Đồng thời trong hộp tốc độ có hai đường truyền động đến trục chính là trực tiếp và gián tiếp.* Đường truyền gián tiếp : Phương trình xích tốc độ gián tiếp: Số vòng quay lớn nhất của trục
Trang 1Lời nói đầu
Một trong những nội dung đặc biệt quan trọng của cuộc cách mạng khoa học
kỹ thuật trên toàn cầu nói chung và với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ta nói riêng hiện nay đó là việc cơ khí hoá và tự động hoá quá trình sản xuất
Nó nhằm tăng năng suất lao động và phát triển nhanh nền kinh tế quốc dân Trong
đó công nghiệp chế tạo máy cắt kim loại và thiết bị đóng vai trò then chốt Để đáp ứng như cầu này, đi đôi với công việc nghiên cứu, thiết kế, nâng cấp máy cắt kim loại là việc trang bị đầy đủ những kiến thức sâu rộng về máy cắt kim loại và trang thiết bị cơ khí hoá cũng như khả năng áp dụng lý luận khoa học vào thực tiễn sản xuất cho đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật là không thể thiếu được
Sau thời gian học tập tại trường ĐH Công nghiệp HN đến nay, em đã hoàn thành chương trình học của môn thiết kế máy công cụ Để có sự tổng hợp các kiến thức đã học trong các môn học của ngành và có được sự khái quát chung về nhiệm
vụ của một người thiết kế, em được nhận đề bài: "Thiết kế máy tiện ren vít vạn
năng".
Được sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình của thầy giáo cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, đến nay em đã hoàn thành đồ án môn học của mình Do trình độ còn hạn chế nên bài tập lớn chắc sẽ không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong được
sự chỉ bảo của các thầy cô để em có điều kiện học hỏi thêm
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Lớp: CK1-K4
Trang 2PHẦN I PHÂN TÍCH MÁY THAM KHẢO T616
I - Máy tiện T616 :
1- Cấu tạo chung:
T616 là mỏy tiện ren vít vạn năng, là một trong những sản phẩm đầu tiên của nhà máy sản xuất máy cụng cụ số một Hà Nội
8 : Bàn xe dao
9 : Trục vít me
Sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Lớp: CK1-K4
Trang 32 - Đặc tính kỹ thuật :
T616 là máy tiện hạng vừa, có độ chính xác cấp 2, công suất động cơ
N = 4,5 Kw và vận tốc cắt nhỏ
o Đường kính lớn nhất của phội gia công được trên máy : 320 mm
o Khoảng cách giữa 2 mũi tâm : 750 mm
Theo bảng (5-1) [5] gia công trên máy có thể đạt được:
Trang 4hộp trục chính nhờ bộ truyền đai Đồng thời trong hộp tốc độ có hai đường truyền động đến trục chính là trực tiếp và gián tiếp.
* Đường truyền gián tiếp :
Phương trình xích tốc độ gián tiếp:
Số vòng quay lớn nhất của trục chính :
27
27 200
200 48
50 33
45 58
27 200
200 71
27 47
31
44 (v/ph)
Sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Lớp: CK1-K4
Trang 5T2
M
T18
tvm1
tvm2
10
Z m
9
b -Xích chạy dao:
Hộp chạy dao máy T616 chỉ có một đường truyền động để tiện ren hệ một
Để tiện được ren hệ Anh, ren pitch, ren modun, phải dựng bộ truyền bánh răng thay thế
+ Khi tiện ren: 1 vòng trục chính → t bàn dao (mm)
Trang 6Chạy dao dọc:
58 S=1vg
58 55
24 35
55
(IX) (VII)
26 52
39 5226 26 26 39 26
52 52
3926 3939 2652 5226
.
.
.
. 39( XI) 24539 ( XIV) 39 14.3 (dọc)
Chạy dao ngang:
58 S=1vg
58 55
24 35
(IX) (VII)
26 52
39 5226 26 39 26
52 5239
39 26
52 3939 2652 5226
.
.
.
.
39
39 ( XI) 245L347 47 tx (ngang)
* Tiện ren :
58 S=1vg
58 55
24 35
(IX) (VII)
26 52
39 5226 26 39 26
52 52
3926 392652 5226
.
.
.
.
