1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI BẬC TIỂU HỌC (TẬP II)

335 2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 335
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để có chất lượng giáo dục toàn diện ngoài việc năng cao chất lượng đại trà thì việc bồi dưỡng, giúp đỡ nâng cao chất lượng học sinh Giỏi là vô cùng quan trọng. Đối với cấp tiểu học, nội dung bồi dưỡng học sinh Giỏi là chất lượng hai môn Toán và Tiếng Việt (Môn Tiếng Việt gặp khó khăn về tài liệu giảng dạy bồi dưỡng cần sưu tầm, tìm tòi rất nhiều tài liệu). Chính vì thế ngay từ đầu năm học, Các tổ chuyên môn kết hợp với Ban Giám hiệu các nhà trường lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh Giỏi. Đi đôi với việc bồi dưỡng thì một việc không thể thiếu là khảo sát chất lượng học sinh Giỏi hàng tháng để từ đó giáo viên dạy thấy rõ được sự tiến bộ của học sinh và những kiến thức còn chưa tốt của mỗi học sinh. Giáo viên bồi dưỡng sẽ có kế hoạch điều chỉnh cách dạy, tiếp tục bồi dưỡng, giúp đỡ kịp thời cho mỗi học sinh .v.v... Để có tài liệu bồi dưỡng, khảo sát bồi dưỡng chất lượng học sinh Giỏi kịp thời và sát với chương trình học cấp tiểu học, người viết tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm, và đã tập hợp kiến thức bồi dưỡng theo hệ thống ra đề khảo sát, sưu tầm thêm của đồng nghiệp và đã được Ban giám hiệu duyệt đưa vào thực hiện nhiều năm có kết quả tốt. Trường tôi là trường miền núi khó khăn nhưng đã nhiều năm có học sinh giỏi cấp tỉnh. Đó là nội dung tài liệu:"NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI BẬC TIỂU HỌC (TẬP II)" Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển. Mong nhận được ý kiến quý báu của thầy cô giáo, các em học sinh và các bạn Chân thành cảm ơn

Trang 1

TƯ LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH.

- -NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

MÔN TIẾNG VIỆT

CUỐI BẬC TIỂU HỌC.

(TẬP II)

HẢI DƯƠNG – NĂM 2014

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho họcsinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông Để có chất lượnggiáo dục toàn diện ngoài việc năng cao chất lượng đại trà thìviệc bồi dưỡng, giúp đỡ nâng cao chất lượng học sinh Giỏi là

vô cùng quan trọng Đối với cấp tiểu học, nội dung bồi dưỡnghọc sinh Giỏi là chất lượng hai môn Toán và Tiếng Việt (MônTiếng Việt gặp khó khăn về tài liệu giảng dạy bồi dưỡng cầnsưu tầm, tìm tòi rất nhiều tài liệu)

Chính vì thế ngay từ đầu năm học, Các tổ chuyên mônkết hợp với Ban Giám hiệu các nhà trường lập kế hoạch bồidưỡng học sinh Giỏi Đi đôi với việc bồi dưỡng thì một việckhông thể thiếu là khảo sát chất lượng học sinh Giỏi hàngtháng để từ đó giáo viên dạy thấy rõ được sự tiến bộ của họcsinh và những kiến thức còn chưa tốt của mỗi học sinh Giáoviên bồi dưỡng sẽ có kế hoạch điều chỉnh cách dạy, tiếp tụcbồi dưỡng, giúp đỡ kịp thời cho mỗi học sinh v.v

Để có tài liệu bồi dưỡng, khảo sát bồi dưỡng chất lượnghọc sinh Giỏi kịp thời và sát với chương trình học cấp tiểuhọc, người viết tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm,

và đã tập hợp kiến thức bồi dưỡng theo hệ thống ra đề khảosát, sưu tầm thêm của đồng nghiệp và đã được Ban giám hiệuduyệt đưa vào thực hiện nhiều năm có kết quả tốt Trường tôi

là trường miền núi khó khăn nhưng đã nhiều năm có học sinhgiỏi cấp tỉnh Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáocùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển

Mong nhận được ý kiến quý báu của thầy cô giáo, các

em học sinh và các bạn!

Chân thành cảm ơn!

Trang 3

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU GỒM CÁC PHẦN SAU:

PHẦN I: CÁC BÀI TẬP VỀ KĨ NĂNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

CÁC ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG

VIỆT CUỐI BẬC TIỂU HỌC.

PHẦN V:

NHỮNG BÀI VĂN HAY THAM KHẢO.

I.NHỮNG CÁCH MỞ BÀI VÀ MỘT SỐ BÀI VĂN TẢ CẢNH HAY CỦA HỌC SINH.

II.NHỮNG BÀI VĂN TẢ VIẾT VỀ MẸ HAY CỦA HỌC SINH.

