1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAlop4.tuan4

32 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

T uần 4 Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009 Tập đọc: Một ngời chính trực I. Mục tiêu: 1. Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân bệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. 2.Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sợ chính trực, thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nớc của Tô Hiến Thành- vị quan nỗi tiếng cơng trực ngày xa. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Đọc truyện Ngời ăn xin và trả lời câu hỏi về nội dung. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài học.Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì? 2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài. HĐ 1: Luyện đọc. Đọc nối tiếp bài Đoạn1: từ đầu Lý Cao Tông Đoạn2: Phò tá Tô Hiến Thành đợc. Đoạn3 .phần còn lại - GV theo dõi,kết hợp sửa lỗi phát âm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi trong SGK Hỏi: Đoạn 1 kể chuyện gì? - GV ghi bảng ý chính đoạn 1 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn2, trả lời câu hỏi trong SGK Hỏi: Đoạn 2 nói đến ai? - GV ghi ý chính. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn3 và trả lời câu hỏi trong SGK - 2HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi - Cả lớp theo dõi và trả lời. - HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lợt) - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 em đọc cả bài. - 1HS đọc chú giải. - HS lắng nghe. đọc thầm, thảo luân, tiếp nối nhau trả lời - HS rút ra ý chính đoạn 1 - Đọc thầm,trao đổi và trả lời. - HS rút ra ý chính của đoạn2 - HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi. - Hỏi: Đoạn 3 kể chuyện gì? - Cho HS đọc toàn bài. - GV ghi nội dung chính của bài. HĐ 3:Hớng dẫn HS đọc diễn cảm. - Cho HS đọc toàn bài. - GV hớng dẫn HS tìm ra giọng đọc của từng đoạn - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. + GV đọc mẫu + GV theo dõi, uốn nắn 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung chính. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Rút ra ý chính của đọan. - HS trả lời - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm nội dung chính của bài. - 3HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn. - HS phát biểu cách đọc - HS lắng nghe. - HS phân vai để đọc. -1 lợt 3 HS tham gia thi đọc. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - 1HS đọc và trả lời. - HS tự học. Toán: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - So sánh hai số tự nhiên. - Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Viết 2 số tự nhiên đều có 4 chữ số: 1 , 5, 9, 3. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi mục bài - HS viết vào nháp - 1HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét. HĐ1: So sánh các số tự nhiên a) Luôn thực hiện đợc phép so sánh với hia số tự nhiên bất kì. - GV nêu các cặp số TH nh: 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325 , HS so sánh - GV nhận xét, kết luận. b) So sánh hai số tự nhiên bất kì. -Hãy so sánh hai số: 100 và 99 -hỏi: số 99 có mấy chữ số, số 100 có mấy chữ số? Số 99 và số100 số nào có ít chữ sh? c) SS hai số trong dãy số TH và trên tia số Hãy nêu dãy số tự nhiên. Hãy so sánh 5 và7 HĐ 2: Xếp thứ tự các số tự nhiên. GV nêu: 7 698, 7 968 , 7 896, 7 869 GV nhận xét, kết luận nh SGK HĐ3: Thực hành BT1: So sánh. BT2:Xếp theo thứ tự từ bế đến lớn, ngợc lại BT3: Khoanh vào số bé nhất. BT4:Nêu chiều cao của từng bạn trong tranh .3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS về làm BT3 phần luyện thêm và chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - HS nối tiếp nhau phát biểu . HS so sánh ,phát biểu và rút ra kết luận. - HS nêu kết luận nh SGK. - HS tự nêu các cặp số và so sánh. - HS nêu 0,1,2,3,4,5,6,7 HS so sánh và nêu kết luận nh SGK -HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. HS đọc kết luận ở SGK - HS làm vào vở, 1HS lên bảng điền 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vàovở - HS làm vào vở,1HS nêu số bé nhất - HS làm và lần lợt đọc kết quả. - HS tự làm Chính tả Nhớ viết: Truyện cổ nớc mình I. Mục tiêu: 1. Nhớ - viết lại đúng chính tả , trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơTruyện cổ nớc mình. 2. Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vần ân/âng II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập 2 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. Viết tên các con vật bắt đầu bằngtr/ch, tên các đồ đạc trong nhà có dấu hỏi. Gv nhận xét, cho điểm. .B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn HS nhớ viết HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn thơ Gọi HS đọc, GV hỏi: - Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nớc nhà? -Qua truyện cổ , cha ông ta muốn khuyên ta điều gì? HĐ 2: Hớng dẫn HS viết từ khó. - GV yêu cầu HS tìm từ khó - Giáo viên nhận xét. HĐ 3: Viết chính tả - GV lu ý cách trình bày bài thơ lục bát. HĐ4: Thu và chấm bài - GV chấm một số bài, nhận xét. 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả. Làm BT 2a) Cho HS đọc yêu cầu - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C/ Củng cố, dặn dò: . - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp - Học sinh theo dõi. - 4HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - HS trả lời. - HS tìm và viết từ khó vào nháp. - HS đọc từ khó. - HS tự nhớ và viết bài vào vở. - Từng cặp trao đổi vở khảo bài. - 1HS đọc thành tiếng yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. 2Học sinh đại diện lên bảng . - Lớp nhận xét - Dặn HS về nhà làm BT 2b) và chuẩn bị bài sau. - HS tự làm Khoa học: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? I. mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Giải thích đợc lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn. - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ , ăn ít và ăn hạn chế. II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu bài tập, bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: Hỏi: Hãy cho biết vai trò của vi -ta- min và kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min? - GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài. - 1HS trả , HS khác nhận xét HĐ 1: Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên phải thay đổi món? Hỏi: Nếu chúng ta chỉ ăn 1loại thức ăn, 1loại rau ảnh hởng gì đến hoạt động sống? -Để có sức khẻo chúng ta cần ăn nh thế nào -Vì sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn? - GV nhận xét,kết luận, ghi. HĐ2: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối. Cho HS quan sát tranh, chọn các loại thức ăn cho một bữa. Yêu cầu phải có đủ chất và hợp lí. - GV kết luận HĐ 3: Trò chơi "Đi chợ". - Gvgiới thiệu trò chơi. Hãy lên thực đơn cho một ngày ăn hợp lí và giải thích tại sao em lại chọn các thức ăn này?. - GV nhận xét và kết luận. 3) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học, - Thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu bài tập. - Đại diện nhóm lên trả lời. - 2HS đọc mục bạn cần biết trang 17 SGK, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm 6, các nhóm quan sát tranh chọn các loại thức ăn đủ chất và hợp lí. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm nhận phiếu thực đơn và lên thực đơn. - Đại diện lên trình bày. -HS về học thuộc mục Bạn cần biết. Thể dục: i u v ũng ph i, v ũng tr ỏi, ng l i. Tr ũ ch i Ch y i ch , v tay nhau I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều ,đúng với khẩu lệnh. - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái đứng lại. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đi đúng hớng, đảm bảo cử li đội hình. - Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau". Yêu cầu rèn luyện kĩ năng chạy, phát triển sức mạnh, HS chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. đồ dùng dạy- học: - 1còi III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: - Tập hợp, phổ biến nội dung. - Chơi trò chơi đơn giản. - GV nhận xét B. Phần cơ bản: HĐ1: Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. - Ôn đi đều, vòng phải, đứng lại. - Ôn đi đều, vòng trái, đứng lại. HĐ2: Trò chơi vận động: - Trò chơi "Chạy đổi chỗ, vố tay nhau" - GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải thích cách chơi, luật chơi. -Gv theo dõi nhận xét. Biểu dơng tổ thắng cuộc. - HS tập hợp 3 hàng ngang - HS chơi trò chơi - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - Đội hình 3 hàng dọc. - HS tập theo sự điều khiển của lớp tr- ởng -HS Tập theo sự điều khiển của GV - HS theo dõi, chơi thử 1 -2 lần - HS chơi chính thức theo tổ. Tổ trởng chỉ huy. C. Phần kết thúc: - Gv cho cả lớp tập hợp 4 hàng dọc. - GV hệ thống lại bài. - Đánh giá kết quả, giao bài tập về nhà. - HS thực hiện động tác thả lỏng - HS tự ôn ĐHĐN. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. - Bớc đầu làm quen với bài tập dạng x<5, 68<x<92 (với xlà số tự nhiên) II. đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: Tìm số tự nhiên x,biết145<x<150 - Tìm số x chẵn, biết 200 < x < 210. - 3HS lên bảng làm. - Cả lớp viết vào nháp - Tìm số tròn chục x, biết 450 < x < 510 + GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Làm BT1 + Viết số ứng vào vạch có mũi tên. - GV vẽ tia số lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. + Các số cần điền là: 8 001, 8 005, 8 009 Hoạt động 2: Làm bài tập 3 - GV treo bảng phụ lên bảng. - GV nhận xét phần viết của HS - GV chữa bài. (số đó là 136) Hoạt động 3: Làm bài tập3 - Viết chữ số thích hợp vào ô trống. - GV treo bảng phụ viết bài tập 3 - GV nhận xét , chữa bài. Hoạt động 4: Làm bài tập 4 a) Tìm x, biết x < 3 b) Tìm x, biết x là số tròn chục và 28 < x 48 - Gv nhận xét, chữa bài. x < 3, xlà: 0,1,2 xlà số tròn chục, 28 <x< 48 vậy x là: 30, 40 3) Củng cố ,dăn dò: - Nhận xét giờ học, dặn về làm bài tập phần luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS khác nhận xét. -cả lớp làm vào vở. -1 HS lên bảng làm. - 1HS lên bảng điền kết quả. - HS đọc kết quả.Cả lớp nhận xét. - Cả lớp làm vào vở. - HS thi điền nhanh - HS thống nhất kết quả. - HS làm vào vở. - 2HS lên bảng làm. -Cả lớp thống nhất kết quả. - HS về làm BT Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy I. Mục tiêu: 1. Nắm đợc hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy) 2. Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm đợc các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Lấy ví dụ? -GV nhận xét, chữa bài. A. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV đa ra từ: Khéo léo, khéo tay Hỏi: Em có nhận xét gì về cấu tạo của các từtrên. GV giới thiêu bài, ghi mục bài Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc ví dụ và gợi ý - Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì? -Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành? - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Ghi nhớ + Hỏi: Thế nào là từ ghép, từ láy? Hoạt động 4: Luyện tập -Làm BT ở vở BT BT1: Thảo luận nhóm - GV nhận xét BT2:Yêu cầu làm việc theo nhóm. - HS trả lời. - HSđọc các từ đó và trả lời. - HS lắng nghe - 2 HS đọc, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. HS nhắc lại ghi nhớ - Các nhóm làm vào phiếu BT - Các nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm tìm từ và và viết vào

Ngày đăng: 13/07/2014, 14:00

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w