0
Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Mục đích Yêu cầu 1 Kiến thức

Một phần của tài liệu 4 TUOI (Trang 62 -66 )

1. Kiến thức

- Trẻ biết vẽ trang trí chiếc khăn theo mẫu của cô.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng cầm bút, phối hợp các nét vẽ, các hình học để trang trí chiếc khăn. - Kỹ năng chọn màu sắc hài hòa và tạo thành bố cục tranh cân đối.

3. Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động vẽ, yêu thích sản phẩm của mình và bạn

II. Chuẩn bị* Của cô * Của cô

- Nhạc bài hát “Mời bạn ăn”

- Tranh mẫu của cô, giấy, sáp màu. - Giá treo tranh

*Của trẻ

- Vở tạo hình, sáp màu.

III. Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Vào bài

Cô cho trẻ hát bài hát “Mời bạn ăn” - Các con vừa hát bài hát gì?

- Bài hát khuyên chúng ta điều gì?

- Ngoài ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng thì chúng mình còn phải làm gì nữa?

- Hàng ngày các con dùng đồ dùng gì để rửa mặt, lau tay? - Ngoài việc ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng thì các con còn phải biết giữ vệ sinh cá nhân như: đánh răng, rửa mặt thật sạch trước khi đến lớp, đến trường, các con nhớ chưa nào!

2. Nội dung

* Quan sát, đàm thoại:

+ Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ chiếc khăn:

- Đến với lớp mình hôm nay, bạn gấu bông có mang đến cho lớp mình một món quà. Các con có muốn biết đó là món quà gì không?

- Trẻ hát - Mời bạn ăn - Trẻ trả lời

- GIữ vệ sinh cá nhân - Khăn mặt

- Lắng nghe

- Bạn nào giỏi cho cô biết đây là món quà gì? - Con có nhận xét gì về bức tranh?

- Bức tranh vẽ gì?

- Chiếc khăn có những màu nào? - Cô trang trí chiếc khăn như thế nào? - Chiếc khăn mà cô trang trí giống hình gì?

- Các con có muốn vẽ và trang trí những chiếc khăn thật đẹp giống như của cô để mang về tặng cho mẹ của mình không?

- Để vẽ và trang trí cho chiếc khăn thật đẹp trước tiên các con hãy quan sát cô vẽ mẫu nhé!

* Cô vẽ, trang trí mẫu:

- Muốn vẽ được cô phải cầm bút bằng tay nào? - Đầu tiên cô có một chiếc khăn hình chữ nhật màu hồng, để chiế khăn đẹo hơn cô sẽ trang trí chiếc khăn bằng các chấm tròn và các nét ngang.

* Trẻ thực hiện

- Cô quan sát hướng dẫn trẻ vẽ trang trí chiếc khăn + Hỏi trẻ con định vẽ gì?

+ Dùng nét gì để vẽ?

- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút

- Trẻ thực hiện cô quan sát hướng dẫn trẻ, giúp đỡ trẻ hoàn thành bài..

* Nhận xét, trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ lần lượt nhận xét sản phẩm.

- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ vẽ đẹp. Động viên khuyến khích trẻ.

3. Kết thúc

- Cô cho trẻ về góc chơi

- Bức tranh - Trẻ nhận xét - Vẽ chiếc khăn - Trẻ trả lời - Trẻ tả lời - Hình chữ nhật - Có ạ - Tay phải - Trẻ quan sát. - Trẻ thực hiện - Trẻ trưng bày sản phẩm - 3, 4 trẻ nhận xét - Trẻ nghe cô nhận xét - Trẻ về góc chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa

- Vận động nhẹ khi ngủ dạy – Ăn chiều - Trò chơi: Lộn cầu vồng

- Chơi tự do ở góc - Vệ sinh, trả trẻ

Ngày soạn: 8/11/2016 Ngày dạy: Thứ 5/10/11/2016

Lĩnh vực phát triển nhận thức

THÊM BỚT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 3; XẾP TƯƠNG ỨNG 1 - 1I. Mục đích - Yêu cầu I. Mục đích - Yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ biết thêm bớt số lượng trong phạm vi 3. Biết xếp tương ứng 1 - 1.

2. Kĩ năng

- Rèn cho trẻ kĩ năng thêm, bớt số lượng tương ứng với số 3. Xếp tương ứng. - Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: nói to, rõ ràng, nói đủ câu, biết diễn đạt theo ý của mình.

3. Thái độ

- Trẻ hứng thú học tập cùng cô, có ý thức học tập tốt.

II. Chuẩn bị* Của cô * Của cô

- Bài hát “Mời bạn ăn”

- Một số nhóm đồ dùng đồ chơi có lượng 3 đặt xung quanh lớp - Lô tô bát, thìa… có số lượng 3, thẻ số 3

- Tranh 3 ngôi nhà

* Của trẻ

- Lô tô bát, thìa… có số lượng 3 - Một số đồ chơi khác có số lượng 3 - Rổ đựng thẻ chữ số

- Thẻ chấm tròn từ 1- 3

III. Cách tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Vào bài

- Cô và trẻ cùng hát bài “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ về bài hát

- Cô cho trẻ kể tên một số đồ dùng trong gia đình

2. Nội dung

* Ôn nhận biết số lượng và chữ số 3

- Trong lớp chúng ta có rất nhiều đồ dùng đồ chơi, các con hãy tìm xem những đồ dùng nào có số lượng là 3 và gắn chữ số tương ứng nào.