Trang 4

PHẦN I: CÁC BÀI TẬP VỀ KĨ NĂNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

(Chú ý: HSinh đừng đánh dấu câu vào ngay các đề trong tờ

nầy, chỉ nhìn để viết ra vở khác cho thầy cô chấm, sau đó làmlại đến bao giờ đúng hoàn toàn )

Vừa chép lại vào vở, vừa điền dấu câu thích hợp vào các đoạnvăn sau:

1) Năm nay ông ngoại tôi đã ngoài sáu mươi tuổi trướcđây ông từng là giáo viên dạy học ở thành phố hiện nay ông đã

về hưu ở thôn quê lần nào gặp tôi ông cũng căn dặn cháu hãy

cố học cho giỏi nhé

2) Trên nương mỗi người một việc người lớn thì đánhtrâu ra cày các cụ già nhặt cỏ đốt lá mấy chú bé đi tìm chỗ vensuối để bắc bếp thổi cơm chẳng mấy chốc khói bếp đã um lêncác bà mẹ cúi lom khom tra ngô được mẹ ủ ấm các em bé ngủkhì trên lưng mẹ

Trang 5

3) Buổi sớm mặt trời lên ngang đỉnh núi sương tan trờimới quang đãng buổi chiều nắng vừa nhạt sương đã buôngnhanh xuống khắp núi đồi.

4) Sau giờ thủ công hôm ấy về nhà tôi nghĩ mãi chả lẽmình chịu cái môn cắt chữ nầy thật ư không các bạn cắt đượcthì mình cũng cắt được

5) Đoạn văn sau gồm 4 câu, trong đó có hai câu hội thoại

có lời dẫn trực tiếp Chép lại 4 câu đó (không cần viết thêmchữ nào, chỉ cần viết hoa )

Chim sâu sao nhiều thế nó bay tràn qua vườn cải bé hỏichimlàm gì thế chim trả lời chúng em bắt sâu

6) Một con dê trắng vào rừng tìm lá non bỗng gặp sói sóihỏi dê kia mi đi đâu dê trắng run rẫy tôi đi tìm lá non trên đầu

mi có cái gì thế đầu tôi có sừng tim mi thế nào tim tôi đangrun sợ

(Chú ý: Chỉ dùng một trong 2 hình thức ghi lời dẫn, đừng vừadùng lời dẫn trực tiếp vừa dùng lời dẫn gián tiếp trong một

đoạn văn trên)

Trang 6

II/ CÁC BÀI TẬP VỀ ÂM-CHỮ CÁI, CHỮ-TIẾNG, TỪ ĐƠN, TỪ LÁY, TỪ GHÉP

1/ Tự ghi theo thứ tự Bảng chữ cái tiếng Việt Gạch châncác nguyên âm

2) Trong tiếng Việt, tiếng nào được ghi bằng chữ có 7chữ cái ? Phân tích âm đầu, vần, âm đệm, âm chính, âm cuối,thanh của tiếng đó và vài chữ khác

3/ Tìm và giải nghĩa các từ láy trong các câu thơ tríchdưới đây:

a) Dưới trăng quyên đã gọi hè,

Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông (NguyễnDu)

b) Ngoài kia chú vạc / Lặng lẽ mò tôm / Bên cạnh sao hôm /Long lanh đáy nước (Võ Quảng)

4/ Các từ: nhà báo, nhà ngói, nhà trường, nhà văn, nhàbạt, nhà in, nhà thơ, nhà kính, nhà hát

a) Các từ trên là từ ghép loại gì ? b) Tìm căn cứ chia các từtrên thành 3 nhóm

Trang 7

5/ Các từ sau, từ nào là từ láy, từ nào là từ ghép:

Nhỏ nhẹ, trắng trợn, tươi cười, tươi tắn, lảo đảo, lành mạnh,

ngang ngược, trống trải, chao đảo, lành lặn

Cho biết tại sao phân loại như thế ?

6/ Gạch một gạch dưới từ ghép, hai gạch dưới từ láy đoạn

thơ sau Sau đó, em cho biết từ ghép khác và giống từ láy ở

những điểm nào ?

“ Buồn trông cửa bể chiều

hômThuyền ai thấp thoáng cánh

*8/ Tìm các từ láy đôi (thuộc kiểu láy âm) theo mẫu cấu

tạo vần trong tiếng láy là “ăn” và cho biết nghĩa của những từ

láy vừa tìm được có gì giống nhau ?

Trang 8

III/ CÁC BÀI TẬP VỀ THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ

1/a) Tìm các từ thích hợp điền vào các chỗ trống để cócác thành ngữ:

-Một hai - lấm bùnb) Giải thích các thành ngữ vừa tìm được c) Đặt câu vớimỗi thành ngữ đó

2/ a) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để có các thànhngữ sau:

- Tốt hơn tốt - chosạch cho thơm

b) Thành ngữ tìm được khuyên ta điều gì ? c) Đặt câu vớimỗi thành ngữ đó

3/ Hãy giải thích và đặt câu với mỗi thành ngữ sau:

a) như nước vỡ bờ b) trùng trùng điệp điệp

4/a) Hãy tìm câu tục ngữ cùng nghĩa với câu: “ Ăn quảnhớ người trồng cây”

b) Câu tục ngữ tìm được khuyên chúng ta điều gì ? c) Đặt câuvới câu mới tìm

Trang 9

IV/ CÁC BÀI TẬP VỀ BỘ PHẬN CHÍNH VÀ PHỤ CỦA CÂU ĐƠN

1) Các dòng sau chưa phải là câu, hãy chữa lại bằng hai cách:a) Vóc người cân đối và mạnh khoẻ của Lan

b) Nối buồn của những em bé mồ côi không nơi nương tựa.c) Nhìn bộ ấm chén sạch sẽ và đẹp như lúc mới mua

d) Nhờ sự giúp đỡ, đùm bọc của tập thể lớp và tình yêuthương trìu mến của cô giáo chủ nhiệm

e) Qua cảnh đẹp của cánh đồng lúa chín càng thấy yêu quêhương và trân trọng từng hạt lúa vàng

g) Những ngày nắng nóng, tôi và các bạn trai khác cùng lứatuổi trong cái xóm nhỏ ven sông mát rượi bóng tre

2/ Đặt 2 câu có trạng ngữ để tả trời, mây trong ngày nắng đẹp

(Mỗi câu có12 chữ trở lên Một câu có trạng ngữ chỉ địa điểm, một câu có trạng ngữ chỉ thời gian.)

3) Chép lại, điền tên các bộ phận (CN, VN, TN, ĐN, BN )

dưới mỗi cụm từ ngữ gạch chân trong các câu sau: (đừng điềnngay vào tờ giấy nầy)

Trang 10

a) Các chiến sĩ biên phòng luôn cầm chắc tay súng để giữvững bờ cõi của Tổ quốc.

b) Các chiến sĩ biên phòng luôn cầm chắc tay súng để giữvững bờ cõi của Tổ quốc

4) Ghép từng đôi câu sau đây thành một câu có thành phần

phụ trạng ngữ thích hợp (lúc ghép có thể thêm vài từ hoặc đổi

vị trí bộ phận phụ trong câu ).

a) Mặt biển bao la rực rỡ ánh vàng buổi sớm Nhữngchiếc thuyền đánh cá nhoè dần trong muôn ngàn tia phảnchiếu chói chang

b/ Con đường nầy chạy về làng Từng tốp người hối hả

Trang 11

-6/ Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câusau:

a) Tinh mơ, Thu Thảo đã ra đây, chiều nhá nhem tối mới trởvề

b) Muốn đạt kết quả tốt trong mùa thi tới, chúng ta phải cốgắng nhiều

c) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Tuấn vượt lênđầu lớp

d) Giữa đầm, trên nền lá xanh mượt, những bông sen trắng,sen hồng khẽ đu đưa theo gió

7/ Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câusau:

a) Mấy hôm rày, bận ơi là bận, mình không đến thăm cậuđược

b) Hôm nay là ngày bế giảng năm học c) Chúng em đều làhọc sinh lớp Năm

d) Thược dược, hướng dương, lan, huệ đua nhau khoe sắc.8/ Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong cáccâu sau:

Trang 12

a) Rồi lặng lẽ, từ từ, vất vả mà vui vẻ, như cánh cò lặn lội bờsông, mẹ nuôi chúng tôi khôn lớn thành người b)Hôm nay là ngày khai trường

c) Buổi chiều, nắng tàn, mát dịu, biển trong xanh như màumảnh chai

d) Thời gian đi qua thật chậm mà cũng thật nhanh

9/ Trời bắt đầu sáng1 , cảnh đêm tĩnh mịch2 đang dần dầnchuyển sang một ngày mới.3

Cho biết tên các bộ phận ngữ pháp của các bộ phận gạch chântrong câu trên

10/ Cho biết tên các bộ phận trong câu văn sau:

a) Trong im lặng1 , chiêng trống bỗng rung lên2

b) Chiến sĩ Việt Nam1 hi sinh đến giọt máu cuối cùng2 để giữvững nền tự do độc lập3

IV/ BÀI TẬP VỀ CẢM THỤ VĂN HỌC

Thương thuyền 1) a) Tìm những từ ngữ làm cho

Trang 13

Suốt đêm kéo lưới mệt đầm

Sớm về chụm bến thuyền

nằm ngủ say

Thương thuyền vất vả tối

ngàyBiển xanh chao võng sóng

đầy lời ru

(Phạm Đình Ân)

chiếc thuyền giống như con người ?

b) Đoạn thơ trên có tên là

“Thương thuyền”, điều đó có hàm ý gì ?

c) Em hãy đặt một tên khác cho đoạn thơ trên

“ Em nghe thầy đọc bao

ngày

Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh

nhà

Mái chèo nghe vọng sông xa

Êm êm nghe tiếng của bà năm

xưa

Nghe trăng thở động tàu dừa

Rào rào nghe chuyển cơn mưa

giữa trời ”

(Nghe thầy đọc thơ - Trần Đăng

Khoa)

2) a) Đoạn thơ trên cónhững hình ảnh nào đẹp ?b) Em hiểu cái hay, cáiđẹp của mỗi hình ảnh đónhư thế nào ?

c) Hãy thuộc lòng và đọc diễn cảm đoạn thơ trên

Trang 14

V/ BÀI TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN

1) a) Viết một đoạn văn ngắn tả buổi chiều nơi em ở, có dùngcác từ: gió nồm, rung rinh, dịu dàng, lướt thướt

