mà từ Từ đồng âm Là những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau Con ngựa đá conngựa đá Từ đồng nghĩa Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giố
Trang 1Phần A
Nội dung kiến thức cơ bản
I Kiến thức về tiếng việt
1 Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản về từ vựng:
Đơn vị
Từ ghép Là những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có
quan hệ với nhau về nghĩa Quần áo, ăn mặc, dơbẩn, mỏi mệt
Từ láy Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng Lù mù, mù mờThành ngữ Là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn
chỉnh (tơng đơng nh một từ) Trắng nh trứng gàbóc, đen nh củ súngNghĩa của từ Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ
Từ đồng âm Là những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa
nhau, không liên quan gì với nhau Con ngựa đá conngựa đá
Từ đồng
nghĩa Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau Quả - trái, mất-chết -qua đời
Từ trái nghĩa Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau Xấu – tốt, đúng –
sai, cao – thấp
Từ Hán Việt Là những từ gốc Hán đợc phát âm theo cách của ngời Việt Phi cơ, hoả xa, chiến
đấu
Từ tợng hình Là từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, trạng thái của sự vật Lom khom, ngoằn
ngoèo
Từ tợng
thanh Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con ngời Róc rách, vi vu, inhỏi
So sánh Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có
nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
sự diễn đạt
Hiền nh bụt, im nhthóc
ẩn dụ Là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng
khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợicảm cho sự diễn đạt
Uống nớc nhớ nguồn
Nhân hoá Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ
vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời, làm cho thế giớiloài vật trở nên gần gũi
Con mèo mà trèo câycau – Hỏi thăm chúchuột đi đâu vắngnhà - Chú chuột đichợ đồng xa – Muamắm mua muối giỗcha chú mèo
Nói quá Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất
của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn ợng, tăng sức biểu cảm
t-VD1: Nở từng khúcruột
VD2: Con đi trămsuối ngàn khe - Đâubằng muôn nỗi tái têlòng bầm (Tố Hữu)Nói giảm nói
tránh Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyểnchuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, Bác đã đi về với tổtiên
Trang 2tránh thô tục, thiếu lịch sự Mác, Lênin thế giới
ngời hiền (Tố Hữu)Liệt kê Là sắp xếp, nói tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để
diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khácnhau của thực tế, t tởng, tình cảm
Chiều chiều lại nhớchiều chiều – Nhớngời thục nữ khăn
điều vắt vai
Điệp ngữ Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnhChơi chữ Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái
dí dỏm, hài hớc làm câu văn hấp dẫn và thú vị Con hơu đi chợĐồng Nai - Đi qua
Nghé lại nhai thịt bò
2 Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản về ngữ pháp:
Đơn vị
Danh từ Là những từ chỉ ngời, vật, khái niệm Bác sĩ, học trò, gà con
Động từ Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật Học tập, nghiên
cứu, hao mòn Tính từ Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành
Số từ Là những từ chỉ số lợng và thứ tự của sự vật Một, hai, ba, thứ
nhất, thứ hai
Đại từ Là những từ dùng để trỏ ngời, sự vật, hoạt động tính chất
đợc nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nóihoặc dùng để hỏi
Tôi, nó, thế, ai, gì,vào, kia, này, đó Quan hệ từ Là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh sở
hữu, so sánh, nhân quả giữa các bộ phận của câu haygiữa các câu với câu trong đoạn văn
Của, nh, vì nên
Trợ từ Là những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong câu để
nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc
đợc nói đến ở từ ngữ đóTình thái từ Là những từ đợc thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,
câu cầu khiến, câu cảm và để biểu thị các sắc thái tìnhcảm của ngời nói
phụ của câu Là những thành phần không bắt buộc có mặt trong câu
Thành phần
biệt lập Là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩasự việc của câu (tình thái, cảm thán, gọi-đáp, phụ chú) - Hình nh, có lẽ,chắc chắn; ôi, chao
ôi; này, ơi
Khởi ngữ Là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ để nêu lên đề tài
đợc nói đến trong câu Quyển sách này, tôiđã đọc rồiCâu đặc biệt Là loại câu không cấu thành theo mô hình chủ ngữ - vị
Câu rút gọn Là câu mà khi nói hoặc viết có thể lợc bỏ một số thành
phần của câu nhằm thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ - Anh đến với ai?- Một mình !Câu ghép Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao
chứa nhau tạo thành Mỗi cụm C-V này đợc gọi là một
rất hài lòng
Mở rộng câu Là khi nói hoặc viết có thể dùng cụm C-V làm thành Hoa nở -> Những
Trang 3thán Là câu có những từ ngữ cảm thán dùng để bộc lộ trựctiếp cảm xúc của ngời nói (ngời viết): xuất hiện trong
ngôn ngữ giao tiếp và ngôn ngữ văn chơng
VD1: “Nghĩ lạ đếngiờ sống mũi vẫn còncay” (Bằng Việt).VD2: Than ôi! Thờioanh liệt nay còn
“Sớm mai này bànhóm bếp lên cha?”(Bằng Việt)
Câu cầu
khiến
Là câu có những từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến;
dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
Xin đừng hút thuốc!Câu phủ
định
Là câu có những từ phủ định dùng để thông báo, phảnbác
- Con không vềphép đợc mẹ à!Liên kết câu
và đoạn văn
- Các câu (đoạn văn) trong một văn bản phải liên kếtchặt chẽ với nhau về nội dung: Tập trung làm rõ chủ đề,sắp xếp theo trình tự hợp lý
- Sử dụng các phơng tiện liên kết (từ ngữ, câu) khichuyển từ câu này (đoạn văn này) sang câu khác (đoạnvăn khác) để nội dung, ý nghĩa của chúng liên kết chặtchẽ
- Kế đó, Mặtkhác, Ngoài ra ,ngợc lại
no ấm, đợc họchành
Hành động
nói
Là hành động đợc thực hiện bằng lời nói nhằm mục đíchnhất định (hỏi, trình bày, điều khiển, báo tin, bộc lộ cảmxúc )
3 Phơng pháp viết đoạn văn:
A Lý thuyết: Phơng pháp viết đoạn văn.
1 Khái niệm về đoạn văn: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.
2 Đặc điểm cơ bản của đoạn văn:
- Đoạn văn bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng
- Đoạn văn thờng biểu đạt một ý tơng đối hoàn chỉnh, do nhiều câu tạo thành
- Đoạn văn thờng có ý chủ đề và câu chủ đề:
+ Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ đợc dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ đợc lặp lại nhiềulần (thờng là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tợng đợc biểu đạt
+ Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thờng đủ hai thành phầnchính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn
- Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằngcác phép diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng-phân-hợp
3 Các phơng pháp trình bày đoạn văn: (Hớng dẫn một số phơng pháp cơ bản thờng sử
Trang 4a) Đoạn văn quy nạp:
Công thức: c1 + c2 + c3 + + cn = C (chủ đề)Trong đó: c1: mở đoạn hoặc mang tính giới thiệu, không chứa ý chủ đề
c2, c3, cn: triển khai nội dung
C (câu cuối đoạn): khái quát nội dung – chủ đề
b) Đoạn văn diễn dịch:
Công thức: C = c1 + c2 + c3 + + cnTrong đó: C (câu mở đoạn): nêu ý chủ đề
Trang 5II Nội dung ôn tập văn học trung đại
(TK16)
- Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyềnthống của ngời phụ nữ VN
- Niềm cảm thơng số phận bi kịchcủa họ dới chế độ phong kiến
- Truyện truyền kỳ viết bằngchữ Hán
- Kết hợp những yếu tố hiệnthực và yếu tố kì ảo, hoang đ-ờng với cách kể chuyện, xâydựng nhân vật rất thành công
Đời sống xa hoa vô độ của bọn vuachúa, quan lại phong kiến thời vua
Lê, chúa Trịnh suy tàn
Tuỳ bút chữ Hán, ghi chép theocảm hứng sự việc, câu chuyệncon ngời đơng thời một cách cụthể, chân thực, sinh động
Nhậm,Ngô Thì
Chí, Ngô
Thì Du(TK 18)
- Hình ảnh anh hùng dân tộc QuangTrung Nguyễn Huệ với chiến côngthần tốc vĩ đại đại phá quân Thanhmùa xuân 1789
- Sự thảm bại của quân tớng Tôn SĩNghị và số phận bi đát của vua tôi
Lê Chiêu Thống phản nớc hại dân
- Tiểu thuyết lịch sử chơng hồiviết bằng chữ Hán
- Cách kể chuyện nhanh gọn,chọn lọc sự việc, khắc hoạnhân vật chủ yếu qua hành
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.Truyện thơ Nôm, lục bát
- Tóm tắt nội dung cốt truyện,sơ lợc giá trị nội dung và nghệthuật (SGK)
Nghệ thuật ớc lệ cổ điển lấythiên nhiên làm chuẩn mực đểtả vẻ đẹp con ngời Khắc hoạ rõnét chân dung chị em ThuýKiều
Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi và tấmlòng thuỷ chung, hiếu thảo rất đángthơng, đáng trân trọng của ThuýKiều
- Miêu tả nội tâm nhân vậtthành công nhất
- Bút pháp tả cảnh ngụ tìnhtuyệt bút
d Mã Giám
Sinh mua
Kiều
NguyễnDu(TK 18-19)
- Bóc trần bản chất con buôn xấu xa,
đê tiện của Mã Giám Sinh
- Hoàn cảnh đáng thơng của ThúyKiều trong cơn gia biến
- Tố cáo xã hội phong kiến, chà đạplên sắc tài, nhân phẩm của ngời phụnữ
Nghệ thuật kể chuyện kết hợpvới miêu tả ngoại hình, cử chỉ
và ngôn ngữ đối thoại để khắchoạ tính cách nhân vật (MãGiám Sinh)
- Vài nét về cuộc đời, sự nghiệp, vaitrò của Nguyễn Đình Chiểu tronglịch sử văn học VN
- Tóm tắt cốt truyện LVT
- Là truyện thơ Nôm, một trongnhững tác phẩm xuất sắc củaNĐC đợc lu truyền rộng rãitrong nhân dân
Trang 6tác giả, khắc hoạ những phẩm chất
đẹp đẽ của hai nhân vật: LVT tài ba,dũng cảm, trọng nghĩa, khinh tài;
KNN hiền hậu, nết na, ân tình
tả rất giản dị, mộc mạc, giàumàu sắc Nam Bộ
- Sự đối lập giữa thiện và ác, giữanhân cách cao cả và những toan tínhthấp hèn
- Thái độ, tình cảm và lòng tin củatác giả đối với nhân dân lao động
- Nghệ thuật kể chuyện kết hợpvới tả nhân vật qua hành động,ngôn ngữ, lời thơ giàu cảm xúc,bình dị, dân dã, giàu màu sắcNam Bộ
Trang 7Chuyện ngời con gái Nam Xơng
(Trích “Truyền kì mạn lục“ “ Nguyễn Dữ)
I Vài nét về tác giả, tác phẩm:
1 Tác giả:
- Nguyễn Dữ (cha rõ năm sinh, năm mất), quê ở Hải Dơng
- Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là thời kì Triều đình nhà Lê đã bắt đầukhủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây ra nhữngcuộc nội chiến kéo dài
- Ông học rộng, tài cao nhng chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùngnúi Thanh Hoá Đó là cách phản kháng của nhiều tri thức tâm huyết đơng thời
2 Tác phẩm:
a) Xuất xứ: “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” là một trong 20 truyện nằm trong tác
phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ “Truyền kì mạn lục”
b) Thể loại: Truyện truyền kì (những truyện kì lạ đợc lu truyền) Viết bằng chữ Hán c) Chủ đề: “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” thể hiện niềm thơng cảm đối với số
phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của những phụ nữ Việt Nam dới chế
độ phong kiến
d) Tóm tắt Bố cục:– SGK
II Giá trị của tác phẩm:
1 Giá trị nội dung:
a) Giá trị hiện thực
- Chuyện phản ánh hiện thực xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền, chà
đạp lên số phận ngời phụ nữ (Đại diện là nhân vật Trơng Sinh)
- Phản ánh số phận con ngời chủ yếu qua số phận ngời phụ nữ: chịu nhiều oan khuất và bếtác
- Phản ánh xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi nghĩa liên miên, làmcho cuộc sống của ngời dân càng rơi vào bế tắc
b) Giá trị nhân đạo:
* Ca ngợi vẻ đẹp của ng ời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ N ơng
- Vũ Nơng là ngời con gái thuỳ mị, nết na, t dung tốt đẹp
- Vẻ đẹp đức hạnh:
• Vũ Nơng là một ngời vợ thuỷ chung:
- Mới về nhà chồng, hiểu Trơng Sinh có tính đa nghi, nàng luôn giữ gìn khuôn phép…
- Khi tiễn chồng đi lính nàng chỉ thiết tha: “ ngày về mang theo đợc hai chữ bình yên”
- Khi chồng đi lính, nàng da diết nhớ chồng, luôn thấy hình bóng chồng bên mình nhhình với bóng
- Khi bị nghi oan, nàng nhẫn nhục, cố gắng hàn gắn tình cảm vợ chồng
- Sống ở thuỷ cung nàng vẫn nặng tình với quê hơng, với chồng con…
• Vũ Nơng là một ngời con dâu hiếu thảo:
Trang 8- Mẹ chồng ốm, nàng thuốc thang, lễ bái, nói lời ngọt ngào khuyên lơn.
- Mẹ chồng mất: nàng hết lòng thơng xót, lo việc ma chay…nh với cha mẹ đẻ
(Lời ngời mẹ chồng trớc lúc mất đã khẳng định tấm lòng hiếu thảo hết mức của Vũ Nơng)
• Vũ Nơng là một ngời mẹ yêu thơng con:
- Yêu thơng, chăm sóc con
- Chỉ cái bóng mình trên tờng để dỗ dành con,…
• Vũ Nơng là ngời phụ nữ trọng nhân phẩm và tình nghĩa:
- Vũ Nơng đã chọn cái chết để tự minh oan cho mình, để bảo vệ nhân phẩm của ngờiphụ nữ (khác với nhân vật Vũ Nơng trong truyện cổ tích)
- Dù nhớ thơng về quê hơng nàng vẫn quyết giữ lời hứa với Linh Phi → coi trọng tình nghĩa
*Thể hiện niềm th ơng cảm đối với số phận oan nghiệt của ng ời phụ nữ và ớc mơ, khátvọng về một cuộc sống công bằng, hạnh phúc cho họ
(Đoạn truyện dới thuỷ cung → sáng tạo của Nguyến Dữ)
* Gián tiếp lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công
- Xã hội phong kiến với chế độ nam quyền đã dung túng, bênh vực những suy nghĩ,hành động của Trơng Sinh, đẩy Vũ Nơng đến cái chết bi thảm
- Xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi nghĩa chia cách tình cảm vợchồng, cha con → gây ra bị kịch của Vũ Nơng
- Xã hội phong kiến không có chỗ cho những con ngời tốt đẹp nh Vũ Nơng đợc sống
→ Vũ Nơng không thể trở về
2 Giá trị nghệ thuật:
* Nghệ thuật dựng truyện: Trên cơ sở có sẵn, tác giả đã sáng tạo thêm và sắp xếp các
tình tiết làm cho diễn biến của truyện hợp lí, tự nhiên, tăng kịch tính, hấp dẫn và sinh động
* Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật đợc khắc hoạ tâm lí và tính cách thông
qua lời nói (đối thoại) và lời từ bạch (độc thoại) (Khác với nhân vật trong truyện cổ tích)
* Sử dụng yếu tố truyền kì (kì ảo) làm nổi bật giá trị nhân đạo của tác phẩm.