- Cho trẻ tìm và đặt số tương ứng. - Cô kiểm tra và nhận xét.

* Thêm bớt số lượng trong phạm vi 3; Xếp tương

- Trẻ hát

- Trò chuyện cùng cô - Trẻ kể

- Trẻ tìm và đặt số tương ứng

ứng 1 – 1

- Các con ơi trong gia đình chúng mình có rất nhiều đồ dùng, bây giờ các con cùng cô xếp hết số thìa ở trong rổ ra nào, các con xếp từ trái qua phải nhé.

- Cô cho trẻ xếp hết số bát tương ứng 1- 1 xuống dưới - Cho trẻ đếm có bao nhiêu thìa và bát?

- Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy? - Nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy?

- Vậy muốn nhóm bát bằng nhóm thìa các con phải làm gì? - Chúng mình phải thêm mấy bát?

- Cho trẻ đếm từng nhóm bát và thìa - 2 thêm 1 bằng mấy?

- Cô nhắc lại: 2 thêm 1 bằng 3, cho trẻ nhắc lại 2 – 3 lần. - Hai nhóm đã bằng nhau chưa?

- Vậy muốn số thìa ít hơn số bát chúng ta phải làm gì? (bớt 1).

- Chúng mình phải bớt mấy cái thìa? - 3 bớt 1 bằng mấy?

- Lúc này số thìa như thế nào?

- Cô nhắc lại: 3 bớt 1 bằng 2, cho trẻ nhắc lại 2 lần. - Muốn số thìa bằng với số bát chúng ta làm thế nào? - Thêm 1 cái thìa nữa nào?

- Cô cho trẻ đếm lại số lượng 2 nhóm và nhận xét: Hai nhóm bằng nhau và cùng có số lượng bằng 3.

* Trò chơi: “Tìm đúng số nhà”

- Cô đặt ba ngôi nhà ở 3 vị trí khác nhau trong lớp. Trên mỗi ngôi nhà đều có gắn chữ số 1, 2, 3

- Cô phát cho mỗi trẻ những thẻ chấm tròn tương ứng với chữ số gắn ở ngôi nhà

- Khi có hiệu lệnh của cô trẻ phải tìm được ngôi nhà có số tương ứng với thẻ chấm tròn

- Trẻ nào tìm sai sẽ bị loại ra khỏi vòng chơi - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần

+ Trò chơi: “Nối đồ vật với số lượng 3”

- Cô chuẩn bị 3 tranh vẽ các đồ vật có số lượng 1, 2, 3 - Cách chơi: Cho trẻ mang tranh về nhóm, khi có hiệu lệnh 3 nhóm tìm đếm các đồ dùng theo nhóm có trong tranh và tìm đồ dùng có số lượng 3 nối vào số 3.

- Cho trẻ chơi 3. Kết thúc - Cho trẻ ra chơi - Trẻ xếp - Trẻ xếp - Trẻ đếm

- Nhóm thìa, nhiều hơn 1 - Nhóm bát, ít hơn 1 - Trẻ trả lời - Thêm 1cái bát - Trẻ đếm - Bằng 3 - Trẻ nhắc lại - Rồi ạ - Trẻ trả lời - Bớt 1 - Bằng 2 - Ít hơn số bát - Trẻ nhắc lại - Thêm 1 thìa - Trẻ thêm 1 thìa - Lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ hào hứng chơi - Trẻ thực hiện - Trẻ ra chơi

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa

- Vận động nhẹ khi ngủ dạy – Ăn chiều

- Ôn: Thêm bớt số lượng trong pham vi 3; Xếp tương ứng 1 - 1 - Trò chơi: Thả đỉa ba ba - Chơi tự do ở góc - Vệ sinh, trả trẻ ... Ngày soạn: 9/10/2016 Ngày dạy: Thứ 6/11/11/2016 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ THEO CHỦ ĐỀI. Mục đích - Yêu cầu I. Mục đích - Yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ thuộc các bài hát đã học trong chủ đề.

- Trẻ biết múa vận động theo nhạc các bài hát trong chủ đề và thể hiện nét mặt, cử chỉ... khi hát múa, biết chơi trò chơi, hứng thú tham gia biểu diễn.

- Thể hiện tình cảm với gia đình qua các bài hát.

2. Kỹ năng

- Biết biểu diễn thành thạo các bài hát trong chủ đề.

- Biết sáng tạo các kiểu vận động nhẹ nhàng, đáng yêu phù hợp với khả năng của trẻ.

3. Thái độ

- Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý bố mẹ và các thành viên trong gia đình.

II. Chuẩn bị

- Tranh gia đình đang đi chơi

- Nhạc bài hát: “Cả nhà thương nhau; Nhà của tôi; múa cho mẹ xem; Cháu yêu bà; Cô và mẹ”.

Một phần của tài liệu 4 TUOI (Trang 62 -66 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×