2) Viết một đoạn văn ngắn tả lại cuộc trò chuyện giữa em vớimột con vật gần gũi mà em yêu quí như bè bạn (Có dùng cáckiểu câu đã học trong đoạn văn)

3/ Em hãy viết một đoạn văn ngắn (5-7 dòng), trong đó, códùng những tính từ chỉ màu sắc để tả cây phượng đang ra hoa

ở sân trường em

4) Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 25 dòng) tả một người

thân của em

5) Tả hình dáng và tính tình một anh bộ đội mà em quen biết

II/ Điền từ:

1) Điền các từ láy thích hợp vào chỗ có dấu “ ” trong đoạnvăn sau:

Trang 15

Mưa đến rồi, , Mưa ù xuống khiến chomọi người không tưởng được là mưa kéo đến chóng thế Lúcnảy chỉ mới mấy giọt mưa , bây giờ bao nhiêu là nướctuôn , giọt ngã, giọt bay Mưa trên sângạch Mưa trên phên nứa, đạp vào lòng láchuối Cơn mưa đã tạnh khá lâu mà mái tranh vẫn còn nhữnggiọt nước nghe

2) Điền các từ láy thích hợp vào chỗ có dấu chấm ( ) ; điền từghép vào chỗ có dấu gạch ( _ ) trong 2 đoạn văn sau:

(Viết lại trong vở trước khi điền cho GV chấm, đừng điền ngay vào đây để các lần sau thực hành lại đến lúc đúng hoàn toàn mới thôi)

a) Mấy hôm trước, bầu trời , mưangâu Hôm nay, trời nắng Vầng mặt trời _ đang lên giữa bầu trời _ , khônggợn chút mây Từng cơn gió nhẹ thổi lướt qua làm cho cả biểnlúa vàng như gợn sóng

b) Nam bước đi trong căn phòng tối _

để tìm cái bật lửa Hai bàn tay Nam mộtcách để tránh _ các vật dụng

Trang 16

trên bàn Đây rồi, cái bật lửa đây rồi ! Một tiếng

“quẹt” vang lên Cả căn phòng bỗng _ ánh sáng

c) Gió thổi hiu hiu, lá vàng rơi

Gió thổi ào ào, là vàng rơi

Vầng trăng , ánh trăng chiếuqua kẻ lá

d) Cho 8 từ ngữ sau: mát mẻ – như những chùm hoa rực rỡ –lượt trên các ngọn cây – dễ chịu – cuốn lấy từng đám lá úa rắcvàng trên mặt đất – vắng vẻ – làm đồi tranh cuộn sóng – lùaqua những ống bương

Điền hết 8 từ ngữ trên vào 6 chỗ trống thích hợp trong đoạnvăn sau:

“ Sang thu, trời Nắng đã dịu Rừng thu Gióthu Gió Gió Ven rừng, những con công xoèđuôi

Đoạn văn đã điền trên thuộc thể loại văn miêu tả haytường thuật ? Theo em, những từ ngữ có sẵn trước khi điềnhay những mới điền đã thể hiện đặc điểm của thể loại văn mà

Trang 17

em vừa xác định ? Em rút ra kinh nghiệm gì để viết được đoạnvăn hay ?

4) a) Viết một đoạn văn ngắn tả buổi chiều nơi em ở, có dùngcác từ: gió nồm, rung rinh, dịu dàng, lướt thướt

b) Viết một đoạn văn ngắn tả lại cuộc trò chuyện giữa em vớimột con vật gần gũi mà em yêu quí như bè bạn (Có dùng cáckiểu câu đã học trong đoạn văn)

5) Đặt câu a có đại từ chỉ ngôi thứ nhất, câu b có đại từ chỉngôi thứ hai, câu c có đại từ chỉ ngôi thứ ba

7) a) Đặt câu với mỗi từ: mặn mà ; mặn chát ; xấu xa ; xấu

xí ; lạnh lẽo ; lạnh lùng ; ý nghĩ ; ý nghĩa

b) Đặt 4 câu có dùng các 4 từ: sự ; cuộc ; nỗi ; niềm

Tập làm văn:

Các đề văn thi chọn hsg cấp tỉnh:

Trang 18

(Làm các đề chưa có bài mẫu trong sách Bài tập nâng caoTiếng Việt lớp Năm của Bộ GD-ĐT)

Câu 5 (4đ): Tuy bị các trận lũ lụt tàn phá nặng nề nhưng đến

nay quê em như đã trở lại tươi đẹp như xưa

Kết hợp tường thuật với miêu tả để viết một bài văn ngắn

(khoảng 25 dòng) làm rõ 2 ý gạch chân vừa nêu trên

================*****================

(Bài trình bày sạch đẹp, viết chữ ngay ngắn sẽ được cộng từ

0,25- 0,5 điểm)

Trang 19

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT

Câu 1: 1,5đ: Năm nay, ông ngoại tôi đã ngoài sáu mươi tuổi Trước đây, ông từng là giáo viên dạy học ở thành phố Hiện nay, ông đã về hưu ở thôn quê Lần nào gặp tôi, ông cũng nhắc đi /,/ nhắc lại: “cháu hãy cố học cho giỏi nhé !”