39 ( XII) tx Cắt ren vít.
Sinh viên thực hiện: Nhĩm 3 Lớp: CK1-K4
Trang 84 - Các cơ cấu điển hình:
a - Cơ cấu an tồn:
Ps Z45 XI
1 2
6
7 3
5 4
Hình III-3 : Sơ đồ cơ cấu an toàn của máy T616
Nhằm ngăn ngừa quá tải khi chạy dao dọc hoặc chạy dao ngang : kết cấu như hình vẽ Trên trục trơn (XI) cĩ lắp trục vít (1) lồng khơng luơn ăn khớp với bánh vít
Z = 45 …Một đầu trục vít ăn khớp ly hợp vấu (2) di trượt liên tục Khi làm việc bình thường, lực lị xo (3) luơn đẩy viên bi (4) tỳ sát vào mặt cơn của địn bẩy (5) làm cho địn bẩy luơn luơn đẩy ly hợp vấu (2) ăn khớp với mặt vấu của đầu trục vít Khi trục trơn quay kéo trục vít quay, ăn khớp với bánh vít truyền động cho hợp xe dao Khi quá tải lực Px sẽ thắng lực lị xo (3) và đẩy vấu (2) sang phải, đầu nhọn của địn bẩy bật lên phía trên của viên bi, tách rời hai mặt vấu, xích chạy dao bị cắt đứt Để lặp lại xích truyền động ta gạt tay gạt (6) để đưa ly hợp (2) về ăn khớp với trục vít, mũi nhọn của địn bẩy trượt qua viên bi về vị trí cũ Vít (7) để điều chỉnh lực lị xo, qua đĩ để điều chỉnh lực phịng quá tải
Sinh viên thực hiện: Nhĩm 3 Lớp: CK1-K4
Trang 9b - Cơ cấu Hácne:
Để tạo hai đường truyền nhanh và chậm trong hộp trục chính
Hình III-4
Vị trí trong hình vẽ : chuyển động từ bộ truyền đai dẫn đến trục rỗng (I) qua làm trục chính quay với cấp số vòng quay thấp Nếu gạt ly hợp L sang trỏi, Z1 ra khớp với Z2 và vào khớp răng trong của ly hợp, nối liền trục ống 1 với trục ống 3, đưa trực tiếp cóc số đến trục : Trục quay nhanh
PHẦN II THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC XÍCH TỐC ĐỘ
Sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Lớp: CK1-K4
Trang 10Kiểu truyền dẫn này đảm bảo độ cứng vững, thay đổi tốc độ đơn giản nhưng phải dừng máy mới thay đổi được.
Yêu cầu đối với hộp tốc độ:
- Kích thước nhỏ gọn, hiệu suất cao, tiết kiệm vật liệu, kết cấu có tính công nghệ cao, làm việc chính xác, sử dụng bảo quản dễ dàng, an toàn khi làm việc
- Khi gia công với các tốc độ cắt khác nhau phải đảm bảo công suất không thay đổi khi thay đổi số vòng quay của trục chính
P V = const (trong phạm vi tốc độ đã cho)
- Hộp tốc độ phải đảm bảo đạt được những trị số tốc độ nhất định thích hợp trong khoảng giới hạn điều chỉnh tốc độ
- Hộp phải đảm bảo độ kín khít, đảm bảo vệ sinh công nghệ
- Việc bố trí các cơ cấu trong hộp phải đảm bảo có tác dụng tăng bền, tăng tuổi thọ cho vỏ hộp, ổ bi, trục
2 Bố trí cơ cấu truyền động:
Có 2 phương án bố trí các cơ cấu truyền động
Trang 11+ Cải thiện điều kiện lắp ráp, sửa chữa và hiện đại hóa.