* Kết hợp các phơng thức biểu đạt: Tự sự + Biểu cảm (trữ tình) làm nên một áng văn
xuôi tự sự còn sống mãi với thời gian
phần bài tậpBài tập 1: Trong chuyện Người con gỏi Nam Xương, chi tiết cỏi búng cú ý nghĩa
gỡ trong cỏch kể chuyện?
Gợi ý:
• Đề bài yờu cầu người viết làm rừ giỏ trị 1 chi tiết nghệ thuật trong cõu chuyện
• Cỏi búng trong cõu chuyện cú ý nghĩa đặc biệt vỡ đõy là chi tiết tạo nờn cỏch thắt, mởnỳt hết sức bất ngờ
- Cỏi búng cú ý nghĩa thắt nỳt cõu chuyện vỡ:
+ Đối với Vũ Nương: Trong những ngày chồng đi xa, vỡ thương nhớ chồng, vỡkhụng muốn con nhỏ thiếu vắng búng người cha nờn hàng đờm, Vũ Nương đó chỉ búng trờntường, núi dối con nhỏ đú là cha nú Lời núi dối của Vũ Nương với mục đớch hoàn toàn tốtđẹp
+ Đối với bộ Đản: Mới 3 tuổi, cũn thơ ngõy, chưa hiểu biết những điều phức tạpnờn đó tin là cú một người cha đờm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhưngnớn thin thớt và khụng bao giờ bế nú
Trang 9+ Đối với Trương Sinh, lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cáibóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không chung thuỷ, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy
đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi để Vũ Nương phải tìmđến cái chết đầy oan ức
- Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện:
+ Chàng Trương sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàngtrên tường được bé Đản gọi là cha
+ Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Trương Sinh và Vũ Nương đều được hoá giải nhờcái bóng
- Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của
Vũ Nương thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất côngvới người phụ nữ càng thêm sâu sắc
- Tính tình thuỳ mị nết na lại có tư dung tốt đẹp (được giới thiệu ngay từ đầu) trongcuộc sống gia đình luôn giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thấthoà
- Khi tiễn chồng đi lính, biết cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng sẽ phảichịu đựng, tiễn đưa đằm thắm thiết tha
- Khi xa chồng, thuỷ chung 1 mình nuôi con chăm sóc, lo tang ma chu đáo khi mẹchồng qua đời
- Ngay khi bị chồng nghi oan cũng chỉ biết phân trần để hiểu rõ tấm lòng mình, hếtlòng tìm cách hàn gắn cái hpgđ đang có nguy cơ tan vỡ, khi bị dồn đẩy đến đường cùngnàng trẫm mình để bảo toàn danh dự
- Tóm lại, Vũ Nương là người phụ nữ xinh đẹp nết na, hiền thục lại đảm đang, tháo vát
• Nghệ thuật:
- Truyện thể hiện tài dẫn dắt tình tiết câu chuyện của tác giả Trên cơ sở cốt truyện cósẵn, tác giả đã sắp xếp lại 1 số tình tiết, thêm bớt hoặc tô đậm những tính chất quyết địnhđến quá trình diễn biến của truyện cho hợp lý, tăng cường tính bi kịch và cũng làm chotruyện trở nên hấp dẫn, sinh động hơn Chẳng hạn, thêm chi tiết Trương Sinh đem trăm lạngvàng đến cưới Vũ Nương, khiến cho cuộc hôn nhân trở nên có tính chất mua bán thêm lờitrăng trối của người mẹ chồng, khẳng định 1 cách khách quan nhân cách và công lao của VũNương đối với gia đình nhà chồng, thêm những lời phân trần, giãi bày của Vũ Nương khi bịnghi oan và hành động bình tĩnh, quyết liệt của nàng – tìm đến cái chết Thêm lời nói củađứa trẻ, cái cớ để Trương Sinh nổi máu ghen… Tất cả đã làm cho chuyện trở nên có tínhkịch hơn và gợi cảm Trong truyện có nhiều lời thoại và lời tự bạch của nhân vật chúngđược sắp xếp rất đúng chỗ làm cho câu chuyện trở nên sinh động, góp phần không nhỏ vàoviệc khắc họa tâm lý và tính cách nhân vật
- Cách thức đưa những yếu tố kỳ ảo vào chuyện là đưa xen kẽ với những yếu tố thựcnhư địa danh, thời điểm lịch sử, sự kiện lịch sử, trang phục của các mỹ nhân, tình cảm nhà
Vũ Nương khi nàng mất… Cách thức này làm cho thế giới kỳ ảo, lung linh mơ hồ trở nêngần gũi với cuộc đời thực Làm tăng độ tin cậy khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng
Bài tập 2: Chi tiết cuối cùng kết thúc “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ là 1 chi tiết kỳ ảo.
Trang 10a Hãy kể lại ngắn gọn chi tiết ấy bằng 1 đoạn văn từ 3-5 câu văn.
b Nhận xét về chi tiết cuối cùng này, có ý kiến cho rằng: Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kỳ ảo.
Nhận xét có đúng không? Vì sao?
Gợi ý:
a Phải kể lại được chi tiết kỳ ảo kết thúc câu chuyện
- Khi Trương Sinh lập đàn giải oan ở bến Hoàng Giang ba ngày, ba đêm, Vũ Nương
đã hiện về trên một chiếc kiệu hoa, theo sau là 50 chiếc thuyền, cờ hoa rợp 1 khúc sông đưanàng trở về
- Vũ Nương đứng giữa dòng sông, nói lời từ tạ với Trương Sinh, rồi bóng nàng loangloáng, mờ nhạt dần rồi biến đi mất
b Phải bày tỏ được thái độ đánh giá của mình với ý kiến cho rằng: tính bi kịch của cuộcđời, số phận người phụ nữ (nàng Vũ Nương) vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kỳ ảo.Hay hiểu cụ thể hơn là: Dù cho câu chuyện có cách kết thúc phần nào có hậu, VũNương đã được sống một cuộc sống khác, ở một thế giới khác, giàu sang, được tôn trọng,yêu thương nhưng tất cả chỉ là ảo ảnh Dù cho Vũ Nương có trở về trong rực rỡ, uy nghinhưng cũng chỉ thấp thoáng, ẩn hiện và ngậm ngùi từ tạ: “Thiếp đa tạ tình chàng, thiếpchẳng thể trở về nhân gian được nữa” Người đã chết không thể sống lại, hạnh phúc thực sựđâu có thể làm lại được nữa Đó chính là bi kịch
Điều đó một lần nữa khẳng định niềm cảm thương của tác giả đối với số phận bi thảmcủa người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Bài tập 3: Với câu chốt sau đây hãy triển khai thành một đoạn văn diễn dịch hoặc
quy nạp Thái độ tàn tệ, rẻ rúng, phũ phàng của Trương Sinh với Vũ Nương còn biểu hiện quyền lực của kẻ phú hào với người tay trắng, vào cái thời mà sự sùng bái tiền của
đã bắt đầu làm đen bạc thói đời.
Trong đoạn văn em có sử dụng câu ghép, lời dẫn trực tiếp.
Gợi ý:
• Câu mở đoạn: Chép lại nguyên văn câu chủ đề
• Phần thân đoạn: Cần có những ý sau
- Đem so Chuyện người con gái Nam Xương trong truyền kỳ mạn lục với nhiều bản kểdân gian, ta có thể nhận ra điểm khác biệt này: Trong tác phẩm của Nguyễn Dữ, quan hệgiữa chàng Trương và nàng Vũ Nương không chỉ là quan hệ chồng – vợ, nam – nữ, mà còn
là quan hệ giàu – nghèo, kẻ sang – người khó
- Trương Sinh là “con nhà hào phú”, có khả năng một lúc xin mẹ trăm lạng vàng cưới
vợ Còn Vũ Nương, như nàng tự bộc bạch, sinh ra trong cảnh nghèo hèn
- Những chi tiết như thế được ghi rành rành trong truyện không lẽ lại không mang ýnghĩa gì Và ý nghĩa ấy phải chăng là: Thái độ tàn tệ rẻ rúng, phũ phàng của Trương Sinhcòn biểu hiện quyền thế của kẻ phú hào với người tay trắng, vào cái thời mà sự bái tiền của
đã bắt đầu làm đen bạc thói đời
Bài tập 4: Nhưng cầu đầu tiên của một đoạn văn nghị luận được viết như sau:
Nhưng Vũ Nương không chỉ là một con người đẹp đẽ cả về dung nhan và tính hạnh như ta đã phân tích ở bên trên Qua ngòi bút của Nguyễn Dữ còn cho ta thấy Vũ Nương
đã phải chịu nỗi oan khổ vô bờ vì chồng nàng đa nghi, thô bạo.
Trang 111 Chép lại những câu trên sau khi đã sửa lỗi về đặt câu và thay từ Vũ Nương thứ hai bằng một hay vài từ thích hợp cho lời văn được hay hơn.
2 Hãy coi những câu em vừa sửa là câu chốt của đoạn văn Viết tiếp khoảng năm câu nữa để toàn bộ đoạn văn đó được hoàn thành.
Gợi ý:
• HS đọc kỹ câu in nghiêng và tìm lỗi sai để sửa
• Khi viết đoạn văn cần lưu ý:
- Chép lại câu đã sửa làm câu mở đoạn Viết khoảng 5 câu nữa phân tích nội dung của câuchốt: Nói về nỗi oan khổ của Vũ Nương (HS có thể dựa vào các bài tập trên để tìm ý trả lời)
Bài tập 5: Có người nói rằng: “Chuyện người con gái Nam Xương” có đến 2 chủ
đề Một là ca ngợi phẩm chất tốt đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam và hai
là số phận đau thương của họ Ý của em thế nào? Đồng ý hay bác bỏ? Vì sao?
- Do vậy những đức tính tốt đẹp ấy hoàn toàn không thể - về vị trí – ngang bằng với sốphận oan trái của nàng
- Về kết cấu của tác phẩm, ở phần cuối truyện, nàng được minh oan Như thế là ngườiđàn bà chung thủy lại trở về nguyên vẹn với tiết sạch giá trong theo nguyên tắc đầu cuốitương ứng
- Cả hai mấu của chiếc đòn gánh trên đôi vai số phận này chỉ với một dụng ý làm tăngthêm trọng tải của bao nhiêu oan trái bất công đè lên cuộc đời người phụ nữ ngày xưa trongkhuôn viên của một gia đình nặng đầu óc gia trưởng
Vậy chủ đề của truyện chỉ duy nhất có một là số phận oan trái của người phụ nữ trongquan hệ gia đình (quan hệ vợ - chồng dưới chế độ phong kiến) mà thôi
Bài tập 6: Toàn bộ câu chuyện bắt đầu từ một chi tiết tạo sự hàm oan, đó là chiếc bóng của người đàn ông trên vách Hãy chỉ ra hai cách hiểu trái ngược giữa Trương Sinh và Vũ Thị Thiết về chi tiết đó, để từ đó làm rõ những gì âm ỷ, nung nấu khiến thói ghen tuông bùng nổ và cơn bão ập đến bất ngờ?
Gợi ý:
- Với Vũ Thị Thiết, việc chỉ vào bóng mình mà nói với con đó là cha Đản trước hết làmột sự vô tình, sau đó là một ý nghĩa ngây thơ Nó vô tình vì đó là cách nói không chủ ý.Còn ngây thơ ở chỗ: nàng gửi vào cái bóng vô tư một nỗi nhớ thương, một tình cảm thủychung thầm kín Nàng và cha Đản như bóng với hình
- Tuy chàng đi đánh dẹp nơi xa, nhưng trong lòng người vợ thủy chung, chàng lúc nàocũng ra vào quấn quýt Cách nói tưởng tượng đó như một sự giãi bày và sẻ chia, có thể làm
Trang 12- Nhưng đối với Trương Sinh thì chi tiết đó làm cho cơn giận bùng lên không gì dậptắt được nữa.
Nếu tưởng tượng của Vũ Thị Thiết có cơ sở, có quy luật của lòng tràn ngập yêu thươngthì ở chồng nàng lại bắt nguồn từ sự ghen tuông, nghi ngờ, thô bạo
- Thật ra ngay từ khi cưới vợ về, Trương Sinh vốn đa nghi nên lúc nào cũng có ý nghĩphòng ngừa, nên biết thế, người vợ đã ý tứ giữ gìn khuôn phép
- Thói đa nghi nhiễm vào màu sắc gia trưởng cộng với sự thiếu hiểu biết (tuy con nhàhào phú nhưng không có học) chính là những nguy cơ tiềm ẩn để sóng gió bất cứ lúc nàocũng có thể nổi lên
Bởi thế, sau khi giặc tan trở về, thói đa nghi cộng với thời gian người chồng vắng mặtlàm cho Trương Sinh không còn tỉnh táo nữa
Thấy đứa con nói thế, ý nghĩ ghen tuông ở người chồng độc đoán như lửa đổ thêm dầu,giận cá chém thớt, chàng đổ hết lên đầu người vợ tiết hạnh thủy chung
Nghi ngờ của Trương Sinh đến lúc này đã trở nên định kiến Mà định kiến thì không dễđổi thay: vợ khóc lóc trần tình, Trương Sinh bỏ ngoài tai đã đành, họ hàng làng xóm bênhvực cho nàng “cũng chẳng ăn thua gì cả”
Bài tập 7: Nói về những người phụ nữ đức hạnh mà chịu hàm oan, có người từ câu chuyện của Vũ Nương mà nghĩ đến tích chèo “Quan âm Thị Kính”, mặc dù hai tác phẩm đó xa nhau về thể loại Em nghĩ gì về mốc liên tưởng ấy?
Gợi ý:
Chuyện người con gái Nam Xương và tích chèo Quan âm Thị Kính là hai tác phẩm không cùng thể loại Nếu tác phẩm thứ nhất được viết bằng thể văn tự sự thì tác phẩm thứ hai được sáng tác theo loại hình kịch (cụ thể là chèo, một thể loại kịch hát dân gian) Tuy vậy, cả hai hình tượng trong tác phẩm có nhiều nét tương đồng: cả hai người phụ nữ đức hạnh chịu hàm oan, và cả hai chi tiết tình huống gây ra ngộ nhận cho chồng đều là những chi tiết hiểu lầm đáng tiếc
- Nếu ở vở chèo, nhân người chồng đang lúc ngủ say, Thị Kính cầm dao cắt chiếc râumọc ngược của chàng (Thiện sĩ), thì ở câu chuyện đau lòng này, Vũ Nương chỉ vào cái bóngtrên vách của mình và nói với con đó là cha Đản
- Hậu quả xảy ra sau đó là hạnh phúc tình yêu, hạnh phúc gia đình tan vỡ
- Bi kịch ở cả hai đều xảy ra trong hoàn cảnh gia đình hai đôi vợ chồng đều khôngphải “môn đăng hộ đối” (cả hai người phụ nữ đều thuộc tầng lớp nghèo hèn)
- Từ đó, có thể thấy được sự phong phú, đa dạng của văn chương: có khi cùng một ýtưởng sáng tạo nhưng cách viết rất khác nhau
Bài tập 8: Nói đến sáng tác văn chương là phải nói đến sáng tạo và tưởng tượng Vậy yếu tố sáng tạo và tưởng tượng ấy trong “Chuyện người con gái Nam Xương” biểu hiện ở những điểm nào? Có thể xếp những sáng tạo và tưởng tượng ấy ở đây theo
mô thức truyện cổ dân gian được không? Tại sao? Hãy phát biểu ý kiến của mình trong khuôn khổ một đoạn văn hoàn chỉnh.