Hoặc: - Cháu hãy cố học cho giỏi nhé !

Có tất cả 10 dấu câu cần (chỗ /, / : không bắt buộc) Cứ 2dấu đúng được 0,25đ Viết hoa đúng chỗ mới chấm được0.25đ Mỗi chỗ chép lại sai chính tả bị trừ 0,25 điểm

Câu 2:1,5đ : Câu 2a:0,75đ: Mỗi bộ phận đúng được 0,25đa) Các chiến sĩ biên phòng luôn cầm chắc tay súng để giữvững bờ cõi của Tổ quốc

Câu 2b:0,75đ: Đúng 1 chỗ: 0.25 ; đúng 2-3 chỗ: 0,5 ; đúng

4-5 chỗ: 0,74-5đ

Trang 20

Câu 3: 1đ: Mỗi câu đúng được 0,5đ:

a) Trên mặt biển bao la rực rỡ ánh vàng buổi sớm, nhữngchiếc thuyền đánh cá nhoè dần trong muôn ngàn tia phảnchiếu chói chang

(Hoặc: Trong muôn ngàn tia phản chiếu chói chang, nhữngchiếc thuyền đánh cá nhoè dần trên mặt biển bao la rực rỡ ánhvàng buổi sớm.(đúng)

b/ Trên con đường chạy về làng, từng tốp người hối hả gánhnhững gánh lúa đầy ắp về nhà Hoặc: Từng tốp trêncon đường chạy về làng

Hoặc: Trên con đượng nầy, từng tốp ) (TN)Câu 4: 1,5đ: Câu 4a: 0,5đ: kéo lưới, mệt đầm, nằm ngủ say,vất vả

Nếu học sinh ghi cả câu hoặc ngữ có các từ trên: trừ 0,25 (nếunhiều chỗ)

Nếu ghi thêm các từ: chụm, thương: không sai Các từ ngữ:

“chao võng” và “đầy lời ru”: nhân hoá “biển” và “sóng” chứkhông phải nhân hoá chiếc thuyền, không tính điểm, không trừđiểm

Câu 4b: 0,5đ: Đoạn thơ trên có tên là “Thương thuyền”, điều

đó có hàm ý là thương người dân chài lưới ngày đêm vất vả

Trang 21

Câu 4c: 0,5đ: Có thể thay bằng tên: Dân chài ; Về bến ; Saungày lao động

Câu 5: 4 điểm: (Đây là đề thi thử nên có gạch chân 2 ý chính) 1) Yêu cầu: a) Về thể loại: Tường thuật là chính nhưng có chútrọng đúng mức miêu tả chứ không đơn thuần nêu đầu việc.b) Nội dung: Làm rõ 2 ý gạch chân, đảm bảo tính chân thực và

cụ thể để người đọc hình dung được một “quê em” cụ thể chứkhông chung chung Thể hiện được vai trò của con ngườitrong sự hồi sinh sau lũ lụt

c) Hình thức: Bài văn khoảng trên dưới 25 dòng (Không ngắnquá 15 dòng) Mắc không quá 6 lỗi về diễn đạt (chính tả, dùng

từ, đặt câu) (Đáp án của Sở thường yêu cầu không được mắcquá 3 lỗi diễn đạt cho cả 3 loại)

2) Biểu điểm: Cho điểm đến 0,5

Điểm 4: Bài làm đạt đầy đủ các yêu cầu trên Biết sử dụngnhững từ ngữ, hình ảnh, sự việc tiêu biểu, bộc lộ tình cảmchân thật

Điểm 3: Đạt các yêu cầu (a), (b) Riêng yêu cầu (c): Mắc 9-10lỗi về diễn đạt (cả 3 loại.)

Điểm 2: Đạt yêu cầu (a) và (b) Nội dung chung chung, liệt kê,chưa biết chọn những nét tiêu biểu, sai trên 10 lỗi diễn đạt

Trang 22

Điểm 0-1: Các bài không đạt điểm 2 trở lên.

Điểm trình bày: Như đã nêu trong đề Toàn bài TV: để nguyên

số thập phân

PHẦN II:

CÁC HẠN CHẾ CỦA HỌC SINH QUA CÁC HỘI THI CẦN CHÚ Ý KHẮC PHỤC

A Môn Tiếng Việt

I Các biểu hiện yếu kém rõ nét nhất:

1/ Yếu về kĩ năng chấm câu

2/ Yếu về chính tả

3/ Không lập dàn ý chi tiết trước khi làm bài

4/ Nghèo ý tưởng và không biết mở rộng ý tưởng nên bài vănthường chỉ đạt 50% đến 75% số dòng qui định (Dòng tronggiấy thi lớn chứ không phải trong vở Do đó, trong lúc luyệnthi nên làm bài văn trên giấy thi lớn cho quen Đề thường yêucầu viết khoảng 25 dòng trên giấy thi )

Trang 23

2/ GV thiết kế các đề trắc nghiệm về chính tả phù hợp với cácdạng lỗi chính tả của hs lớp mình để các em tự trắc nghiệm(tham khảo các dạng bài tập chính tả trong đề cương BDTXcủa PGD, trong sách: “Tiếng Việt thực hành” hoặc sách