+ Có khả năng tạo ra hai khoảng tốc độ khác nhau, khoảng cao dùng cho gia công tinh, khoảng thấp chịu tải lớn dùng cho gia công thô
Với các ưu nhược điểm của hai phương pháp và tham khảo máy T616, ta để hộp tốc độ và hộp trục chính tách rời nhau Hộp trục chính có hai đường truyền tốc
độ cao và tốc độ thấp
3 chọn công suất động cơ:
Đối với hộp tốc độ máy cắt kim loại, thông thường hiệu suất đạt 75%-85%
Do đó ta tính sơ bộ công suất động cơ như sau:
Sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Lớp: CK1-K4
Trang 12R = * n
R = 45,39
Ta sử dụng cấu trúc đơn giản
2 Chọn phương án không gian:
Phương án không gian được biểu diễn qua công thức:
Z = ∏
=
m 1
k KP
Trong đó: PK: Số bộ truyền trong nhóm thứ k
k : Trật tự kết cấu của nhóm dọc theo xích truyền động
m : Số nhóm truyền
Phương án không gian quyết định đến số bánh răng, số trục, số ổ bi, số lỗ trong vỏ hộp và tổng chi phí chế tạo hộp Vì thế cần phải chọn phương án tốt nhất theo các chỉ tiêu sau:
Z = 3 × 2 × 2
Z = 2 × 3 × 2
Sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Lớp: CK1-K4
Trang 13Z = 2 × 2 × 3
+ Để đảm bảo trọng lượng truyền dẫn nhỏ nhất, ta có quan hệ:
P1 > P2 > > Pm Vì mô men xoắn tăng dần khi số vòng quay giảm
(mK = K )
n
N
và làm tăng kích thước các chi tiết của truyền dẫn
Thực tế mk tăng dần từ trục động cơ đến trục chính, vì thế để nhận được bộ truyền nhẹ nhiều hơn số bộ truyền nặng, do đó giảm được trọng lượng truyền dẫn,
ta lấy PK giảm dần về phía trục chính Gần trục chính nên lấy Pm=1 hoặc 2
Trên các trục động cơ quay nhanh, động năng lớn cũng cần tránh đặt nhiều bánh răng để khỏi làm tăng tải trọng quán tính cho truyền dẫn
Chọn phương án kết cấu Z = 3 × 2 × 2
+ Công suất động cơ được sử dụng hết ở cấp tốc độ thấp của trục chính ở cấp tốc độ cao bộ truyền làm việc thiếu tải, tổn thất không tải nhiều, hiệu suất truyền dẫn giảm Để giảm tổn thất ma sát, cần rút ngắn truyền động ở những cấp tốc độ cao cắt ra khỏi xích những khâu thừa khi dùng tốc độ thấp, làm cho điều kiện gia tốc và hãm truyền dẫn dễ dàng Để đạt được mục đích này ta dùng kết cấu kiểu Hác ne
3 Chọn phương án động học:
Phương án động học là phương án về trật tự thay đổi các bộ truyền trong các nhóm để nhận được dãy tốc độ đã cho Với mỗi phương án kết cấu đã chọn sẽ có một phương án động học nên cần chọn một phương án tối ưu
- Số phương án thứ tự thay đổi trị số vòng quay là:
m! = 3! = 2 1 3 = 6 (m là số nhóm truyền )
Sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Lớp: CK1-K4
Trang 14Z1 = III
6
II 3
- Phạm vi điều chỉnh của nhóm khuyếch đại sau cùng không vượt quá phạm
]Rlg[ i
Xmax = 6 ( 2 - 1 ) = 6
Rm = ϕ6 = 1,416 = 7,85Thỏa mãn điều kiện : Rm < [Ri] = 8
4 Vẽ lưới cấu trúc:
Dựa vào phương án động học và kết cấu đã cho, ta vẽ đồ thị lưới cấu trúc
- Đường truyền nhanh: Z1 = 3 × 2 × 1
- Đường truyền chậm: Z2 = 3 × 2 × 1
⇒ Z = 3 × 2 × 1 ( 1 + 1 × 1)
Sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Lớp: CK1-K4
Trang 15Lưới cấu trúc thể hiện: tổng số trục, tỷ số truyền trong từng nhóm, tổng số bánh răng của hộp tốc độ và số cấp tốc độ trên trục, lượng mở của nhóm truyền và thứ tự ăn khớp bánh răng trong nhóm.
Các ký hiệu trên lưới cấu trúc: mỗi đường thẳng đứng biểu diễn một trục, các điểm trên đường thẳng đứng biểu diễn số cấp tốc độ của trục đó, các đoạn thẳng nối các điểm tương ứng trên các trục tượng trưng các tỷ số truyền giữa các trục đó
Lưới cấu trúc được biểu diễn như hình vẽ:
Trang 16Để biết cụ thể các trị số vòng quay của các trục, đánh giá được toàn bộ chất lượng của phương án, ta vẽ đồ thị vòng quay.