Gợi ý:
- Nói đến sáng tác văn chương là phải nói đến sáng tạo và tưởng tượng:
Trang 13- Vỡ tỏc là làm ra, cũn sỏng là tạo ra cỏi mới, cỏi cũn chưa cú trong văn chương trước
đú Ngay cả trong trường hợp nhõn vật vốn là một nguyờn mẫu cú thật 100% thỡ tỏc phẩmcũng khụng phải là sự sao chộp tự nhiờn mỏy múc
o Bởi nếu thế thỡ đõu cần đến nghệ thuật, đến văn chương? Tài năng của nhà văn,chớnh vỡ vậy, cần được đo bằng khả năng sỏng tạo ấy
- Chuyện người con gỏi Nam Xương được viết ra bằng sỏng tạo và tưởng tượng
- Biểu hiện sỏng tạo của nú trờn nhiều mặt: vớ dụ sỏng tạo tỡnh huống để Trương Sinhhiểu lầm, vớ dụ như khơi được mạch ngầm của 1 tớnh cỏch (thúi nghi kỵ, ghen tuụng)
- Cú những chi tiết vừa làm cho mõu thuẫn bựng lờn rồi chớnh nú lại làm cho kẻ đanghi tỉnh ngộ (cỏi búng của người trờn vỏch)…
- Tất cả được sắp xếp theo một trỡnh tự hợp lý, một quy luật bờn trong của sự phự hợpvới việc phản ỏnh đời sống cú thực của xó hội bờn ngoài Những biểu hiện của sự sỏng tạo
ấy làm cho cõu chuyện vừa giống như đời sống vừa giống hơn đời thường (thật hơn sự thật).Chớnh vỡ thế, nú mới tạo nờn sức ỏm ảnh đối với người đọc, người nghe
- Tưởng tượng trong văn chương vốn là cỏch để người nghệ sĩ tạo ra những vẻ đẹpnằm ngoài những gỡ mà cuộc sống vốn cú, nhằm tạo được sự bay bổng cho văn và cho tõmhồn người thưởng thức
- Trong cỏc tỏc phẩm tự sự của dõn gian, nú cũn cú 1 chức năng thứ 2 ấy là giỳp giảiquyết những xung đột, những mõu thuẫn vốn khụng cú khả năng giải quyết trong thực tế,theo ước vọng của nhõn dõn
- Vớ dụ ở hiền gặp lành, chịu oan khuất phải được minh oan Việc Vũ Nương tỏi sinhdưới một hỡnh thức khỏc trong truyện chớnh là được tạo ra bằng trớ tưởng tượng ấy – một trớtưởng tượng cú yếu tố kỳ ảo mà ta vẫn thấy trong những cõu chuyện dõn gian
- Lối kết thỳc cú hậu này sẽ dần mất đi khi thế giới quan của con người thay đổi Tuynhiờn ở 1 phương diện nào đấy, nú vẫn là giấc mơ của con người hướng tới cỏi đẹp: cỏi đẹpcủa cuộc đời, của lối đối nhõn xử thế rất truyền thống của dõn tộc Việt Nam
Bài tập 9: “Chuyện ngời con gái Nam Xơng“ của Nguyễn Dữ xuất hiện nhiều yếu tố
kì ảo Hãy chỉ ra các yếu tố kỳ ảo ấy và cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đ a ranhững yếu tố kỳ ảo vào một câu chuyện quen thuộc
→ Định hớng trả lời:
Đề bài yêu cầu phân tích một nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện nhằm mục đích làm
rõ ý nghĩa của chi tiết đó trong việc thể hiện nội dung tác phẩm và t tởng của ngời viết
* Các chi tiết kì ảo trong câu chuyện:
- Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa
- Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, đợc cứu giúp; gặp lại Vũ Nơng,
đợc sứ giả của Linh Phi rẽ đờng nớc đa về dơng thế
- Vũ Nơng hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảorồi lại biến đi mất
* ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo:
- Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nơng: nặng tình, nặng nghĩa, quantâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát đợc phục hồi danh dự
- Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện
- Thể hiện về ớc mơ, về lẽ công bằng ở đời của nhân dân ta
→ Yêu cầu trả lời ngắn gọn, giải thích rõ yêu cầu của đề bài; các ý có sự liên kết chặt chẽ;trình bày rõ ràng, mạch lạc
Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
Trang 14A Kiến thức cơ bản:
I Tác giả:
- Tác giả Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) tên chữ là tùng Niên hoặc Bỉnh Trực, hiệu
Đông Dã Tiều, tục gọi là Chiêu Hổ, ngời làng Đan Loan, huyện Đờng An, tỉnh Hải Dơng(nay là xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dơng)
- Ông Sống vào thời buổi đất nớc loạn lạc nên muốn ẩn c Đến thời Minh mạng nhàNguyễn, vua vời ông ra làm quan, ông đã mấy lần từ chối, rồi lại bị triệu ra
- Phạm Đình Hổ để lại nhiều công trình biên soạn khảo cứu có giá trị thuộc đủ cáclĩnh vực: văn học, triết học, lịch sử, địa lí tất cả đều bằng chữ Hán
II Tác phẩm:
1 ý nghĩa nhan đề: Vũ trung tuỳ bút (tuỳ bút viết trong những ngày ma)
2 Thể loại: Tác phẩm gồm 88 mẩu chuyện nhỏ, viết theo thể tuỳ bút, hiểu theo nghĩa là ghi
chép tuỳ hứng, tản mạn, không cần hệ thống, kết cấu gì Ông bàn về các thứ lễ nghi, phongtục, tập quán ghi chép những việc xảy ra trong xã hội lúc đó, viết về một số nhân vật, ditích lịch sử, khảo cứu về địa d, chủ yếu là vùng Hải Dơng quê ông Tất cả những nội dung ấy
đều đợc trình bày giản dị, sinh động và rất hấp dẫn Tác phẩm chẳng những có giá trị văn
ch-ơng đặc sắc mà còn cung cấp những tài liệu quý về sử học, địa lý, xã hội học
3 Hoàn cảnh: Tác phẩm đợc viết đầu đời Nguyễn (đầu thế kỉ XIX).
4 Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích:
* Giá trị nội dung: "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" phản ánh đời sống xa hoa của vua
chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê - Trịnh
* Giá trị nghệ thuật: Phạm Đình Hổ thành công ở thể loại tuỳ bút, sự ghi chép chân thực,
sinh động, giàu chất chữ tình Các chi tiết miêu tả chọn lọc, đắt giá, giàu sức thuyết phục, tảcảnh đẹp tỉ mỉ nhng lại nhuốm màu sắc u ám, mang tính dự báo Giọng điệu tác giả gần nhkhách quan nhng cũng đã khéo léo thể hiện thái độ lên án bọn vua quan qua thủ pháp liệt kê
cuộc sống giàu sang đến tột đỉnh
- Chúa cho xay nhiều cung điện, đền đài ở khắp mọi nơi, để thoả ý thích chơi đèn
đuốc, ngắm cảnh đẹp, ý thích đó không biết bao nhiêu cho vừa, vì vậy "việc xây dựng đình
đài cứ liên miên", hao tiền, tốn của
- Chúa bày ra nhiều cuộc dạo chơi tốn kém ở các li cung (cung điện lâu đài xa kinhthành) Những cuộc dạo chơi của chúa ở Tây Hồ đ ợc miêu tả tỉ mỉ: Diễn ra thờng xuyên
"tháng ba bốn lần", huy động rất nhiều ngời hầu hạ "binh lính dàn hầu bốn mặt hồ" - mà Hồ
Tây thì rất rộng Không chỉ là dạo chơi đơn thuần, mà còn là nghi lễ tiếp đón tng bừng, độc
đáo, những trò chơi lố lăng (tổ chức hội chợ, cho quan nội thần cải trang thành đàn bà bàybán hàng), chùa Trấn Quốc, nơi linh thiêng của Phật giáo cũng trở thành nơi hoà nhạc củabọn nhạc công cung đình
- Dùng quyền lực để tìm và c ớp lấy các của quý trong thiên hạ nh trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch (chim quý, thú lạ, cây cổ thụ, những hòn đá có hình dáng kì lạ, chậu hoa,
cây cảnh) về tô điểm cho nơi ở của chúa
* Tác giả chọn một cảnh điển hình của cuộc cớp đoạt ấy là cảnh lính tráng trở mộtcây đa cổ thụ về phủ chúa (đây là một chi tiết tiêu biểu làm rõ chủ đề) Tác giả miêu tả kĩ l-ỡng, công phu bằng những từ ngữ sống động, một giọng văn thật nặng nề: "Cây đa to, cành lá rờm rà, đợc rớc qua sông" nh một cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ đến vài tr- ợng, phải một cơ binh mới khiêng nổi, lại có bốn ngời đi kèm, đều cầm gơm đánh thanh la
đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay" Ngời viết tùy bút, danh nho Phạm Đình Hổ đã đa
ra những sự việc cụ thể, chân thực và khách quan, không bình luận mà các hình ảnh, chi tiếthiện lên đầy ấn t ợng
Trang 15Những chi tiết kể, tả chân thực cho thấy phủ chúa là nơi bày ra những trò chơi tốnkém và hết sức lố bịch Để phục vụ cho sự ăn chơi ấy thì tiền của, công sức, mồ hôi n ớc mắt
và thậm chí cả mạng sống của nhân dân phải hao tốnbiết bao nhiêu mà kể
b ấn tợng nhất là cảnh đêm nơi vờn nhà chúa qua đoạn văn "Mỗi khi đêm thanh
cảnh vắng, tiếng chim kêu, vợn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào nh trận ma sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tờng".
Cảnh đ ợc miêu tả là cảnh thực nhng âm thanh lại gợi cảm giác ghê rợn tr ớc một cái gìtan tác, đau th ơng chứ không phải trớc cảnh đẹp yên bình, phồn thực "Triệu bất t ờng" tức là
điềm gở, điềm chẳng lành Hình ảnh ẩn dụ tả cảnh bất thờng của đêm thanh cảnh vắng nhbáo trớc sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ biết chăm lo đến chuyện ăn chơi hởng lạctrên mồ hôi, nớc mắt và cả xơng máu của dân lành Cảm xúc chủ quan của tác giả đến đâymới đ ợc bộc lộ
2 Sự tham lam nhũng nhiễu của bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa
- Thời chúa Trịnh Sâm, bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa rất đ ợc sủng ái, bởichúng có thể giúp chúa đắc lực trong việc bày các trò ăn chơi, hởng lạc Do thế, chúng cũng
ỷ thế nhà chúa mà hoành hành, tác oai, tác quái trong nhân dân
- Để phục vụ cho sự hởng lạc ấy, chúa cũng nh các quan đã trở thành những kẻ c ớpngày Chúng ra sức hoành hành trấn lột khắp nơi trong thành tìm đồ vật, cây cối đẹp, con thúcớp về trang trí cho phủ chúa lộng lẫy xa hoa: "bao nhiêu loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn dân gian, chúa đều sức thu lấy" "trong phủ, tuỳ chỗ điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ, trông nh bến bể đầu non" Chúa có những vật quý ấy thì bao
thứ mình đã chăm sóc, nuôi trồng để tránh khỏi tai vạ Còn bọn hoạn quan đối với chúa thì
đợc thởng, đợc khen, đợc thăng quan tiến chức, trong khi tiền vẫn ních đầy túi, một công vàlợi cả đôi đ ờng
- Đoạn văn cuối là chi tiết kể rất thật vê gia đình của chính tác giả: bà mẹ của tác giả
đã phải sai chặt đi một cây lê và hai cây lựu quý, rất đẹp trong vờn nhà mình để tránh tai vạ
Đây không chỉ là điều tác giả mắt thấy tai nghe mà còn là điều ông đã trải qua, nên rất cósức thuyết phục Cảm xúc của tác giả (thái độ bất bình, phê phán) cũng đợc gửi gắm mộtcách kín đáo qua đó
3 Theo em thể văn tuỳ bút trong bài có gì khác với thể truyện mà các em đã học
ở tiết trớc ("Chuyện ngời con gái Nam Xơng").
Giống nhau: Đều thuộc thể loại văn xuôi trung đại.
Khác nhau:
- Hiện thực của cuộc sống đợc thông
qua số phận con ngời cụ thể, cho nên
thờng có cốt truyện và nhân vật
- Cốt truyện đợc triển khai, nhân vật
đ-ợc khắc hoạ nhờ một hệ thống chi tiết
nghệ thuật phong phú, đa dạng bao
gồm chi tiết sự kiện, xung đột, chi tiết
nội tâm, ngoại hình của nhân vật, chi
tiết tính cách thậm chí cả những chi
tiết tởng tợng, hoang đờng
- Nhằm ghi chép về những con ngời, những sự việc
cụ thể, có thực, qua đó tác giả bộc lộ cảm xúc, suynghĩ, nhận thức, đánh giá của mình về con ngời vàcuộc sống
- Sự ghi chép ở đây là tuỳ theo cảm hứng chủ quan,
có thể tản mạn, không cần gò bó theo hệ thống, kếtcấu gì, nhng vẫn tuân theo một t tởng cảm xúc chủ
đạo (Ví dụ: Thái độ phê phán thói ăn chơi xa xỉ và
tệ nhũng nhiễu nhân dân của bọn vua chúa và lũquan lại hầu cận)
- Lối ghi chép của tuỳ bút giàu chất trữ tình hơn ởcác loại ghi chép khác (nh bút kí, kí sự)
Trang 164 Trình bày cảm nhận của em về tình trạng của đất nớc ta thời vua Lê - chúa Trịnh?
- Cảnh vật trong phủ chúa là cảnh xa hoa, lộng lẫy, bóng bẩy, điểm xuyết bày đủ thứ
- Đi kèm với cảnh xa hoa nh thế thì cuộc sống trong phủ cũng rất bóng bẩy, chúa chơi
đủ các loài "chân cầm dị thú, cổ mộc quái bạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn dân gian", đúng
là cá trời Nam sang nhất là đây" (Lê Hữu Trác) Cuộc sống ấy vơng giả, thâm nghiêm, đầyquyền uy nhng "kẻ thức giả biết đó là triệu bất tờng", báo trớc sự suy vong sụp đổ tất yếucủa một triều đại chỉ biết ăn chơi, không lo nghĩ gì cho nhân dân
- Con ng ời trong phủ chúa đa dạng, nhng phần lớn là những kẻ ăn chơi, hoang dâm vô
độ, vô trách nhiệm thậm chí là vô l ơng tâm, không còn nhân tính Chúng chỉ biết ăn cớp củadân để ních cho đầy túi, để thoả cái thú vui chơi đèn đuốc hay chơi chậu hoa cây cảnh củamình
→ Từ đây có thể thấy rằng thời đại phong kiến Lê - Trịnh là thời đại thối nát, mụcruỗng Vua và quan đều chỉ lo vui chơi, lo bày trò - những trò lố lăng, kịch cỡm và vô cùngtốn kém, quan thì nịnh hót, cớp của dân về dâng cho chúa; chúa thì mải hởng thụ cuộc sống
xa hoa, phú quý Còn nhân dân "họ không chỉ chịu đói chịu khổ mà còn phải chịu ấm ức bởivì bóc lột, bị ăn c ớp trắng trợn
b) Chủ đề: Chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung, sự thảm bại của quân tớng
nhà Thanh và số phận lũ vua quan phản nớc, hại dân
c) Thể loại: Tiểu thuyết lịch sử, viết bằng chữ Hán Phơng thức biểu đạt: Tự s.