“Chữa lỗi chính tả cho hsinh”

3/ Điền dấu câu thích hợp vào các đoạn văn đã bỏ dấu câu,chủ yếu là bỏ các dấu: chấm, phẩy, hỏi, ngoặc kép, câu hộithoại có lời dẫn trực tiếp, câu hội thoại có lời dẫn gián tiếp.(Nên chọn trong các bài văn mẫu của hs lớp 4-5, không nênchọn các đoạn văn có cách diễn đạt dành cho người lớn ) 4/ Tăng cường đọc bài văn mẫu ở các sách văn mẫu và sách

“Bài tập nâng cao Tiếng Việt lớp Năm”, trong lúc đọc có ghi

chép lại các từ ngữ then chốt (khoảng 10-15 từ ở mỗi bài) rồi

dựa vào các từ ngữ đó để tự làm bài văn theo cách diễn đạt của

Trang 24

mình như cách nêu ở trang cuối của sách “Mẹo luật viết văn

hay”

Từ nay đến ngày thi, phấn đấu mỗi học sinh được thực hành

15 –20 đề Tập làm văn theo cách đó, sẽ có tác dụng nhiều mặt

I Các biểu hiện yếu kém rõ nét nhất và định hướng khắc phục:1) Không biết vẽ hình, vẽ sơ đồ hoặc vẽ nhưng không đúng tỉ

lệ, không ghi các yếu tố đề đã cho vào đúng chỗ trong sơ đồ,

hình vẽ (Năm qua, một số em giải đúng nhưng không vẽ hìnhđều mất điểm cả câu Dù đề thi không ghi yêu cầu vẽ hình, vẽ

sơ đồ nhưng học sinh bắt buộc phải vẽ nháp trước khi giải rồi

dựa vào giá trị các số tìm được để vẽ vào bài thi cho đúng

tỉ lệ )

2) Không biết lập luận rõ ràng, đầy đủ Nếu chỉ điền số, trả lờiđáp số mà không lập luận như trong sách toán mẫu thì khôngđược điểm Do đó, ngoài việc thực hành là chính, em nàosiêng đọc đề rồi coi bài giải mẫu trong các sách toán sao thậtnhiều cũng có tác dụng nhiều mặt

Cần biết vận dụng các cách giải toán đã học để giải đề toánmới có yếu tố tương tự vì đề thi học sinh giỏi tỉnh thườngkhông giống y như SGK

Trang 25

3) Tập trình bày bài toán sạch đẹp, không bôi xoá kiểu “huậyhuậy”, không dùng bút xoá để được tính điểm trình bày sạchđẹp rất quí giá.

3/ Dựa vào thành phần cấu tạo để phân loại các câu dưới đây(đơn hay ghép):

a) Thủ đô nước ta, Hà Nội, có ngót một ngàn năm lịch sử

b) Trưa, trời nắng gắt và khi chiều tà, trời êm dịu

c) Vì những điều mong ước của Hằng đã thực hiện được nênHằng rất vui

d) Vì những điều mà Hằng đã hứa với cô giáo, Hằng quyếttâm học giỏi

4/ Đặt một câu ghép miêu tả cảnh vật trong đó có sử dụng 3 từsau: yên tĩnh, im lìm, vắng lặng

5/ Các từ: xám xịt, trăng trắng, khang khác, lạnh lẽo, bực bội,nhè nhẹ, xôm xốp, sạch sành sanh

a) Trong các từ láy trên, từ nào có nghĩa giảm nhẹ ?

b) Đặt câu với từ giảm nhẹ đã tìm

Lớp 5 : 1/ Tìm 4 cặp từ trái nghĩa và đặt 4 câu ghép có nhữngcặp từ vừa tìm

TLVăn

Trang 26

6) Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 25 dòng) về người mẹ

kính yêu của em

3/ Em hãy viết một đoạn văn ngắn (5-7 dòng), trong đó, códùng những tính từ chỉ màu sắc để tả cây phượng đang ra hoa

ở sân trường em

7/ Trong “Trường ca Nguyễn Văn Trỗi”, nhà thơ Lê AnhXuân có viết:

“ Việt Nam đẹp khắp trăm miền,Bốn mùa một sắc trời riêng đất nầy

Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây,Non cao gió dựng, sông đầy nắng chang

Sum sê xoài biếc cam vàngDừa nghiêng, cau thẳng, hàng hàng nắng soi ”

a) Hãy cho biết đoạn thơ trên có những màu sắc và hình ảnhnào đẹp ?

b) Những màu sắc, hình ảnh đó giúp em cảm nhận được điều

gì ?

8/ Em đã có lần ngắm đêm trăng sáng ở thôn quê Hãy tả lạicảnh ấy

Trang 27

9) Trời xanh đây là của chúng ta.

Núi rừng đây là của chúng ta

b) Những từ-ngữ được sử dụng lặp lại trong đoạn trích trên nóilên điều gì ?