∗ Chuỗi số vòng quay tuân theo quy luật cấp số nhân:
Lần lượt thay z = 1÷12 vào ta có bảng sau:
IV
III II
Trang 17Qua đồ thị vòng quay ta xác định được các tỷ số truyền được biểu diễn dưới dạng:
i = ϕE
E: Số khoảng lgϕ mà tia cắt qua
E = 0 thì i = 1 : Tia thẳng đứng
E > 0 thì i > 0 : Tia hướng lên trên
E < 0 thì i < 0 : Tia hướng xuống dưới
Sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Lớp: CK1-K4
Trang 18III- TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC BÁNH RĂNG:
1 Tính số răng của các bánh răng trong xích tốc độ:
Có nhiều phương pháp để xác định số răng của các bộ truyền, ta dùng phương pháp giải tích để xác định số răng của các bánh răng trong bộ truyền
Tính toán động học bánh răng tức là xác định số răng Z của các bánh răng đảm bảo tỷ số truyền đã cho
Sơ bộ chọn mô đun m = 2 ÷ 3 ứng với máy có công suất N < 10 Kw Trong một cặp bánh răng, để 2 bánh răng ăn khớp được thì các bánh răng được chế tạo cùng mô đuyn Trong một nhóm truyền, tình hình chịu tải của các bộ truyền khác nhau, ta dùng nhiều giá trị mô đuyn khác nhau Thay đổi tốc độ bằng bánh răng di trượt dùng bánh răng thẳng Trong một nhóm giữa hai trục song song ta có:
i
' i i ni
cos
ZZm2
Sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Lớp: CK1-K4
Trang 19Zi + Z’
i = +
ni
i m
β cos A
Với Zi và Z’i nguyên dương
Đối với bánh răng thẳng và cùng một mô đuyn:
ni
i m
β cos
trong đó ai và bi là các số nguyên tố cùng nhau
Thay vào hệ trên ta có:
Zi =
i i
i
g f
i
g f
(1)
Trang 20Zi =
i i
i
g f
f
+ EK
Z’i =
i i
i
g f
+
1
(4)Nếu Zi + Z’i = SZ > SZmax phải điều chỉnh lại bằng cách giảm trị số K và chịu sai số về tỷ số truyền không vượt quá ± 2%
Trường hợp trong một nhóm truyền dùng hai loại mô đuyn m1 và m2 thì điều kiện làm việc là:
2A = m1 (Zi + Z’i) = Szim1 (5)2A = m2 (Zi + Z’i) = Szim2
2 2
1
e
e m
m Z
Z Σ
X
2 X 1
X
1 X
'Z
Z
'Z
Z'
Trang 21Sử dụng công thức (2) tính được Zj và Z’j cho toàn bộ nhóm truyền Việc tính này thường gặp khó khăn, ∑Z thường quá lớn (∑Z > 120 răng) vì ∑Z là bội số của (ai + bi ) và còn là bội số của e (hay mô đuyn) Vậy ta dùng phương pháp tính gần đúng và dịch chỉnh bánh răng nhưng đảm bảo điều kiện làm việc có sai số tỷ số truyền không vượt quá phạm vi cho phép ( < 2% ).