1 Hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ:
a) Trớc hết Quang Trung là một con ngời hành động mạnh mẽ quyết đoán:
- Từ đầu đến cuối đoạn trích, Nguyễn Huệ luôn luôn là con ngời hành động một cáchxông xáo, nhanh gọn có chủ đích và rất quả quyết
- Nghe tin giặc đã đánh chiếm đến tận Thăng Long mất cả một vùng đất đai rộng lớn
mà ông không hề nao núng “định thân chinh cầm quân đi ngay”
Trang 17- Rồi chỉ trong vòng hơn 1 tháng, Nguyễn Huệ đã làm đợc bao nhiêu việc lớn: “tế cáotrời đất”, lên ngôi hoàng đế, đốc xuất đại binh ra Bắc
b) Đó là một con ngời có trí tuệ sáng suốt và nhạy bén:
* Ngay khi mấy chục vạn quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị hùng hổ kéo vào nớc ta, thếgiặc đang mạnh, tình thế khẩn cấp, vận mệnh đất nớc “ngàn cân treo sợi tóc”, Nguyễn Huệ
đã quyết định lên ngôi hoàng đế để chính danh vị, lấy niên hiệu là Quang Trung
- Việc lên ngôi đã đợc tính kỹ với mục đích thống nhất nội bộ, hội tụ anh tài và quantrọng hơn là “để yên kẻ phản trắc và giữ lấy lòng ngời”, đợc dân ủng hộ
* Sáng suốt trong việc nhận định tình hình địch và ta:
- Qua lời dụ tớng sĩ trớc lúc lên đờng ở Nghệ An, Quang Trung đã chỉ rõ “đất nào saoấy”, “ngời phơng Bắc khôngphải nòi giống nớc ta, bụng dạ ắt khác” Ông còn vạch rõ tội áccủa chúng đối với nhân dân ta: “Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cớp bóc nớc ta,giết hại nhân dân ta, vơ vét của cải, ngời mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng
đi”
- Quang Trung đã khích lệ tớng sĩ dới quyền bằng những tấm gơng chiến đấu dũngcảm chống giặc ngoại xâm giành lại độc lập của cha ông từ ngàn xa nh: Trng nữ Vơng, ĐinhTiên Hoàng, Lê Đại Hành
- Quang Trung đã dự kiến đợc việc Lê Chiêu Thống về nớc có thể làm cho một số
ng-ời phù Lê “thay lòng đổi dạ” với mình nên ông đã có lng-ời dụ với quân lính vừa chí tình, vừanghiêm khắc: “các ngơi đều là những kẻ có lơng tri, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực đểdựng lên công lớn Chớ có quen thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu nh việc phát giác ra sẽ bị giếtchết ngay tức khắc, không tha một ai”
* Sáng suốt trong việc xét đoán bề tôi:
- Trong dịp hội quân ở Tam Điệp, qua lời nói của Quang Trung với Sở và Lân ta thấyrõ: Ông rất hiểu việc rút quân của hai vị tớng giỏi này Đúng ta thì “quân thua tại tớng” nhng
ông hiểu lòng họ, sức mình ít không địch nổi đội quân hùng tớng hổ nhà Thanh nên đànhphải bỏ thành Thăng Long rút về Tam Điệp để tập hợp lực lợng Vậy Sở và Lân không bịtrừng phạt mà còn đợc ngợi khen
- Đối với Ngô Thì Nhậm, ông đánh giá rất cao và sử dụng nh một vị quân s “đa mutúc trí” Việc Sở và Lân rút chạy Quang Trung cũng đoán là do Nhậm chủ mu, vừa là để bảotoàn lực lợng, vừa gây cho địch sự chủ quan Ông đã tính đến việc dùng Nhậm là ngời biếtdùng lời khéo léo để dẹp việc binh đao
c) Quang Trung là ngời có tầm nhìn xa trông rộng:
- Mới khởi binh đánh giặc, cha giành đợc tấc đất nào vậy mà vua Quang Trung đã nóichắc nh đinh đóng cột “phơng lợc tiến đánh đã có tính sẵn”
- Đang ngồi trên lng ngựa, Quang Trung đã nói với Nhậm về quyết sách ngoại giao và
kế hoạch 10 tới ta hoà bình Đối với địch, thờng thì biết là thắng việc binh đao không thể dứtngay đợc vì xỉ nhục của nớc lớn còn đó Nếu “chờ 10 năm nữa ta đợc yên ổn mà nuôi dỡng lực lợng, bấy giờ nớc giàu quân mạnh thì ta có sợ gì chúng”
d) Quang Trung là vị tớng có tài thao lợc hơn ngời:
- Cuộc hành quân thần tốc do Quang Trung chỉ huy đến nay vẫn còn làm chúng ta kinh ngạc Vừa hành quân, vừa đánh giặc mà vua Quang Trung hoạch định kế hoạch từ 25 tháng chạp đến mùng 7 tháng giêng sẽ vào ăn tết ở Thăng Long, trong thực tế đã vợt mức 2 ngày
- Hành quân xa, liên tục nh vậy nhng đội quân vẫn chỉnh tề cũng là do tài tổ chức củangời cầm quân
e) Hình ảnh vị vua lẫm liệt trong chiến trận:
- Vua Quang Trung thân chinh cầm quân không phải chỉ trên danh nghĩa Ông làm tổng chỉ huy chiến dịch thực sự
- Dới sự lãnh đạo tài tình của vị tổng chỉ huy này, nghĩa quân Tây Sơn đã đánh những trận thật đẹp, thắng áp đảo kẻ thù
- Khí thế đội quân làm cho kẻ thù khiếp vía và hình ảnh ngời anh hùng cũng đợc khắchoạ lẫm liệt: trong cảnh “khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì”, nổi bật hình ảnh nhà vua “cỡi voi đi đốc thúc” với tấm áo bào màu đỏ đã sạm đen khói súng
Trang 18-> Hình ảnh ngời anh hùng đợc khắc hoạ khá đậm nét với tính cách mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dùng binh nh thần; là ngời tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại.
2 Sự thảm bại của quân tớng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống:
a) Sự thảm bại của quân tớng nhà Thanh:
- Tớng thì “sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc áo giáp chuồn trớc qua cầu phao”
- Quân thì lúc lâm trận “ai nấy đều rụng rời sợ hãi” xin ra hàng hoặc “bỏ chạy tán loạn, giàyxéo lên nhau mà chết” “đến nỗi nớc sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy đợc nữa”
b) Số phận thảm bại của bọn vua tôi phản nớc hại dân:
- Lê Chiêu Thống phải chịu đựng nỗi sỉ nhục của kẻ đi cầu cạnh van xin, không còn
đâu t cách bậc quân vơng
- Kết cục phải chịu chung số phận bi thảm của kẻ vong quốc: Vội vã cùng mấy bề tôithân tín “đa thái hậu ra ngoài”, chạy bán sống bán chết, “luôn mấy ngày không ăn” Đuổikịp đợc Tôn Sĩ Nghị chỉ còn biết “nhìn nhau than thở, oán giận chảy nớc mắt”
→ Nhận xét: Lối kể chuyện xen kẽ miêu tả sinh động, cụ thể, gây ấn tợng mạnh.
III Tổng kết:
Với ý thức tôn trọng sự thực lịch sử và ý thức dân tộc, những ngời trí thức – các tác giả NgôGia Văn Phái đã phản ánh chiến công lừng lẫy của nghĩa quân Tây Sơn, làm nổi bật hình ảnhvua Quang Trung – ngời anh hùng áo vải, niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc
Truyện kiều
Nguyễn Du
-i vài nét về tác giả - tác phẩm:
1 Tỏc giả:
1 Nguyễn Du (1765 – 1820) tờn chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiờn; quờ ở làng Tiờn Điền,
huyện Nghi Xuõn, tỉnh Hà Tĩnh; sinh trưởng trong một gia đỡnh đại quý tộc, nhiều đời làmquan và cú truyền thống về Văn học Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức tểtướng Anh cựng cha khỏc mẹ là Nguyễn Khản cũng từng làm quan to dưới triều Lờ- Trịnh.Cuộc đời ụng gắn bú sõu sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối thế kỉ XVIII- đầuthế kỉ XIX
2 Nguyễn Du là người cú kiến thức sõu rộng, am hiểu văn húa dõn tộc và văn chương
Trung Quốc ễng cú một vốn sống phong phỳ và niềm thụng cảm sõu sắc với những đaukhổ của nhõn dõn ễng là một thiờn tài Văn học, một nhà nhõn đạo Chủ nghĩa lớn
3 Sự nghiệp Văn học của Nguyễn Du gồm những tỏc phẩm cú giỏ trị lớn bằng chữ Hỏn và
chữ Nụm Thơ chữ Hỏn cú 3 tập, gồm 243 bài Sỏng tỏc chữ Nụm xuất sắc nhất là tỏc phẩm
“Đoạn trường tõn thanh”, thường gọi là “Truyện Kiều”
- Thể loại: Chuyển thể văn xuôi thành thơ lục bát – thể thơ truyền thống của dân tộc
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả thiên nhiên, đặc biệt là bút pháp tả cảnh ngụtình
- Ngôn ngữ: Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao của ngôn ngữ nghệ thuật
2.2 Thể loại: Truyện Nụm.
3.3 Bố cục: 3 phần: P1: Gặp gỡ và đớnh ước
Trang 19P2: Gia biến và lưu lạcP3: Đoàn tụ
II Giá trị tác phẩm:
1 Giá trị nội dung:
a) Giá trị hiện thực:
a1 Truyện Kiều phản ánh bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị và thế lực hắc
ám chà đạp lên quyền sống của con ngời.
* Bọn quan lại:
- Viên quan xử kiện vụ án Vơng Ông vì tiền chứ không vì lẽ phải
- Quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến là kẻ bất tài, nham hiểm, bỉ ổi và trâng tráo
* Thế lực hắc ám:
- Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh là những kẻ táng tận lơng tâm Vì tiền, chúngsẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm và số phận con ngời lơng thiện
→ Tác giả lên tiếng tố cáo bộ mặt xấu xa bỉ ổi của chúng
a2) Truyện Kiều phơi bày nỗi khổ đau của những con ngời bị áp bức, đặc biệt là ngời phụ nữ.
- Vơng Ông bị mắc oan, cha con bị đánh đập dã man, gia đình tan nát
- Đạm Tiên, Thuý Kiều là những ngời phụ nữ đẹp, tài năng, vậy mà kẻ thì chết trẻ,ngời thì bị đoạ đày, lu lạc suốt 15 năm
→ Truyện Kiều là tiếng kêu thơng của những ngời lơng thiện bị áp bức, bị đoạ đày
b) Giá trị nhân đạo:
- Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du bộc lộ niềm thơng cảm sâu sắc trớc những khổ đau củacon ngời Ông xót thơng cho Thuý Kiều – một ngời con gái tài sắc mà phải lâm vàocảnh bị đoạ đày “Thanh lâu hai lợt, thanh y hai lần”
- Ông còn tố cáo các thế lực bạo tàn đã chà đạp lên quyền sống của những con ngời
l-ơng thiện, khiến họ khổ sở, điêu đứng
- Ông trân trọng đề cao vẻ đẹp, ớc mơ và khát vọng chân chính của con ngời
→ Phải là ngời giàu lòng yêu thơng, biết trân trọng và đặt niềm tin vào con ngờiNguyễn Du mới sáng tạo nên Truyện Kiều với giá trị nhân đạo lớn lao nh thế
2) Giá trị nghệ thuật:
- Truyện Kiều đợc coi là đỉnh cao nghệ thuật của Nguyễn Du
- Về ngôn ngữ: Tiếng Việt trong Truyện Kiều không chỉ có chức năng biểu đạt (phản
ánh), biểu cảm (bộc lộ cảm xúc) mà còn có chức năng thẩm mĩ (vẻ đẹp của ngôn từ)
- Khắc hoạ nhân vật qua phơng thức tự sự, miêu tả chỉ bằng vài nét chấm phá mỗinhân vật trong Truyện Kiều hiện lên nh một chân dung sống động Cách xây dựng nhân vậtchính diện, phản diện của Nguyễn Du chủ yếu qua bút pháp ớc lệ và tả thực
2a.) Nghệ thuật tả cảnh:
a) Tả cảnh thiên nhiên:
- Đoạn 4 câu đầu và 6 câu cuối bài “Cảnh ngày xuân”, Nguyễn Du đã vẻ nên bứctranh thiên nhiên mùa xuân thật đẹp Nhà thơ điểm vài chi tiết, tả để gợi là chính
- Từ ngữ hình ảnh giàu chất tạo hình
- Thiên nhiên đợc miêu tả trong những thời gian, thời điểm khác nhau
b) Tả cảnh ngụ tình:
Cảnh thiên nhiên là cái cớ để tác giả bộc lộ cảm xúc của mình
(Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngng Bích” – Truyện Kiều)
Trang 20- Đặc tả vẻ đẹp của Thuý Kiều, Nguyễn Du tập trung làm nổi bật vẻ đẹp của tài và sắc.+ Tác giả miêu tả khái quát: “sắc sảo mặn mà”.
+ Đặc tả vẻ đẹp đôi mắt: vừa gợi vẻ đẹp hình thức, vừa gợi vẻ đẹp tâm hồn (hình ảnh ớc lệ).+ Dùng điển cố “Nghiêng nớc nghiêng thành” diễn tả vẻ đẹp hoàn hảo có sức lôicuốn mạnh mẽ
+ Tài năng: phong phú đa dạng, đều đạt tới mức lý tởng
- Cái tài của Nguyễn Du biểu hiện ở chỗ miêu tả ngoại hình nhân vật làm hiện lên vẻ
đẹp tính cách và tâm hồn Và đằng sau những tín hiệu ngôn ngữ lại là dự báo về số phậnnhân vật
+ “Thua, nhờng” → Thúy Vân có cuộc sống êm đềm, suôn sẻ
+ “Hờn, ghen” → Thuý Kiều bị thiên nhiên đố kỵ, ganh ghét → số phận long đong,
bị vùi dập
b) Nhân vật phản diện (Mã Giám sinh):
- Với nhân vật Mã Giám Sinh, tác giả sử dụng bút pháp tả thực
- Nguyễn Du kết hợp nghệ thuật kể chuyện với miêu tả ngoại hình, cử chỉ, ngôn ngữ đốithoại để khắc hoạ tính cách nhân vật Tất cả làm nổi bật bản chất con buôn lọc lõi của hắn.Vì tiền, y sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm con ngời lơng thiện
- Sử dụng biện phỏp tu từ, lý tưởng hoỏ nhõn vật
- Hỡnh ảnh ước lệ tượng trưng
- Sử dụng biện phỏp đũn bẩy, nhiều điển cố, điển tớch
- Bỳt phỏp ước lệ cổ điển, kết hợp gợi, tả, chấm phỏ
- Sử dụng nhiều từ ghộp, lỏy giàu chất tạo hỡnh
- tả cảnh ngụ tỡnh, phỏc hoạ tõm trạng nhõn vật
* Kiều ở lầu Ngưng Bớch:
1 Vị trớ:
Nằm ở phần thứ 2 “Gia biến và lưu lạc” Sau khi biết mỡnh bị lừa vào chốn lầu xanh,Kiều uất ức định tự vẫn Tỳ Bà vờ hứa hẹn đợi Kiều bỡnh phục sẽ gả chồng cho nàngvào nơi tử tế, rồi đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bớch, đợi thực hiện õm mưu mới
Trang 21Câu 1: Một bài thơ trong sách Văn học 9 có câu: “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”.
a) Hãy chép lại 9 câu thơ nối tiếp câu thơ trên
b) Đoạn thơ em vừa chép có trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? Kể tên nhân vật đợcnói đến trong đoạn thơ
Câu 2: Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”.
Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai nh vậy đã làm ảnh hởng lớn đến ýnghĩa câu thơ
Câu 3: Để phân tích đoạn thơ đó, một học sinh có câu: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều
mang một vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc
a) Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu Tổng hợp - Phântích – Tổng hợp thì đoạn văn ấy sẽ mang đề tài gì?
b) Viết tiếp sau câu mở đoạn trên khoảng từ 8 đến 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn với
đề tài em vừa xác định Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập (gạch một gạch d ới câu ghép
Câu 2: Nói đợc ý: Từ “buồn” không diễn tả đợc nỗi uất ức, đố kỵ, tức giận nh từ “hờn”; do
đó cha phù hợp với ý nghĩa dự báo số phận Kiều trong câu thơ của Nguyễn Du
Câu 3: a) Đề tài đoạn văn sẽ là: Vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về tài lẫn sắc của Kiều.
Trang 22- Phần thân đoạn: Gồm 8 câu với đầy đủ dẫn chứng, lý lẽ làm rõ vẻ đẹp sắc sảo, thôngminh, đa cảm của Kiều, thể hiện cụ thể ở Tài và Sắc.
Bài tập 2: Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào?
“Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da”
“Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”
Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau
ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật?
Gợi ý trả lời:
- Hai câu thơ trên, câu đầu nói về Thúy Vân, câu sau nói về Thuý Kiều
- Giống nhau: Tả nhan sắc hai nàng nh vậy là Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp ớc lệ ợng trng, một bút pháp quen thuộc của thơ ca cổ điển – dùng để tả cho nhân vật chính diện– lấy cái đẹp của tự nhiên để so sánh hoặc ngầm ví với cái đẹp của nhân vật Từ đó tôn vinhcái đẹp của nhân vật Ta dễ dàng hình dung nhan sắc của mỗi ngời Thúy Vân tóc mợt mà,óng ả hơn mây, da trắng hơn tuyết Còn Thuý Kiều, vẻ tơi thắm của nàng đến hoa cũng phảighen, da mịn màng đến liễu phải hờn
t Khác nhau:
+ Tác giả miêu tả Thúy Vân một cách cụ thể từ khuôn mặt, nét mày, màu da, nớc tóc,miệng cời, tiếng nói ⇒ để khắc họa một Thúy Vân đẹp, đoan trang, phúc hậu
+ Thuý Kiều: nêu ấn tợng tổng quát (sắc sảo, mặn mà), đặc tả đôi mắt Miêu tả tác
động vẻ đẹp của Thuý Kiều Vẻ đẹp sắc sảo, thông minh của Thuý Kiều làm cho hoa, liễuphải hờn ghen, làm cho nớc, thành phải nghiêng đổ ⇒ tác giả miêu tả nét đẹp của Kiều là đểgợi tả vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều
- Thông điệp nghệ thuật: Qua cái đẹp ấy, tác giả còn dự báo cho số phận của mỗi ngời.Thuý Vân đẹp đoan trang, phúc hậu, sẽ có một số phận may mắn, hạnh phúc Còn Thuý Kiều
đẹp sắc sảo, mặn mà sẽ có số phận đầy giông tố, bất hạnh
Bài tập 3: Từ câu chủ đề sau: “Khác với Thúy Vân, Thuý Kiều có vẻ đẹp sắc sảo, mặn
mà có tài lẫn sắc“ Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn để hoàn thành một đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc tổng-phân-hợp.
Gợi ý trả lời:
Dùng câu chủ đề trên làm câu mở đoạn
Viết nối tiếp bằng những gợi ý sau:
- Gợi tả vẻ đẹp của Kiều, tác giả vẫn dùng những hình tợng nghệ thuật ớc lệ “thuthuỷ” (nớc mùa thu), “xuân sơn” (núi mùa xuân), hoa, liễu Nét vẽ của thi nhân thiên về gợi,tạo một ấn tợng chung về vẻ đẹp của mỗi giai nhân tuyệt thế
- Vẻ đẹp ấy đợc gợi tả qua đôi mắt Kiều, bởi đôi mắt là sự thể hiện phần tinh anh củatâm hồn và trí tuệ Đó là một đôi mắt biết nói và có sức rung cảm trong lòng ngời
- Hình ảnh ớc lệ “làn thu thuỷ” – làn nớc mùa thu dợn sóng gợi lên thật sống động vẻ đẹpcủa đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt Còn hình ảnh ớc lệ “nét xuân sơn” – nét núi mùaxuân lại gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung
“Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” – Vẻ đẹp quá hoàn mĩ và sắc sảo của Kiều
có sức quyến rũ lạ lùng khiến thiên nhiên không thể dễ dàng chịu thua, chịu nhờng mà phải nảysinh lòng đố kỵ, ghen ghét ⇒ báo hiệu lành ít, dữ nhiều
- Không chỉ mang một vẻ đẹp “nghiêng nớc, nghiêng thành”, Kiều còn là một cô gáithông minh và rất mực tài hoa:
“Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm Cung thơng lầu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chơng”
- Tài của Kiều đạt tới mức lí tởng theo quan niệm thẩm mỹ phong kiến, gồm đủ cảcầm (đàn), kỳ (cờ), thi (thơ), hoạ (vẽ) Đặc biệt nhất vẫn là tài đàn của nàng đã là sở trờng,năng khiếu (nghề riêng), vợt lên trên mọi ngời (ăn đứt)
Trang 23- Đặc tả cái tài của Kiều cũng là để ngợi ca cái tâm đặc biệt của nàng Cung đàn “bạcmệnh” mà Kiều tự sáng tác nghe thật da diết buồn thơng, ghi lại tiếng lòng của một trái tim
đa sầu đa cảm
- Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả sắc – tài – tình Tác giả dùng câu thành ngữ
“nghiêng nớc, nghiêng thành” để cực tả giai nhân Những lời thơ không chỉ đơn giản lànhững lời giải thích mà còn là những lời ngợi ca nhân vật
- Chân dung của Thuý Kiều cũng là chân dung mang tính cách số phận Vẻ đẹp củaKiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị “hoa ghen, liễu hờn” nên số phận nàng sẽ
éo le, đau khổ
⇒ Nh vậy, chỉ bằng mấy câu thơ trong đoạn trích, Nguyễn Du đã không chỉ miêu tả
đợc nhân vật mà còn dự báo đợc trớc tơng lai của nhân vật; không những truyền cho ngời
đọc tình cảm yêu mến nhân vật mà còn truyền cả nỗi lo âu phấp phỏng về tơng lai nhân vật
Bài tập 4: Chép chính xác đoạn trích “Kiều ở lầu Ngng Bích“ đoạn “Tởng ngời vừa ngời ôm“ Giải nghĩa từ và cụm từ sau: chén đồng, quạt nồng ấp lạnh Viết khoảng 10 câu văn nối tiếp câu mở đoạn sau để hoàn thành một đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc tổng “ phân “ hợp.
Gợi ý trả lời:
Trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngng Bích”, Kiều hiện lên là ngời con gái thuỷ chung,hiếu thảo, vị tha
a) Chép đoạn thơ
b) Giải nghĩa từ: Chén đồng: chén rợu thề nguyền cùng lòng cùng dạ (đồng tâm) với nhau
- Quạt nồng ấp lạnh: mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đông, trờilạnh giá thì vào nằm trớc trong giờng (ấp chiếu chăn) để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đã ấmsẵn
c) Viết đoạn văn:
- Dùng câu đó làm câu mở đoạn
- Sau đó viết tiếp các câu theo gợi ý sau:
+ Trong cảnh ngộ ở lầu Ngng Bích, Kiều là ngời đáng thơng nhất, nhng nàng đã quêncảnh ngộ bản thân để nghĩ về Kim Trọng, nghĩ về cha mẹ
+ Trớc hết, nàng đau đớn nhớ tới chàng Kim, điều này giúp phù hợp với quy luật tâm
lý, vừa thể hiện sự tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du
+ Nhớ ngời tình là nhớ đến tình yêu nên bao giờ Kiều cũng nhớ tới lời thề đôi lứa: ởng ngời dới nguyệt chén đồng” Vừa mới hôm nào, nàng và chàng cùng uống chén rợu thềnguyền son sắt, hẹn ớc trăm năm dới trời trăng vằng vặc, mà nay mỗi ngời mỗi ngả, mốiduyên tình ấy đã bị cắt đứt một cách đột ngột
“T-+ Nàng xót xa ân hận nh một kẻ phụ tình, đau đớn và xót xa khi hình dung cảnh ngờiyêu hớng về mình, đêm ngày đau đớn chờ tin mà uổng công vô ích “tin sơng luống nhữngrày trông mai chờ” Lời thơ nh có nhịp thổn thức của một trái tim yêu thơng nhỏ máu
- Câu thơ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” có thể hiểu là tấm lòng son trong trắngcủa Kiều đã bị dập vùi, hoen ố, biết bao giờ mới gột rửa cho đợc, có thể hiểu là tấm lòng nhớthơng Kim Trọng không bao giờ nguôi quên
⇒ Đối với Kim Trọng, Kiều thật sâu sắc, thủy chung, thiết tha, day dứt với hạnh phúclứa đôi
Tiếp đó, Kiều xót xa khi nhớ tới cha mẹ: “Xót ngời tựa cửa hôm mai”
- Nghĩ tới song thân, nàng thơng và xót Nàng thơng cha mẹ khi sáng, khi chiều tựa cửangóng tin con, trông mong sự đỡ đần; nàng xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức yếu mà nàng không
đợc tự tay chăm sóc và hiện thời ai ngời trông nom
- Thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh” cùng với điển cố “Gốc từ” đã vừa ngời ôm và cha
Trang 24mùa ma nắng, vừa nói đợc sự tàn phá của nắng ma với cảnh vật, con ngời Lần nào nhớ vềcha mẹ, Kiều cũng nhớ chín chữ cao sâu và luôn đau xót mình đã bất hiếu không thể chămsóc đợc cha mẹ.
Bài tập 5: Phân tích 8 câu thơ cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngng Bích“.
Gợi ý trả lời:
- Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình để khắc họa tâm trạng Kiều lúc bịgiam lỏng ở lầu Ngng Bích
- Mỗi hình ảnh thiên nhiên đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng con ngời
+ Hình ảnh “cánh buồm thấp thoáng” nơi cửa bể chiều hôm khơi gợi nỗi nhớ nhà,nhớ quê hơng của Kiều
+ Hình ảnh “cánh hoa trôi” man mác giữa dòng gợi nỗi buồn về số phận trôi nổi lênh
đênh không biết đi đâu về đâu của Kiều
+ Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu” giữa chân mây mặt đất gợi tâm trạng bi thơng về tơng lai
“Ngày xuân bông hoa”
- 2 câu đầu: Tác giả dùng những từ ngữ chỉ thời gian và gợi không gian cho ta thấyngày xuân thấm thoắt trôi mau, tiết xuân đã sang tháng thứ ba Trong tháng cuối của mùaxuân những cánh én vẫn rộn ràng bay lợn nh con thoi giữa bầu trời trong sáng
- 2 câu sau: Bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân
+ Hình ảnh thảm cỏ, màu sắc xanh non trải rộng; điểm thêm sắc trắng của bông hoa.+ Thảm cỏ non là gam màu làm nền cho bức tranh xuân
+ Vẻ đẹp của bức tranh xuân: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống “cỏ non”; khoáng đạt,trong trẻo “tận chân trời”; nhẹ nhàng thanh khiết “trắng điểm”
+ Chữ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên có hồn, sống động chứ không tĩnh tại
Bài tập 7: Phân tích 6 câu thơ cuối trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân“.
Gợi ý trả lời:
* 6 câu thơ cuối miêu tả cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về
- Cảnh vẫn mang cái nét thanh tao, trong trẻo của mùa xuân, rất êm dịu: ánh nắngnhạt, khe nớc nhỏ, nhịp cầu nho nhỏ bắc ngang Mọi cử động đều rất nhẹ nhàng: mặt trời từ
từ ngả bóng về tây, bớc chân ngời thơ thẩn, dòng nớc uốn quanh Một bức tranh thật đẹp,thanh khiết
- Cảnh đã có sự thay đổi về thời gian và không gian Không còn bát ngát, trong sáng,không còn cái không khí đông vui náo nhiệt của lễ hội, tất cả đang nhạt dần, lặng dần
- Cảnh đợc cảm nhận qua tâm trạng Những từ láy “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao”không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con ngời Đặc biệt, hai chữ “naonao” đã nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật Hai chữ “thơ thẩn” có sức gợi rất lớn, chị em Kiều
ra về trong sự bần thần nuối tiếc, lặng buồn “Dan tay” tởng là vui nhng thực ra là chia sẻ cáibuồn không thể nói hết Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân đã hé mở vẻ
đẹp của một tâm hồn thiếu nữ tha thiết với niềm vui cuộc sống, nhạy cảm và sâu lắng
Trang 25Đoạn thơ hay bởi đã sử dụng các bút pháp cổ điển: tả cảnh gắn với tả tình, tả cảnhngụ tình, tình và cảnh tơng hợp.
- Mới 26 tuổi, ụng đó bị mự, đường cụng danh nghẽn lối, cuộc sống khú khăn
- ễng đó ngẩng cao đầu để sống cú ớch: Làm một thầy giỏo, làm một thầy thuốc, một nhà thơ
- ễng cũn làm quõn sư cho cỏc lónh tụ nghĩa quõn; viết văn thơ để khớch lệ tinh thần chiếnđấu của cỏc nghĩa sĩ
- ễng sống thanh cao, trong sạch giữa tỡnh yờu thương, kớnh trọng của đồng bào lục tỉnhNam Kỳ “trọn đời một tấm lũng son”
- Nguyễn Đỡnh Chiểu cú cỏc tỏc phẩm chớnh là: Lục Võn Tiờn; Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc(1861); Mười hai bài thơ và bài văn tế Trương Định (1864); Mười bài thơ điếu Phan Tũng(1868); Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh (1874)
"Truyện Lục Võn Tiờn dài 2.083 cõu thơ mà nhiều nhà nghiờn cứu cho là cú mang tớnh chất
tự truyện đó nhanh chúng được phổ biến rộng rói trong nhõn dõn, nhất là ở Nam Kỳ Truyệnlờn ỏn bọn người độc ỏc, xấu xa, trỏo trở, gian manh, bất nhõn, bất nghĩa, đồng thời ngợi canhững tấm lũng nhõn hậu, thủy chung."