10/ Mở đầu bài: Ngày vào Đội”, nhà thơ Xuân Quỳnh viết:

“ Chị đã qua tuổi Đoàn

Em hôm nay vào ĐộiMàu khăn đỏ dắt em Bước qua thời thơ dại ”

Vì sao tác giả viết: “Màu khăn đỏ dắt em bước qua thời thơdại” ?

11/ Nhà em có đàn gà mới xuống ổ Em hãy tả lại con gà mái

và đàn gà con

Trang 28

12/ Viết một đoạn văn ngắn (5 đến 7 dòng) nói lên suy nghĩcủa em về những người có công lớn đối với sự nghiệp giảiphóng dân tộc trước đây Trong đó có sử dụng các động từ:

a) Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp ?

b) Những hình ảnh ấy giúp em cảm nhận được điều gì ?

14/ Dựa vào ý bài thơ “Mẹ” (Trích – Tiếng Việt lớp 4 tập 2)của nhà thơ Bằng Việt, em hãy thay lời tác giả viết một bàivăn xuôi kể lại sự chăm sóc của bà mẹ chiến sĩ đối với anhthương binh

Trang 29

Biển xanh chao võng sóng đầy lời ru

(Phạm Đình Ân)a) Đoạn thơ trên có tên là “Thương thuyền”, điều đó có hàm ý

gì ?

Em hãy đặt một tên khác cho đoạn thơ trên

b) Từ việc thương thuyền, tác giả hình dung thêm điều gì ?16/ Viết một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng) tả cảnh đẹp ở quêhương em và bày tỏ tình cảm của em về vùng đất em đã sinh

Trang 30

a) Buổi chiều, nắng tàn, mát dịu, biển trong xanh như màumảnh chai.

Mà quá chừng ý tứ

Ôi con tôi, con tôi !3/ Tìm một thành ngữ nói về tình cảm thương yêu đùm bọc lẫnnhau trong lúc khó khăn hoạn nạn

Viết một đoạn văn ngắn có dùng thành ngữ trên.

4/ Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần

a) Em hãy đặt tên cho bài ca dao trên

b) Cho biết ý nghĩa của bài ca dao đó

5/ Viết một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng) cho biết cảm nghĩcủa em khi được tham dự kì thi chọn học sinh giỏi toàn tỉnh

2/ Trong câu sau đây, tác giả dùng những từ ngữ nào để làmcho sự vật giống như con người:

Lúa đã chen vai đứng cả dậy (Trần

Đăng)

Trang 31

Với từ vừa tìm được, đặt một câu có ý nghĩa làm cho sự vậtgiống như con người.

3/ Tìm một câu ca dao hoặc thành ngữ nói về tình đoàn kết vàviết một đoạn văn thể hiện nội dung của câu ca dao hoặc thànhngữ đó

4/ Trong lời mẹ hát

Tuổi thơ chở đầy cổ tích

Dòng sông lời mẹ ngọt ngào

Đưa con đi cùng đất nước

Thời gian chạy qua tóc mẹ

Một màu trắng đến nôn nao

Lưng mẹ cứ dần còng xuống

Cho con ngày một thêm cao

Trang 32

Mẹ ơi, trong lời mẹ hátThấy cả cuộc đời hiện raLời ru chắp con đôi cánhLớn rồi con sẽ bay xa (Trương NamHương)

a) Trong câu thơ đầu có từ “tuổi thơ”, em hãy tìm những từcùng nghĩa

“Tuổi trẻ” có gì khác “tuổi thơ”

b) Khổ thơ thứ ba có những từ ngữ, hình ảnh nào hay ? Emhiểu ý nghĩa của khổ thơ nầy như thế nào ?

5/ Hãy tả một đồ chơi cho trẻ em mà em thích nhất vì nó để lạicho em nhiều kỉ niệm (bài viết khoảng 25 dòng)

b) Viết một đoạn văn ngắn miêu tả tiếng động trong buổi sớmmai khi sự hoạt động của một ngày mới bắt đầu (Gạch châncác từ tả tiếng động ở đoạn văn vừa viết.)

Trang 33

Tháng 11: Các động từ như: ăn, ở, mặc, học muốn chuyểnthành danh từ thì em phải làm thế nào ? Hãy đặt câu với mỗidanh từ em vừa tìm được.

(có thể thêm vài từ hoặc chuyển đổi vị trí các vế câu)

6/ Em hãy kể lại một kỉ niệm cảm động nhất nói về công ơncha mẹ đối với em như câu ca dao :

“ Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”

b) Gạch chân từ láy ở đoạn thơ trên

Trang 34

PHẦN III: CẢM THỤ VĂN HỌC

Bài 1:

“Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như trông là thường Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con”

( Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật

gì để miêu tả cây tre? Trong đoạn thơ trên , hình ảnh nào em cho là đẹp nhất ? Vì sao ?

Bài làm: Bằng biện pháp nhân hoá, nhà thơ Nguyễn Duy đã

bộc lộ được phẩm chất cao đẹp của cây tre Việt nam.Thông qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý của con người Việt nam Hình ảnh đó gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh, hiên

Trang 35

ngang, ngay thẳng, kiên cường, bất khuất, trước mọi nguy nan của dân tộc Việt Nam:

“Nũi tre đâu chịu mọc congChưa lên đó nhọn như trông là thường”

Cao đẹp và tự hào hơn đó là sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn gian khổ trong cuộc sống, biết yêu thương nhường nhịn, che chở đùm bọc cho con của cây tre :

“Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con”

Qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý, truyền thống đáng tự hào của con người Việt Nam đó là truyền thống yêu nước thương nòi của dân tộc Việt Nam

*************************

Bài 2:

“Đây con sông như dũng sữa mẹ Nước về xanh ruộng lúa , vườn cây

Trang 36

Và ăm ắp như lũng người mẹ Chở tỡnh thương trang trải đêm ngày”

( Vàm Cỏ Đông – Hoàng Vũ )Đọc đoạn thơ trên , em cảm nhận được vẻ đẹp đáng quý của dũng sụng quờ hương như thế nào ?

Bài làm: Bằng biện pháp so sánh, tác giả Hoàng Vũ đã bộc lộ

được vẻ đẹp đáng quý của con sông quê hương Điều đó được thể hiện : Con sông ngày đêm hiền hoà, cần mẫn đưa nước vàođồng ruộng để tưới tắm cho ruộng lúa, vườn cây thêm tốt tươi như người mẹ hiền mang dòng sữa nóng đến cho con thơ:

“Đây con sông như dũng sữa mẹ Nước về xanh ruộng lúa , vườn cây”

Và con sông cũng như lòng người mẹ, luôn chan chứa tình yêuthương, luôn sẵn sàng chia sẻ, lo lắng cho con, cho tất cả mọi người:

“Và ăm ắp như lũng người mẹ Chở tỡnh thương trang trải đêm ngày”

Vẻ đẹp ấm áp đó càng làm cho ta càng thêm yêu quý con sôngquê hương

Trang 37

Bài 3:

“ Cụ dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghộ vào cửa lớpXem chỳng em học bài”

( Cụ giỏo lớp em - Nguyễn Xuõn Sanh)

Em hóy cho biết : Khổ thơ trên đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ nổi bật ? Biện phỏp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gỡ đẹp đẽ ở các bạn học sinh ?

Bài làm: Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã bộc lộ được tinh

thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh.Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đữa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:

“ Nắng ghộ vào cửa lớp

Xem chỳng em học bài”

Trang 38

Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thân hiếu học của các bạn học sinh.

( Việt Nam thân yêu - Nguyễn Đình Thi )Đoạn thơ trên , em cảm nhận được những điều gì về đất nước Việt Nam

Bài làm: Tác giả muốn ca ngợi đất nước và con người Việt

Nam thân yêu.Bởi lẽ đất nước có những cảnh vật đẹp độc

đáo.Hình ảnh “ biển lúa mênh mông” gợi cho ta niềm tự hào

về sự giàu đẹp trù phú của đất nước Hình ảnh “Cỏnh cũ bay lảrập rờn” thật giản dị mà tạo nên bức tranh sinh động về đất nước Việt Nam.Đất nước còn mang niềm tự hào và kiêu hãnh

Trang 39

bởi vẻ đẹp hùng vĩ của đỉnh Trường Sơn cao vời vợi , sớm chiều mây bao phủ.Tất cả vẻ đẹp độc đáo và nên thơ của đất nước Việt Nam đã đi vào cảm xúc của tác giả một cách gần gũi mà sâu lắng.

( Về thăm nhà Bác - Nguyễn Đức Mậu )

Em hóy cho biết : đoạn thơ giúp ta cảm nhận được điểu gỡ đẹp

đẽ, thân thương

Bài làm:Đoạn thơ trên, tác giả đã cho ta cảm nhận được cuộc

sống giản dị, đơn sơ của Bác thuở thiếu thời.Đó là một cuộc sống bình dị như cuộc sống của bao ngôi nhà ở làng quê Bác:

“ Ngụi nhà thuở Bỏc thiếu thời

Trang 40

Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa”

Một cuộc sống rất gần gũi, giản dị mà cũng rất thân thương đólà:

“ Chiếc giường tre quá đơn sơVõng gai ru mát những trưa nắng hè”

Qua đó, nhà thơ muốn bộc lộ đức tính giản dị của Bác từ thuở thiếu thời Sống trong ngôi nhà đó , Bác được lớn lên trong tình yêu thương thân thiết của gia đình, của bà con quê Bác

********************

Bài 6:

Trong bài thơ Con cũ , nhà thơ Chế Lan Viên có viết :

Con dự lớn vẫn là con của mẹ

Đi hết đời, lũng mẹ vẫn theo con

Hai câu thơ trên đó giỳp em cảm nhận được những gỡ về lũng

mẹ

Bài làm: Bằng hai câu thơ mộc mạc, chân thành và giản dị,

tác giả giúp em cảm nhận được tình mẹ thật bao la và rộng lớnkhông có gì sánh được Dù con đã khôn lớn trưởng thành, dù

Ngày đăng: 13/07/2014, 13:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ  mãi mãi không bao giờ nở thành chim con được: - NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP  BỒI DƯỠNG HỌC  SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI BẬC TIỂU HỌC (TẬP II)
nh ảnh những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi không bao giờ nở thành chim con được: (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w