2 Tính số răng của các bánh răng trong các nhóm truyền:
- Nhóm truyền 1: Từ trục I sang trục II có tỷ số truyền i = 1, chọn theo máy chuẩn T16 ta có Z = 42; Z’ = 58 răng
- Nhóm truyền 2: Từ trục II sang trục III có 3 tỷ số truyền :
Trang 22Ta dùng cặp bánh răng có cùng mô đuyn
)21(17
3
3 3
g f
+
=
× + S Z
g f
f
= 39 (răng)
1 1
+
=
× + S Z
g f
g
= 39 (răng)
2 2
f
= 32,5 (răng)Chọn Z2 = 32 răng có e = 0,5
Z’2 = SZ - Z2 = 78 - 32 = 46 (răng) có e = -0,5
3 3
f
= 26 (răng) Z’3 = SZ - Z3 = 78 - 26 = 52 (răng)
Cặp bánh răng dịch chỉnh :
)5,0e(Z
)5,0e(Z
47
31'
;40
38
3 1
Z
Z Z
Z
Số răng: Z1 = 38 ; Z’1 = 40 ; Z2 = 33 ; Z’2 = 45 ; Z3 = 31 ; Z’3 = 47
Sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Lớp: CK1-K4
⇒ để đảm bảo lượng mở của nhóm truyền ta có:
Trang 23- Nhóm truyền 3: Từ trục III sang trục IV có 2 tỷ số truyền :
Ta có : f5 = 13 ; g5 = 36 ⇒ f5 + g5 = 13 + 36 = 49
BSCNN (fi + gi ) = K = 2 × 49 = 98
)3613(18
5
5 5
g f
= 0,69 Chọn E = 1
Smin = E × K = 1 × 98 = 98 (răng)
4 4
f
= 49 (răng) Z’4 = SZ - Z4 = 98 - 49 = 49 (răng)
5 5
f
= 26 (răng )
5 5
g
= 72 (răng)Tham khảo máy T616 ta chọn:
Z4 = 50 răng ; Z’4 = 48 răng
Z5 = 27 răng ; Z’5 = 71 răng
- Nhóm truyền 4: Từ trục IV sang trục V bằng bộ truyền đai thang
Sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Lớp: CK1-K4
i4 = 1
i5=0,35
Trang 24i = ϕ-1 = 0,709 =
7 5
Tham khảo máy T616 ta chọn: iđ = φ220200
φ
- Nhóm truyền 5: Từ trục V đến trục chính VII
+ Đường truyền tốc độ cao:
Trục V được thiết kế trùng với trục chính VII thông qua ly hợp răng
+ Đường truyền tốc độ thấp:
Do trục V trùng với trục VII nên bộ truyền từ trục V đến trục VI có cùng khoảng cách trục A với bộ truyền từ trục VI đến trục VII
Để đảm bảo bộ truyền truyền được mô men lớn, ta chọn bộ truyền:
i6 có bánh răng mô đuyn m1 = 2,5
i7 có bánh răng mô đuyn m2 = 3
Điều kiện ăn lhớp của hai bộ truyền là:
i7 = ϕ-4 =
24
7 ; f7 = 7 ; g7 = 24 ; f7 + g7 = 7 + 24 = 31
Từ điều kiện ăn khớp ta có:
5
6 5 , 2
3 e
e m
m Z
Z
1
2 1
2 7
Tham khảo máy T616 ta chọn khoảng cách trục A = 94mm
∑ Z7 =
5,2
942m
A2
Trang 25⇒ Ta có số răng:
3515
15
6 6 6
+
=
×+ S z
g f
f
= 27 (răng)
6 6
g
= 63 (răng)
7 7
f
= 17 (răng)
7 7
Trang 26dcb và Zb là đường kính ngoài và số răng của bánh biên
dig và Zg là đường kính trong và số răng của bánh giữa
f = 1 là hệ số chiều cao đỉnh răng
Ta có: Z1 - Z2 = 38 - 33 = 5 > 4 ⇒ thỏa mãn điều kiện
4 Kiểm tra sai số tốc độ:
- Kiểm tra sai số tần số quay trục chính và so sánh với sai số cho phép
- Nếu tỷ số truyền của hộp tốc độ là iV thì cho ta tốc độ ra của trục chính là:
nk = ne × iV (ne là tốc độ quay của động cơ)
Trong quá trình tính toán do phân tích tỷ số truyền có sai số, do quy nguyên
số răng Z tính được Tần số quay trục chính có thể lệch nhiều so với tần số quay tiêu chuẩn nên phải kiểm tra sai số tốc độ
Ta phải tính sai số tần số quay trục chính và so sánh với sai số cho phép.Sai số cho phép [∆n] = 10 (ϕ - 1)%
Sai số của số vòng quay tính toán so với số vòng quay tiêu chuẩn:
Trang 27Bảng kiểm tra sai số vòng quay trục chính
Sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Lớp: CK1-K4