II Tỏc phẩm
1 Xuất xứ:
Lục Võn Tiờn là một tỏc phẩm truyện thơ nụm nổi tiếng của Nguyễn Đỡnh Chiểu, được
sỏng tỏc vào cuối thế kỷ 19 trước khi Phỏp xõm lược Nam Kỳ, cú tớnh chất tự truyện vàđược Trương Vĩnh Ký cho xuất bản lần đầu tiờn vào năm 1889 Đõy là một trong nhữngsỏng tỏc cú vị trớ cao của văn học miền Nam Việt Nam
2 Thể loại: Truyện Lục Võn Tiờn (mà người miền Nam thường gọi là thơ Lục Võn Tiờn) là
một cuốn tiểu thuyết về luõn lý, cốt bàn đạo làm người với quan niệm văn dĩ tải đạo Tỏc
giả muốn đem gương người xưa mà khuyờn người ta về cương thường - đạo nghĩa
3 Bố cục:
a Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga
* Nhõn vật Lục Võn Tiờn
* Nhõn vật Kiều Nguyệt Nga
Trang 26a Giá trị hiện thực:
- Phản ánh xã hội phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng, kỷ cương trật tự lỏng lẻo,đạo đức suy vi, dung túng cho kẻ lật lọng, gian xảo, không giữ chữ tín, đẩy Lục Vân Tiênvào cảnh mù lòa, nguy hiểm
- Phản ánh đời sống của nhân dân ta dưới xã hội phong kiến TK XIX
b.Giá trị nhân đạo:
- Đề cao, ca ngợi tinh thần nghĩa hiệp sẵn sàng cứu khốn, phò huy
- Ca ngợi đạo lý trọng tình nghĩa giữa người với người trong xã hội
- Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹptrong cuộc đời (thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà)
2 Giá trị nghệ thuật:
a Nghệ thuật:
- Kết thúc có hậu -> mô típ truyện dân gian
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Chủ yếu thông qua hành động, cử chỉ, lời nói để bộc
lộ những phẩm chất cao đẹp của nhân vật chính diện và những nét xấu của nhân vật phảndiện
b Ngôn ngữ: Ngôn ngữ bình dị, dân dã.
Thể hiện khát vọng hànhđạo giúp đời của tác giả
và khắc họa những phẩmchất đẹp đẽ của hai nhânvật: Lục Vân Tiên tài badũng cảm, trọng nghĩakhí; Kiều Nguyệt Ngahiền hậu, nết na, ân tình
Miêu tả nhân vật qua hànhđộng, cử chỉ, tính cách, sửdụng ngôn ngữ bình dị, mộcmạc, khoáng đạt, mang bảnsắc địa phương Nam Bộ.Thơ ca rất phù hợp, đa dạngvới tình tiết
Lục Vân
Tiên gặp
nạn
Nằm ở phầnthứ 2 củatác phẩm
Nói lên sự đối lập giữa cáithiện và cái ác, giữa nhâncách cao cả và những toantính thấp hèn, đồng thờithể hiện thái độ quí trọng
và niềm tin của tác giảđối với nhân dân lao động
Giàu cảm xúc, khoáng đạt,ngôn ngữ bình dị, mộc mạc
C©u th¬ nãi râ nhÊt quan niÖm nµy cña NguyÔn §×nh ChiÓu lµ:
Nhí c©u kiÕn ng·i bÊt vi
Trang 27Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng
- Nội dung câu thơ: Thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải là anh hùng
- Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ta nhận thấy Vân Tiên thấyNguyệt Nga bị nạn đã khẩn trơng mau lẹ đánh tan bọn cớp Và chàng đã đánh chúng bằng
sự quả cảm giải nguy cho Kiều Nguyệt Nga Đến khi Nguyệt Nga tỏ ý muốn đợc trả ơn thìchàng lại khẳng khái từ chối, đến một cái lạy của Nguyệt Nga, Vân Tiên cũng không nhận
Rõ ràng Vân Tiên đã xả thân vì nghĩa, không chút so đo tính toán Từ hành động đó của VânTiên, ta hiểu đợc quan niệm anh hùng của Nguyễn Đình Chiểu: phải có tài trí phi thờng để thấy hoạn nạn thì sẵn sàng cứu giúp vô t đem lại điều tốt đẹp cho mọi ngời, ngời anh hùng phải là ngời hành động vì nghĩa, vì lẽ phải, vì lẽ công bằng.
Bài tập 2: Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga“.
- Thái độ c xử với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh cớp lại bộc lộ t cách con ngời chínhtrực, hào hiệp, khiêm tốn, giản dị, trọng nghĩa khinh tài và cũng rất từ tâm nhân hậu
Bài tập 3: Quan niệm sống của nhân vật Lục Vân Tiên và nhân vật ông Ng trong truyện
“Lục Vân Tiên“ của Nguyễn Đình Chiểu có những nét giống nhau Hãy chép lại những câu thơ nói về quan niệm sống giống nhau đó và nêu rõ đó là quan niệm sống nh thếnào?
Giợi ý trả lời:
Quan niệm sống của nhân vật Lục Vân Tiên và nhân vật ông Ng trong truyện “LụcVân Tiên” có những nét giống nhau Đó là không ham muốn, ớc mơ về tiền bạc, của cải, chỉdốc sức mình cứu giúp con ngời, luôn tìm việc nghĩa, hớng về điều thiện một cách hào hiệp,vô t
Những câu thơ nói rõ quan niệm sống đó là:
“Vân Tiên nghe nói liền cời Làm ơn há dễ trông ngời trả ơn”
(Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga)
“Ng rằng lòng lão chẳng mơ
Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn”
(Lục Vân Tiên gặp nạn)
Trang 28III Nội dung ôn tập thơ hiện đại việt nam
1948 Thơ tự
do
Tình đồng chí gắn bó keosơn tự nhiên, bình dị, sâusắc
Chi tiết, hình ảnh, ngônngữ, giản dị, chân thực, cô
1969 Tự do - Hình ảnh độc đáo: những
chiếc xe không kính
- Hình ảnh những ngời línhlái xe Trờng Sơn với t thếhiên ngang, tinh thần lạcquan, dũng cảm, bất chấpkhó khăn, nguy hiểm và ýchí chiến đấu giải phóngmiền Nam
- Giàu chất liệu hiện thựcchiến trờng
- Ngôn ngữ, giọng điệumang nét riêng, tự nhiên,khoẻ khoắn
3 Đoàn
thuyền
đánh cá
HuyCận
1958 Thất
ngôntrờngthiên
Thể hiện sự hài hoà giữathiên nhiên và con ngời lao
động, bộc lộ niềm vui, niềm
tự hào của nhà thơ trớc đấtnớc và cuộc sống
- Sáng tạo hình ảnh thơbằng liên tởng, tởng tợngphong phú, độc đáo
- Âm hởng khoẻ khoắn,hào hùng, lạc quan
4 Bếp lửa Bằng
Việt
1963 Thất
ngôntrờngthiên
Qua hồi tởng và suy ngẫmcủa ngời cháu đã trởngthành, bài thơ đã gợi lạinhững kỷ niệm đầy xúc
động về ngời bà và tình bàcháu, đồng thời thể hiệnlòng kính yêu trân trọng vàbiết ơn của ngời cháu đốivới bà và cũng là đối vớigia đình, quê hơng, đất n-ớc
- Kết hợp giữa biểu cảmvới miêu tả, tự sự và bìnhluận
- Hình ảnh thơ sáng tạo,giàu ý biểu tợng: bếp lửagắn liền với hình ảnh ngờibà
Điềm
1971 Tám
tiếnghát ru
Tình yêu thơng con gắnvới tình yêu đất nớc và ớcvọng của ngời mẹ dân tộc
Tà Ôi trong cuộc khángchiến chống Mĩ cứu nớc
- Giọng điệu thơ thiết tha,ngọt ngào, trìu mến
- Bố cục đặc sắc: hai lời ru
đan xen ở mỗi khổ thơ tạonên một khúc hát ru trữtình, sâu lắng
trăng NguyễnDuy 1978 tiếngNăm - Bài thơ là lời nhắc nhở vềnhững năm tháng gian lao
đã qua của cuộc đời ngờilính gắn bó với thiênnhiên, đất nớc, bình dị,hiền hậu
- Từ đó, gợi nhắc ngời đọcthái độ sống “uống nớcnhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷchung cùng quá khứ
- Giọng điệu tâm tình, tựnhiên kết hợp giữa yếu tốtrữ tình và tự sự
- Hình ảnh giàu tính biểucảm: trăng giàu ý nghĩabiểu tợng
7 Con Cò Chế Lan
Viên 1962 Tự do Từ hình tợng con cò trongnhững lời hát ru, ngợi ca - Vận dụng sáng tạo hìnhảnh và giọng điệu lời ru
Trang 29tình mẹ và ý nghĩa của lời
ru đối với cuộc đời mỗicon ngời
của ca dao, có những câuthơ đúc kết đợc những suynghĩ sâu sắc
- Hình ảnh con cò mang ýnghĩa biểu tợng sâu sắc
xuân
nho nhỏ
ThanhHải 1980 Nămchữ Cảm xúc trớc mùa xuâncủa thiên nhiên và đất nớc,
thể hiện ớc nguyện chânthành góp mùa xuân nhỏcủa đời mình vào cuộc đờichung
Thể thơ năm chữ có nhạc
điệu trong sáng, tha thiết,gần với dân ca; hình ảnh
đẹp giản dị, những sosánh, ẩn dụ sáng tạo
9 Viếng
lăng
Bác
ViễnPhơng 1976 Támchữ Lòng thành kính và niềmxúc động sâu sắc của nhà
thơ đối với Bác Hồ trongmột lần từ miền Nam raviếng lăng Bác
Giọng điệu trang trọng vàtha thiết; nhiều hình ảnh
ẩn dụ đẹp và gợi cảm;ngôn ngữ bình dị, cô đúc
10 Sang
thu ThỉnhHữu 1975Sau Nămchữ Biến chuyển của thiênnhiên lúc giao mùa từ hạ
sang thu qua sự cảm nhậntinh tế của nhà thơ
Hình ảnh thiên nhiên đợcgợi tả bằng nhiều cảmgiác tinh nhạy, ngôn ngữchính xác, gợi cảm
11 Nói với
con Y Phơng 1975Sau Tự do Bằng lời trò chuyện vớicon, bài thơ thể hiện sự
gắn bó, niềm tự hào về quêhơng và đạo lý sống củadân tộc
Cách nói giàu hình ảnh,vừa cụ thể, gợi cảm, vừagợi ý nghĩa sâu xa
Trang 30ĐỒNG CHÍ
- Chính Hữu - -
I VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
1) Tác giả :
- Tên thật: Trần Đình Đắc Bút danh: Chính Hữu
- Sinh năm 1928 Quê ở Cam Lộc_ Hà Tĩnh
- Là nhà thơ – chiến sĩ trong suốt thơi gian chống Pháp –Mỹ
- Sáng tác chủ yếu tập trung vào hình ảnh người lính và hai cuộc kháng chiến Đặcbiệt là tình cảm đồng chí, đồng đội, sự gắn bó của tiền tuyến với hậu phương
- Phong cách thơ: Bình dị, cảm xúc dồn nén, vừa thiết tha, trầm hùng lại vừa sâulắng, hàm súc
2) Tác phẩm:
a) Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác mùa xuân năm 1948, thời kì đầu của cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp
→ Bài thơ được đánh giá là tiêu biểu của thơ ca kháng chiến giai đoạn 1946 - 1954
b) Nội dung chính: Bài thơ nói về tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, sâu nặng của
những người lính cách mạng Đồng thời còn làm hiện lên hình ảnh chân thực, giản dị màcao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
II PHÂN TÍCH BÀI THƠ:
1) Trước hết, ở đoạn đầu, với 7 câu tự do, dài ngắn khác nhau,có thể xem là sự lí giải về cơ sở của từng đồng chí.
- Mở đầu bằng hai câu đối nhau rất chỉnh:
“Quê hương anh…
Làng tôi nghèo…”
Tác giả cho ta thấy những người lính đều là con em của những người nông dân từ cácmiền quê nghèo hội tụ về đây trong đội ngũ → cùng hoàn cảnh nghèo khó
“Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”
- Từ “đôi” chỉ 2 người, 2 đối tượng chẳng thể tách rời nahu kết hợp với từ “xa lạ” làmcho ý xa lạ được nhấn mạnh hơn
Từ phương trời tuy chẳng quen nhau nhưng cùng đồng điệu trong nhịp đập của traítim, cùng tham gia chiến đấu, giữa họ đã nảy nở 1 thứ tình cảm cao đẹp: Tình đồng chí- tìnhcảm ấy không phải chỉ là cùng cảnh ngộ mà còn là sự gắn kết trọn vẹn cả về lý trí, lẫn lýtưởng và mục đích cao cả: chiến đấu giành độc lập tự do cho tổ quốc
“Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét đắp chung thành đôi tri kỉ
2) Mười câu thơ tiếp theo diễn tả những biểu hiện cụ thể vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí đồng đội
Trang 31- Đó là sự cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng thầm kín của nhau:
- Những hình ảnh thơ được đưa ra rất chân thực nhưng cô đọng và gợi cảm biết bao →
diễn tả sâu sắc sự gắn bó đồng cam cộng khổ của các anh, giúp các anh vượt qua mọi thiếuthốn gian truân, cực nhọc của đời lính Cách mạng hào hùng
- Họ đã tìm đến với nhau nắm tay nhau truyền hơi ấm cho nhau để cùng nhau vượt quamọi gian khổ Cử chỉ “thương nhau tay nắm lấy bàn tay” thật cảm động chứa chan tình cảmchân thành
- Trong suốt cuộc khánh chiến trường kỳ ấy, đầy gian lao vất vả ấy, tình cảm đồng chí
đã đi vào chiều sâu của sự sống và tâm hồn người chiên sĩ để trở thành những kỉ niệmkhông bao giờ quên
→ Bài thơ “Đồng chí” không rực rỡ chiến công mà rực rỡ tình đồng đội ấm nóngkhiến họ có thể sống và làm nên bao chiến công hiển hách
3) Ba câu cuối của bài thơ là biểu tượng đẹp nhất, giàu chất thơ nhất về tình đồng chí, đồng đội cao đẹp.
“Đêm nay Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo”.
