đính khuy 2 lỗ trên vải - GV tổ chức cho HS thực hành - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những HS còn yếu. * Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm ( 8-10 phút ) - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá - Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm - GV nhận xét kết quả học tập của HS * Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau - HS nghe - HS nhắc lại, HS khác bổ sung - HS thực hành đính khuy 2 lỗ theo mẫu - HS tự đánh giá sản phẩm của mình - HS trng bày sản phẩm - Cả lớp nhận xét,đánh giá,bình chọn sản phẩm đúng- đẹp - Những HS cha hoàn thành, về nhà tiếp tục hoàn thiện sản phẩm Thứ t ngày 26 tháng 8 năm 2009 Buổi sáng: Tiết 1 mĩ thuật. (đ/c tuấn dạy) Tiết 2 hát nhạc. (đ/c chinh dạy) Tiết 3 toán. Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập tiết trớc ( 5 phút ) - Yêu cầu HS làm bài 2 - SGK- tiết7 - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số ( 10 12 phút ) Bớc 1: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, và ghi tựa bài Bớc 2: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số. *VD 1: GV viết bảng ì 7 2 9 5 , y/c HS tính - 2 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét - HS nghe - HS tính vào vở nháp 10 . động tác ĐHĐN: Chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng ngang (dọc) .Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp nhanh, quay đúng hớng đều đẹp, đúng khẩu lệnh. -

Ngày đăng: 13/07/2014, 15:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w