58
17 63
27 985 , 0 220
200 71
27 47
31 58
27 985 , 0 220
200 71
27 33
45 58
27 985 , 0 220
200 71
27 40
38 58
27 985 , 0 198
200 48
50 47
31 58
27 985 , 0 220
200 48
50 33
45 48
27 985 , 0 220
200 48
50 40
38 58
27 47
31 58
27 45
33 58
27 40
38 58
50 47
31 58
50 33
45 58
50 40
38 58 42
Trang 28PHẦN III :THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC HỘP CHẠY DAO MÁY TIỆN
cụ thể theo quy trình công nghệ đã đề ra
- Tốc độ làm việc chậm nhiều so với hộp tốc độ Vì thế công suất truyền động của hộp chạy dao bé, thường chỉ bằng 5÷10% công suất truyền động chính.Vì tốc độ làm việc chậm hơn nhiều so với hộp tốc độ ,do đó hộp chạy dao có thể dùng các cơ cấu giảm tốc nhiều và hiệu suất thấp như vít me-đai ốc,trục vít-bánh vít,bánh răng thanh răng
- Hộp chạy dao phải đảm bảo tỷ số truyền chính xác giữa trục chính và phôi
- Hộp chạy dao dùng cơ cấu bánh răng di trượt cho nhóm cơ sở và cơ cấu mean ở nhóm gấp bội
- Để làm nhóm cơ sở của máy tiện ren vít cũng có thể dùng nhóm bánh răng di trượt , lúc này độ cứng vững khá cao nhưng tính toán nó để bảo đảm tỉ số truyền chính xác có khó khăn hơn và hệ thống điều khiển cần nhiều càng gạt
- Nhóm gấp bội dùng cơ cấu Mean:điều khiển bằng một tay gạt kích thước theo chiều trục nhỏ,phạm vi điều chỉnh lượng chạy dao lớn,chế tạo tương đối đơn giản
vì các khối bánh răng đều giống nhau,nhưng có nhược điểm là hiệu suất truyền động kém vì tất cả các bánh răng đều quay nên công suất truyền bé ,lắp đặt khó khăn
2.Yêu cầu và điều kiện kỹ thuật:
- Đảm bảo độ chính xác cần thiết của chuyển động chạy dao khi cắt ren
- Đảm bảo đủ công suất để thắng phân lực cắt dọc trục Px, truyền động êm và khả năng đảo chiều
b.Điều kiện kỹ thuật:
Sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Lớp: CK1-K4
14 5
1
8 , 2 1
Trang 29- Đảm bảo lượng di động chính xác cao.
- Sai số vị trí của hộp bé
-Hộp chạy dao có hai công dụng là chạy dao tiện ren và chạy dao tiện trơn Nhưng
khi thiết kế ta chủ yếu thiết kế cho chạy dao tiện ren ( Ren tiêu chuẩn ) Nhìn chung các bước tiện trơn khá dày đặc vì vậy để chạy dao tiện ren ta dùng cơ cấu vít me-đai ốc, còn để chạy dao tiện trơn ta dùng cơ cấu bánh răng thanh răng
3.Thiết kế động học cho hộp chạy dao :
-Yêu cầu máy thiết kế cắt nhiều loại ren khác nhau nên tỷ số truyền có sai số về hệ ren Anh và ren mô đun nên khi tính toán phải chuyển đổi
+Kiểm tra lại các bước ren cần
4.Xác định các bước ren và xếp bảng ren:
a.Xác định các bước ren:
- Ren hệ mét:
+Ren quốc tế :tp= 0,5; 0,75; 1; 1.25;1.5; 1,75; 2; 2,25;3;3,5; 4; 4,5; 5; 6; 7; 9.+Ren Mô đun:
m= 0,5; 0,75; 1; 1,25; 1,5; 1,75; 2; 2,25;3; 3,5; 4; 4.5; 5; 6; 7; 9
- Ren hệ Anh(số vòng ren trong 1 tất Anh)
Theo công thức: , với tp – là bước ren cần thiết
n = 38; 36; 30; 28; 20; 19; 18; 16; 15; 14; 12; 11; 10; 9,5; 9;8; 7,5; 7; 6; 5,5; 5; 4,75; 4,5; 4; 3,75; 3,5; 3; 2,75; 2,5; 2
Sắp xếp các bước ren cần cắt để tạo thành nhóm cơ sở và nhóm gấp bội
1
; 2
Trang 30+ Số hàng ngang phải ít nhất để cho số bánh răng của nhóm cơ sở bánh răng di trượt phải là ít nhất để đảm bảo độ cứng vững.