- Trong cảnh “rừng hoang sương muối” – rừng mùa đông ở Việt Bắc sương muối phủ đầytrời, nhưng những người lính vẫn đứng cạnh bên nhau, im lặng, phục kích chờ giặc tới Từ
“chờ”→ thế chủ động
- Hai câu thơ đối nhau thật chỉnh và gợi cảm giữa khung cảnh và toàn cảnh Khungcảnh lạnh lẽo, buốt giá Toàn cảnh là tình cảm ấm nồng của người lính với đồng đội củaanh→ Ca ngợi sức mạnh của tình đồng đội đã giúp người lính vượt lên tất cả sự khắc nghiệtcủa thời tiết Tình đồng đội đã sưởi ấm lòng các anh giữa rừng hoanh mùa đông và sươngmuối buốt giá
- Hình ảnh “ Đầu súng trăng treo” là có thật trong cảm giác, được nhận ra từ những đêmhành quân, phục kích chờ giặc Nhưng đây là hình ảnh đẹp nhất, gợi bao liên tưởng phong phú:Súng và trăng là gần và xa, là chiến sĩ và thi sĩ, là thực tại và mơ mộng Tất cả đã hòa quyện, bổsung cho nhau trong cuộc đời người lính cách mạng Câu thơ như nhãn tự của cả bài, vừa mangtính hiện thực, vừa mang sắc thái lãng mạng, là một biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí thânthiết
- Chỉ 3 câu → là bức tranh đẹp- biểu tượng đẹp đẽ giàu chất thơ của tình đồng chí, đồngđội
III TỔNG KẾT:
Trang 32- Ngôn ngữ thơ cô đọng hình ảnh chân thực, gợi tả, có sức khái quát cao nhằm diễn tả
cụ thể quá trình phát triển của 1 tình cảm Cách mạng thiêng liêng: Tình đồng chí- một tìnhcảm chân thực không phô trương mà lại vô cùng lãng mạn và thi vị
- Giọng thơ sâu lắng, xúc động như một lời tâm tình, tha thiết
- Bài thơ đã đánh dấu 1 bước ngoặt mới cho khuynh hướng sáng tác của thơ ca kháng chiến.Đặc biệt là cách xây dựng hình tượng người chiến sĩ Cách mạng, anh bộ đội Cụ Hồ trongthời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
PhÇn bµi tËp
Bài tập 1: Để làm bài nghị luận thơ: Nêu cảm nhận của em về bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu, một bạn học sinh dự định trình bày phần thân bài theo hệ thống luận điểm sau:
- Luận điểm 1: Phân tích khổ thơ đầu
- Luận điểm 2: Tình đồng chí còn được thể hiện ở sự cảm thông chia sé tâm tư, tìnhcảm và những khó khăn gian khổ của cuộc đời người lính
- Luận điểm 3: Đặc biệt tình đồng chí còn được thể hiện rõ nét trong chiến đấu giankhổ
a) Theo em, bạn học sinh lập hệ thống luận điểm như vậy đã đúng chưa ? Vì sao ?Hướng sửa đổi của em ?
b) Hãy chọn một luận điểm ở phần thân bài < sau khi đã sửa > viết thành đoạn vănhoàn chỉnh theo lối diễn dịch
Gợi ý:
a) Nếu chọn các luận điểm như trên ta thấy hệ thống luận điểm chưa logic còn bị lẫnlộn Chữa: Có thể có hai hệ thống luận điểm sau
• Hệ thống 1:
- Luân điểm 1: Phân tich khổ thơ đầu: Cơ sở của tình đồng chí
- Luận điểm 2: Phân tích khổ 2: Những biểu hiện thấm thía và cảm đồng của tình đồngchí
- Luận điểm 3: phân tích khổ 3: Biểu tượng đẹp , giàu chất thơ của tình đồng chí
• Hệ thống 2:
- Luận điểm 1: Tình đồng chí được thể hiện đầu tiên ở sự đồng cảnh, đồng chí hướng
- Luận điểm 2,3 (Giống hệ thống 1)
b) Học sinh tùy chọn 1 luận điểm của hệ thống 1 hoặc 2 để viết đoạn Chú ý sự liênkết với đoạn trước và sau trong hệ thống đó
Bài tập 2: Viết 1 đoạn văn khoảng 6 câu theo cách lập luận Tổng-Phân-Hợp Phân tích khổ cuối bài “ Đồng chí” trong đoạn có sử dụng:
- 1 câu ghép chính phụ
- Có thành phần tình thái (Cần gạch chân hoặc ghi chú thích)
* Về nội dung: - Phân tích khổ thơ làm nổi bật vẻ đẹp tình đồng chí được thể hiện
trong hoàn cảnh chiến đấu gian lao, những nguời lính trong tư thế: phục kích chờ giặc, đứngbên nhau cùng khẩu súng và vầng trăng→hòa quyện tạo thành hình ảnh “Đầu súng trăngtreo”
→ Tình đồng chí đã:
Trang 33+ Sưởi ấm lũng họ giữa cảnh rừng hoang, sương muối, giỏ rột.
+ Cú sức mạnh để vươt lờn sự khắc nghiệt của thời tiết,của gian khổ, khú khăn
* Về hỡnh thức:
- Trỡnh bày theo kết cấu T-P-H
- Cú 1 cõu ghộp chớnh phụ (cú thể dựng kiểu cõu “ Nếu…thỡ” ở đầu đoạn với nhiệm vụliờn kết ý với đoạn trờn)
- Cú thành phần tỡnh thỏi
Bài tập 2: Về hỡnh ảnh “ Đầu sỳng trăng treo” cuối bài thơ “ Đồng chớ” nhà thơ Chớnh
Hữu viết: “ Trong chiến dịch nhiều đờm cú trăng Đi phục kớch giặc trong đờm, trước mắttụi chỉ cú 3 nhõn vật: Khẩu sỳng, vầng trăng và người bạn chiến đấu Ba nhõn vật hũa quyệnvới nhau tao ra hỡnh ảnh “ Đầu sỳng trăng treo”
Em cú suy nghĩ và cảm nhận như thế nào về hỡnh ảnh thơ độc đỏo này? Hóy trỡnh bàytrong 1 đoạn văn khoảnh 8 cõu theo cỏch lập luận của đoạn quy nạp
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm Tiến Duật
-I Vài nét về tác giả tác phẩm:
1 Tác giả:
- Phạm Tiến Duật (1941 – 2007) Quê Phú Thọ
- Ông tham gia quân đội sau khi tốt nghiệp Đại học S phạm, là một gơng mặt tiêubiểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ
- Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiếnchống Mỹ
- Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc
2 Tác phẩm:
a) Hoàn cảnh ra đời:
- Viết năm 1969, in trong tập thơ Vầng trăng và quầng lửa.
- Đợc tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969
b) Chủ đề: Bài thơ khắc hoạ hình ảnh những chiếc xe không kính, qua đó khắc hoạ nổi
bật hình ảnh những ngời lính lái xe ở Trờng Sơn trong thời chống Mỹ với t thế hiên ngang, tinhthần lạc qua dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam
c) Những nét độc đáo, khác lạ của bài thơ:
c1 Nhan đề: dài, tởng nh có chỗ thừa nhng thu hút ngời đọc ở cái vẻ lạ độc đáo của
nó
- Làm nổi bật hình ảnh toàn bài : những chiếc xe không kính
- Hai chữ bài thơ thêm vào cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hiện thực củatác giả muốn nói về chất thơ của hiện thực khốc liệt thời chiến tranh, chất thơ của tuổi trẻhiên ngang, dũng cảm vợt lên thiếu thốn, gian khổ hiểm nguy của thời chiến
c2 Hình ảnh những chiếc xe không kính: gây sự chú ý khác lạ đợc đa ra thực đến trần trụi c3 Giọng điệu: Ngang tàng, trẻ trung, sôi nổi, tinh nghịch, tự nhiên, nhiều câu diễn
đạt nh văn xuôi
II Phân tích:
1 Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra chiến trờng:
a) Xa nay, hình ảnh tàu xe vào thơ thờng đợc mỹ lệ hoá, lãng mạng hoá nhng PhạmTiến Duật đa một hình ảnh thực đến trần trụi “những chiếc xe không kính” Tác giả giải
Trang 342 Hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe:
Hình ảnh những chiếc xe không kính đã làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe ởTrờng Sơn Thiếu đi những phơng tiện vật chất tối thiểu lại là hoàn cảnh để ngời lái xe bộc lộnhững phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao của họ đặc biệt là lòng dũng cảm, tinhthần bất chấp gian khổ, khó khăn
a) T thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm lạc quan, coi thờng gian khổ hiểm nguy
- Đồng thời với hình ảnh của những chiếc xe không kính độc đáo là hình tợng đẹp đẽcủa những ngời lính lái xe xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc
- Trên những chiếc xe ấy, ngời chiến sĩ vẫn vững tay lái, vừa cho xe lăn bánh ra trận,vừa kể chuyện về mình, về đồng đội
Ung dung “ buồng lái
- Những câu thơ tả thực tới từng chi tiết Không có kính chắn gió, các anh đối mặt vớibao khó khăn, nguy hiểm Nào “gió vào xoa mắt đắng” rồi “sao trên trời”, “chim dới đất”,
đột ngột, bất ngờ nh sa, nh ùa – rơi rụng, va đập, quăng ném … vào buồng lái, vào mặt mũi,thân mình Cảm giác, ấn tợng, căng thẳng, đầy thử thách Song ngời chiến sĩ không run sợ,hoảng hốt Trái lại t thế các anh vẫn hiên ngang, tinh thần các anh vẫn vững vàng, nơi buồnglái các anh vẫn ung dung, tự tin và bình thản – một hình ảnh đẹp đợc nhấn mạnh bằng lối
đảo ngữ
- Cùng với t thế nổi bật ấy là tầm quan sát cao rộng với điệp ngữ “nhìn”, “thấy” biểuhiện sự tập trung cao độ, một tinh thần trách nhiệm nhng của một tâm hồn lãng mạng, bìnhthản, chủ động chiêm ngỡng và tận hởng từng vẻ đẹp của thiên nhiên qua ô cửa kính vỡ
- Thiên nhiên còn là sự khốc liêt của bụi, gió, ma nhng với một thái độ ngang tàng,thách thức, bất chấp, ngời chiến sĩ lái xe buông những tiếng chắc gọn “Không có … ừ thì”
nh một lời nói thờng, nôm na mà cứng cỏi biến những khó khăn thành điều thú vị, với ý nghĩtáo tợn “Cha cần … cây số nữa”
- Lời thơ nhẹ nhõm, trôi chảy nh những chiếc xe vun vút bơn trải trên đờng Có chỗnhịp nhàng, trong sáng nh văng vẳng tiếng hát – vút cao
b) Tâm hồn sôi nổi của tuổi trẻ, tình đồng chí, đồng đội sâu sắc
- Những chiến sĩ lái xe là những chàng trai trẻ vui tính, hóm hỉnh với những hình ảnhtinh nghịch “Phì phèo … ha ha” Đó là khúc nhạc vui của tuổi 18, đôi mơi gợi cảm giác nhẹnhõm, thanh thản xua tan những khó khăn, nguy hiểm
- Hồn nhiên, tếu táo nhng cũng thật cảm động trong không khí đoàn kết, trong tình
đồng chí, đồng đội
- Càng khó khăn gian khổ họ càng gắn bó keo sơn Từ trong bom đạn nguy hiểm
“tiểu đội xe không kính” đợc hình thành, tụ họp
“Những “ vỡ rồi“
Chỉ một cái bắt tay cũng ấm lòng, đủ động viên nhau, cảm thông với nhau Cái bắttay truyền cho nhau cả tâm hồn, tình cảm giúp con ngời xích lại gần nhau trong những cái
Trang 35chung : chung bát đĩa, nắm cơm, bếp lửa, chung hoàn cảnh, chung con đờng với vô vànthách thức nguy hiểm phía trớc.
- Khi hành quân các anh động viên, chào hỏi nhau trong cảnh ngộ độc đáo Lúc tới
đích các anh trò chuyện, nghỉ ngơi xuyềnh xoàng, nhờng nhịn nhau nh anh em ruột thịt đểrồi chỉ trong thoáng chốc tất cả những tình cảm ấm lòng ấy là hành trang giúp các anh tiếptục lên đờng :
Lại đi, lại đi
Chan chứa hy vọng, niềm lạc quan, yêu đời
c) ý chí chiến đấu vì giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc
- Bài thơ khép lại bằng bốn câu thể hiện “ý chí … Tổ quốc”
- Trải qua ma bom bão đạn, những chiếc xe ban đầu đã không có kính, nay càng trởnên h hại hơn, vật chất ngày cảng thiếu thốn
- Đối lập với tất cả những cái “không có” ở trên là một cái “có” Đó là trái tim - sứcmạnh của ngời lính Sức mạnh con ngời đã chiến thắng bom đạn kẻ thù
- Trái tim ấy thay thế cho tất cả những thiếu thốn “không kính, không đèn, khôngnản” hợp nhất với ngời chiến sĩ lái xe thành một cơ thể sống để tiếp tục tiến lên phía trớc h-ớng về miền Nam thân yêu
- Trái tim yêu thơng, trái tim cam trờng của ngời chiến sĩ lái xe trở thành nhãn t bàithờ, cô đúc ý toàn bài, hội tụ vẻ đẹp của ngời lính và để lại cảm xúc sâu lắng trong lòng ngời
Bài tập 1: Nhan đề Bài thơ về tiểu đội xe không kính có gì đặc biệt?
Về mặt lô-gíc, hai chữ "bài thơ" không thật cần thiết xuất hiện ở nhan đề của tácphẩm Bản thân tác phẩm đã bao hàm nghĩa của "bài thơ" rồi Tuy nhiên:
Sự xuất hiện của hai chữ "bài thơ" là để tạo ra sự tơng phản với vế còn lại: "tiểu đội
xe không kính" Vế trớc là chất thơ, là nghệ thuật Vế sau là hiện thực trần trụi, dờng nh xalạ và không có gì là nên thơ cả Nhan đề Bài thơ về tiểu đội xe không kính dờng nh là sự nối
liền giữa hai thế giới thơ và phi thơ Nói cách khác, nó chứa đựng một tuyên ngôn nghệ thuậtcủa Phạm Tiến Duật và thế hệ các nhà thơ trẻ chống Mĩ: Đi tìm chất thơ ngay từ trong hiệnthực trần trụi, hiện thực của thực tế đời sống dờng nh không có gì nên thơ cả
Bài tập 2: Hãy nêu mối quan hệ giữa cái không và cái có trong bài thơ:
Trang 36Cái không và cái có cũng có thể xem là một cách cấu tạo tứ thơ độc đáo ở Bài thơ về tiểu đội xe không kính Về mối quan hệ giữa cái không và cái có có thể gợi nên nhiều liên t-
ởng thú vị, dới đây là một vài gợi ý
- Cái không đến từ hiện thực ác liệt của chiến tranh:
Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
- Càng ngày cái không càng gia tăng:
Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xớc.
- Cái không đem đến cái có của những gian khổ:
+ Không có kính, ừ thì có bụi,
+ Không có kính, ừ thì ớt áo.
- Cái không, mặt khác, lại đem đến những cái có đầy chất thơ Đấy là cái có của thiên
nhiên nh một ngời bạn nồng hậu:
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim.
Nh sa nh ùa vào buồng lái.
- Và cái có của tình đồng đội: vô t, ngang tàng mà thật đẹp:
Gặp bè bạn suốt dọc đờng đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
- Trên tất cả, cái không làm nổi bật lên đẹp đẽ tinh thần yêu nớc, quả cảm của ngời
lính lái xe:
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc:
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Bài tập 3: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ:
Võng mắc chông chênh đờng xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm
- Điệp ngữ "lại đi" → nhịp sống thờng nhật của tiểu đội xe không kính, đoàn xe cứnối tiếp nhau ra trận
- Trên đầu họ, trong tâm hồn họ "trời xanh thêm" chứa chan hy vọng, lạc quan dạtdào Không một sức mạnh nào của giặc Mỹ có thể ngăn cản → khẳng định ý chí chiến đấu
để giải phóng miền Nam, khẳng định tình yêu nớc nồng nhiệt ở tuổi trẻ
Bài tập 4 Cảm nhận về khổ thơ cuối của bài:
ý chí chiến đấu vì giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc
- Bài thơ khép lại bằng bốn câu thể hiện “ý chí … Tổ quốc”
- Trải qua ma bom bão đạn, những chiếc xe ban đầu đã không có kính, nay càng trởnên h hại hơn, vật chất ngày cảng thiếu thốn
- Đối lập với tất cả những cái “không có” ở trên là một cái “có” Đó là trái tim - sứcmạnh của ngời lính Sức mạnh con ngời đã chiến thắng bom đạn kẻ thù
Trang 37- Trái tim ấy thay thế cho tất cả những thiếu thốn “không kính, không đèn, khôngnản” hợp nhất với ngời chiến sĩ lái xe thành một cơ thể sống để tiếp tục tiến lên phía trớc h-ớng về miền Nam thân yêu.