+ Tránh để các bước ren trùng và sót
+ Cả 4 bảng ren đều do 1 một cơ cấu bánh răng di trượt di nhất tạo ra nên để cho quá trình tính toán đơn giản ,các cơ số xếp trong một cột dọc giữa các bảng ren cần chú ý thống nhất hóa về mặt sản xuất
+ Ren quốc tế và ren mô đun có bước ren nhỏ xếp từ trái đi xuống.Ren Anh có số vòng ren nhỏ xếp từ phải đi lên
-Bảng xếp ren:
5.Thiết kế nhóm cơ sở:
- Chọn cột có tỷ số gấp bội 1/1 làm nhóm cơ sở (nằm trong cột đóng khung)
- Theo máy chuẩn T616, chọn tỷ số truyền bánh răng thay thế
+ Khi cắt ren quốc tế:
+ Bước vít me của máy: tv = 6 (mm)
+ Tỷ số truyền cố định:
- Vậy phương trình cắt ren là:.1 icđ.ith.ics.igb.tv = tp (1)
- Cho cắt thử các ren trong nhóm cơ sở thì igb = 1, thay các trị số đã biết vào
phương trình (1),ta được:
Sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Lớp: CK1-K4
Ren Quốc tếRen Mô đunRen Anh 0,51240,512438199,54,75-1.252,55-
45
cs
t t
45
60 2
1 1
Trang 31-Lần lược thay: tp=(2; 2,5; 3; 3,5; 4,5)(mm) ta được 5 tỷ số truyền viết dưới dạng phân số tối giản như sau:
- Gọi k= A+B; A&B làtử số và mẫu số của các ics K= 3; 13; 7; 15;17
- Lần lược đối chiếu giữa các trị số Ztổng và các trị số k để tìm xem tại một ô nào
đó có thể tìm một số nguyên a sao cho Lúc đó số răng của nhóm cơ sở bằng: icơ sở.
- Nếu ô nào không tìm được số a đó thì bỏ trống
7
; 4
3
; 8
5
; 2 1
8
9 : 8
7 : 4
3 : 8
5 : 2
1 :
: : :
' 5
5 ' 4
4 ' 3
3 ' 2
2 ' 1
Z
Z Z
Z Z
Z Z
Z Z Z
Trang 3258
34
78
98
52
30 48
21
; 36
27
; 48
30
; 52
26 8
9
; 8
7
; 4
3
; 8
5
; 2
27x2,5
36x2,5 24x3,5
52x2 24x3
Trang 33- Nhóm gấp bội phải tạo ra 4 tỷ số truyền có công bội ϕ=2 Nên ta chọn cột dọc
nằm trong khung làm cơ sở, để cắt được số ren, các tỷ số truyền của nhóm gấp bội
bằng
2;
- Ta dùng cơ cấu Mêan để thiết kế nhóm gấp bội Để nâng cao tính công nghệ gia
công của HCD thì tâm của các trục nhóm cơ sở và nhóm gấp bội trùng nhau, tức là
bố trí cơ cấu Mêan trên 2 trục của nhóm cơ sở kéo dài vì vậy số răng và Môđun của
nhóm phải phù hợp để đảm bảo khoảng cách trục A=78(mm)
Theo cơ cấu trên ta có:
Từ (2) ⇒Z’1=Zo (5) Thay vào (3) ta được:
Từ (2) ⇒Z’1=Zo (5) Thay vào (3) ta được:
Sinh viên thực hiện: Nhóm 3 Lớp: CK1-K4
Z’1Z’2Z’1Z’2Z’1
Z’2I
'
Z
Z Z Z
'
Z
Z Z
Z
4
1
.
; 3 2
1
.
1
' 1 ' 2
2 1
' 1 ' 2
2 1
' 1 4 0
1 1
' 1 ' 2
2 1
' 1
o gb
gb
Z
Z Z
Z Z
Z Z
Z Z
Z Z
Z i Z
Z Z
Z Z
Z Z
Z i
2
' 2
o
gb o
gb
Z
Z Z
Z i
Z
Z Z Z i