- Trái tim yêu thơng, trái tim cam trờng của ngời chiến sĩ lái xe trở thành nhãn t bài thờ,cô đúc ý toàn bài, hội tụ vẻ đẹp của ngời lính và để lại cảm xúc sâu lắng trong lòng ngời đọc
- Trái tim ngời lính toả sáng rực rỡ mãi đến muôn thế hệ mai sau khiến ta không quênmột thế hệ thanh niên thời kỳ chống Mỹ oanh liệt của dân tộc
Đoàn thuyền đánh cá
Huy Cận
-I vào nét về tác giả - tác phẩm:
1 Tác giả:
- Huy cận (1919- 2005); tên đầy đủ: Cù Huy Cận
- Quê: Làng Ân Phú , Huyện Vụ Quang, Tỉnh Hà Tĩnh
- Từng là nhà thơ nổi tiếng của phong trào Thơ mới với tập thơ Lửa thiêng (1940)
- Tham gia Cách mạng trớc 1945; sau CM ông giữ nhiều trọng trách của chính quyền đồngthời là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại VN
- Đợc nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996)
2 Tác phẩm:
a) Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ đợc sáng tác năm 1958, , sau chuyến đi thực tế dài ngày ở
vùng mỏ Quảng Ninh của nhà thơ Huy Cận (Đây là thời kì đất nớc đã thắng lợi cuộc khángchiến chống Pháp và miền Bắc đang bớc vào xây dựng CNXH)
b) Chủ đề: Bài thơ là một khúc tráng ca về lao động và thiên nhiên đất nớc giàu đẹp
c) Thể loại và PTBĐ: thơ trữ tình 7 chữ có sự đan xen của hai phơng thức miêu tả và biểu cảm.
d) Cảm hứng sáng tác: Trong bài thơ có hai nguồn cảm hứng bao trùm và hài hoà với nhau: cảm
hứng về lao động và cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ Sự thống nhất của hai nguồn cảm hứng ấythể hiện qua kết cấu và hệ thống hình ảnh của bài thơ
đ) Bố cục: 3 đoạn, theo hành trình một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá.
+ Đoạn 1: Hai khổ thơ đầu: Cảnh đoàn thuyền ra khơi lúc hoàng hôn và tâm trạng náonức của con ngời
+ Đoạn 2: 4 khổ tiếp: Cảnh lao động của đoàn thuyền đánh bắt cá giữa không gian biểntrời ban đêm
+ Đoạn 3: Khổ thơ cuối: Cảnh đoàn thuyền trở về trong buổi bình mình lên
II nội dung và nghệ thuật:
1 Nội dung:
a) Vẻ đẹp của những con ngời lao động trong sự hài hòa với thiên nhiên, vũ trụ:
- Vẻ đẹp của những con ngời lao động và công việc của họ (đoàn thuyền đánh cá) đợc
đặt trong không gian rộng lớn của biển trời, trăng sao để làm tăng thêm kích thớc, tầm vóc
- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển
- Hình ảnh đẹp lộng lẫy và rực rỡ của các loài cá trên biển
2 Nghệ thuật:
- Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn
- âm hởng vừa khỏe khoắn sôi nổi, vừa phơi phới bay bổng (lời thơ dõng dạc, điệu thơ nhkhúc hát say mê, hào hứng )
- Cách gieo vần nhiều biến hóa linh hoạt tạo sức dội, sức mạnh và tạo sự vang xa, bay bổng
IIi phân tích Bài thơ:
* Yêu cầu: Tập trung làm nổi bật một số luận điểm sau:
Trang 38a) LĐ 1: Ngay mở đầu bài thơ ta đã nghe thấy âm hởng bài ca lao động ngân vang,
khoẻ khoắn trong cảnh đoàn thuyền ra khơi
- Đó là cảnh ra khơi trong buổi hoàng hôn thật huy hoàng, tráng lệ, đầy sức sống :
“Đoàn thuyền … gió khơi”
- Phân tích từ “lại” điệp từ thể hiện công việc thờng xuyên
- Phân tích “câu hát căng buồm” – 1 ẩn dụ hay biến cái ảo thành cái thực khíthế phơi phới, mạnh mẽ của đoàn thuyền và niềm vui, sức mạnh ngời lao động trên biển, làmchủ cuộc đời đang chinh phục biển khơi
- Phân tích khổ thơ thứ 2 :
“Hát rằng … cá ơi”
+ Gợi sự giàu có của biển khơi
+ Gợi sự quý giá từ “bạc”
+ Hình ảnh so sánh đẹp “Cá thu … nh đoàn thoi”
+ Hình ảnh nhân hoá tinh tế : “dệt”
+ Từ “ta” đầy tự hào, không còn cái “tôi” cô đơn nhỏ bé …
b) LĐ 2: Tiếp theo niềm cảm hứng say sa, bài ca lao động vẫn vang lên khoẻ khoắn,
ngợi ca cánh đánh cá trên biển dới trời trăng sao Tác giả sáng tạo những hình ảnh đẹp
- Phân tích hai câu thơ khổ 3 : Hình ảnh nói quá
+ Gợi sự nhịp nhàng, hoà quyện của đoàn thuyền với biển trời
+ Gợi sự kì vĩ của con thuyền bỗng lớn lao ngang tầm vũ trụ
+ Gợi sự khéo léo nh nghệ sĩ của ngời dân chài và tâm hồn phóng khoáng, dũng cảmchinh phục biển cả
- Phân tích sự cảm nhận tinh tế về vẻ đẹp của các loài cá quý qua nghệ thuật nhân hoá: rực rỡ, lấp lánh
- Phân tích tiếng hát căng tràn mặt biển, gọi cá vào :
+ Gợi sự thân thiết
+ Gợi niềm vui, phấn chấn yêu lao động
+ Gợi cảm nhận chất thơ bay bổng lãng mạng
+ Gợi sự giao hoà thân thiết, u ái của con ngời với biển quê hơng, biển rất ân tình
- Phân tích bức phác họa khoẻ khoắn về t thế ngời dân chài
“Sao mờ … nắng hồng”
+ Câu thơ nh tạo nên hình ảnh ngời lao động trên nền trời đang sáng dần, ửng hồng.+ Từ “bạc”, “vàng” vừa gợi màu sắc sáng đẹp, vừa gợi sự quý giá, giàu có của biểnban tặng con ngời cần cù, dũng cảm
c) LĐ 3: Nhng có lẽ bài ca lao động ngân vang hào hùng nhất, hay nhất ở khổ thơ
cuối cùng : diễn tả cảnh đoàn thuyền thắng lợi trở về trong bình minh rực rỡ, tráng lệ
- Phân tích : 4 câu đã dựng lên quang cảnh kì vĩ về cuộc chạy đua của con ngời (đoànthuyền) với mặt trời
- Huy Cận khắc hoạ đậm nét vẻ đẹp khoẻ khoắn của ngời dân chài (qua câu hát…) và
vẻ đẹp giàu có của biển khơi
- ý thơ phảng phất không khí thần thoại, anh hùng can, bản anh hùng ca lao động
- Phân tích cấu trúc lặp : nh một điệp khúc ngân nga, nhấn mạnh niềm vui lao độnglàm giàu đẹp quê hơng
- Hình ảnh nhân hoá, nói quá sức dồi dào, vẫn hăng say mạnh mẽ sau 1 đêm lao
động vất vả của ngời dân chài
Phần bài tập
Bài tập 1: Hãy viết 2 đoạn văn nghị luận nối tiếp nhau với yêu cầu sau:
Trang 39- Đoạn 1: Nêu cảm nhận của em về hai khổ thơ đầu bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
- Đoạn 2: Nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ trên
Gợi ý
Đây là bài tập luyện cho học sinh cách viết các đoạn văn nối tiếp nhau, có liên kết
đoạn chặt chẽ, nhng không cho biết chủ đề của mỗi đoạn Do vậy, trớc khi viết, học sinhphải tìm đợc chủ đề chung, liên kết nội dung của hai đoạn này Tiếp đến, tìm chủ đề mỗi
đoạn (là một mặt hoặc một gói, một khía cạnh của chủ đề chung) Vì thế, các em có thể cónhiều cách lựa chọn khác nhau, miễn là đều nói về ND và NT chính của các khổ thơ đó.Cách trình bày đoạn cũng tự do, thoáng
Dới đây là một số dự kiến về chủ đề của 2 đoạn văn:
a) Bài ca lao động khoẻ khoắn ngân vang
b) Cảm hứng về thiên nhiên và lao động hoà quện với nhau
- Vũ trụ đi vào trạng thái nghỉ ngơi, nhng con ngời bắt đầu ngày lao động mới “Đoànthuyền đánh cá lại ra khơi” Câu thơ khiến ta hình dung đợc cả một đoàn thuyền, chứ khôngphả một con thuyền đơn độc ra khơi Từ “lại” diễn ra tả công việc quen thuộc thờng ngày
- Nhng ở đây, tác giả không chỉ tả số đông của đoàn thuyền mà tả khí thế của đoànthuyền đó ra khơi Đặc tả qua “câu hát căng buồm” NT ẩn dụ: khí thế hào hứng, phấn chấn,khoẻ khoắn bắt tay vào lao động của ngời dân chài Tiếng hát vang toàn mặt biển ca ngợicuộc sống làm chủ tự do, ca ngợi sự giàu đẹp của biển quê hơng
- Cảnh ra khơi huy hoàng, đầy khí thế hứa hẹn ngày thắng lợi
b) Đoạn 2: (Có thể từ 7 -> 10 câu).
* Câu 1: (Đảm bảo liên kết với đoạn trên) Có thể viết:
Hai nguồn cảm hứng về TN và LĐ còn đợc lặp lại ở khổ thơ cuối bài, nhng bay bổnghơn, phơi phới lạc quan hơn
* Từ câu 2 -> 9 hoặc 10: Lần lợc phân tích:
- Sự lặp lại của “câu hát” ở câu đầu -> vừa diễn tả vừa khẳng định niềm vui lớn, tinhthần lao động vẫn hứng khởi của ngời dân chài sau một đêm lao động miệt mài, hăng saytrên biển
- Hình ảnh nhân hoá “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” và “Mặt trời đội biển”thật gợi, thật kỳ vĩ và tráng lệ -> diễn tả sự chiến thắng của con ngời trớc thiên nhiên, biểntrời Đoàn thuyền đánh cá thắng lợi trở về với những khoang cá đầy ắp, lấp lánh ánh mặttrời Đoàn thuyền đã về đích trớc mặt trời
- Tác giả sử dụng kết cấu đầu cuối tơng ứng khi nhắc lại các hình ảnh thơ trên, mộtlần nữa ca ngợi thiên nhiên giàu đẹp, con ngời lao động khoẻ khoắn, lạc quan ở t thế làmchủ, ngày đêm bắt cá làm giàu đẹp hơn cho cuộc sống, cho quê hơng, đất nớc
Bài tập 2: Bằng một đoạn văn quy nạp hoặc T-P-H, em hãy nêu cảm nhận của mình về
vẻ đẹp của ngời lao động trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá“ của Huy Cận Trong
đoạn viết, có sử dụng một câu cảm.
Gợi ý
a) Tìm hiểu đề:
* Nội dung: Chủ đề: Vẻ đẹp của ngời lao động trong bài “Đoàn thuyền đánh cá ”.
* Hình thức:
- 1 đoạn văn T – P – H: câu chủ đề ở đầu, cuối đoạn
- Số câu: xấp xỉ 10 câu
- Có 1 câu cảm
Trang 40b) Cách trình bày:
* Câu 1: (Nêu chủ đề của đoạn): dựa vào ND trên
* Câu 2 -> 9: Lần lợt phân tích các ý, các hình ảnh đẹp:
- Hình ảnh ngời dân chài không đợc trực tiếp miêu tả nhiều trong bài thơ Họ chỉ đợc
đặc tả ở một hình ảnh duy nhất ta nhìn thấy đợc về dáng vẻ lao động: “kéo xoăn tay chùm cánặng”, chỉ một hình ảnh đó thôi cũng giúp ta hình dung đợc vẻ đẹp cờng tráng, khoẻ mạnh,
ăn sóng, nói gió của ngời dân chài
- Còn lại, trong toàn bài, vẻ đẹp của ngời ng dân trên biển đợc miêu tả gián tiếp thôngqua tiếng hát hào hùng, phấn chấn:
+ “Câu hát căng buồm”
+ “Ta hát bài ca gọi cá vào”
Qua tâm hồn yêu thiên nhiên gắn bó với biển cả, quê hơng:
“Mặt trời
sập cửa”
hay: “ Thuyền ta
biển bằng”
và niềm lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống lao động, làm chủ biển trời
* Câu 10: Câu chốt chủ đề bằng câu cảm !
Bếp lửa
Bằng Việt
-I Vài nét về tác giả - tác phẩm:
1 Tác giả:
- Bằng Việt (Nguyễn Bằng Việt)
- Sinh năm 1941, quê ở Hà Tây
- Ông thuộc thế hệ nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
- Thơ ông trong trẻo, mợt mà; thờng gắn với kỉ niệm tuổi thơ và ớc mơ của tuổi trẻ
2 Tác phẩm:
a) Ho n c à ảnh sáng tác:
- Năm 1963, khi tác giả sống và học tập ở Liên Xô (cũ)
- Trích trong tập “Hơng cây – Bếp lửa”
b) Bố cục và mạch vận động cảm xúc:
- Bố cục 4 phần
- Mạch cảm xúc đi từ hồi tởng về quá khứ đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm Từ
đó diễn tả niềm kính yêu vô hạn và những suy ngẫm sâu sắc của ngời cháu về bà và bếp lửaquê hơng
c) Chủ đề: Bài thơ gợi lại những kỷ niệm đầy xúc động về ngời bà và tình bà cháu,
đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của ngời cháu đối với bà, cũng là đốivới gia đình, quê hơng, đất nớc
d) Phơng thức biểu đạt: Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn các phơng thức biểu cảm,
miêu tả, tự sự, bình luận
II Phân tích bài thơ:
1 Những kỷ niệm tuổi thơ và tình bà cháu:
a) Dòng hồi tởng đợc bắt đầu từ hình ảnh thân thơng, ấm áp: Bếp lửa.
- Bếp lửa “chờn vờn sơng sớm”
- Bếp lửa “ấp iu”
→ Điệp từ “một bếp lửa” + từ láy “chờn vờn, ấp iu” gợi lên hình ảnh sống động, lunglinh của bếp lửa gần gũi, thân thuộc trong mỗi gia đình ngời Việt Nam
b) Từ đó, bài thơ gợi lại những kỷ niệm tuổi ấu thơ bên ngời bà: