1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình diễn ra không đồng đều ở các nước dẫn đến sự chênh lệch về kinh tế part5 pot

9 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 117,81 KB

Nội dung

37 dân dần đợc ổn định, sản lợng lơng thực thực phẩm đã tăng đáng kể, nền kinh tế bắt đầu tích luỹ, vốn đầu t toàn xã hội năm 1990 chiếm 15,8% GDP, đến năm 1995 lên 27,4% GDP, sự nghiệp giáo dục của đất nớc có nhiều tiến bộ cải tiến, trình độ dân trí đợc tăng lên, sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc có thêm kinh nghiệm, tự do quan hệ với bên ngoài, sau khi Mỹ đã bãi bỏ lệnh cấm vận với nớc ta lại nằm trong một khu vực đang phát triển mạnh lôi kéo sự đầu t của khắp thế giới. Nguồn nhan công của nớc ta dồi dào, phong phú, nhân dân ta có nhiều học hỏi kinh nghiệm và tiếp thu công nghệ tiên tiến. b) Những khó khăn thách thức: Nền kinh tế nớc ta đợc xếp vào hạng chậm phát triển, lạm phát còn cha đợc hạn chế, nguồn vốn hạn chế mà lại phải đơng đầu với cuộc cạnh tranh quyền lực về kinh tế và thơng mại, tình hình quốc phòng và an ninh còn phức tạp, công tác giáo dục và đào tạo, nghiên cứu và triển khai cha theo yêu cầu. Đội ngũ cán bộ còn yếu, bố trí sử dụng cha hợp lý. Bộ máy của Đảng và Nhà nớc và các đoàn thể còn cồng kềnh, kém hiệu lực, tình trạng tham nhũng, quanliêu lãng phí nghiêm trọng. IV. ý kiến cá nhân 38 + Để công nghiệp hoá - Hiện đại hoá thành công: Không thể thiếu các hạt nhân của nó, muốn phát huy đợc vai trò của nó ta phải phát triển nó. + Phát triển nguồn nhân lực: Để triển khai những ý tởng về công nghiệp hoá - hiện đại hoá trớc mắt cũng nh lâu dài phải tính đến yếu tố hàng đầu của nguồn nhân lực. ở đây vấn đề là giáo dục là cái nền của chất lợng nhân lực, không phải nhân lực chung chung mà ở đây nhân lực của một nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Ngoài việc bồi dỡng, đào tạo và phát triển nhân lực còn đòi hỏi phải chú ý đến chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng. Phát huy sức mạnh của năm thành phần kinh tế.Muốn vậy phải kiểm soát giảm những yếu tố tự phát trong cơ chế mới và đảm bảo nó phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. + Về thị trờng và vốn: Thị trờng cũng là một nhân tố quan trọng, là nơi mà công nghiệp hoá có thể thành công, là môi trờng cạnh tranh tạo sự phát triển về kinh tế nó là nơi giải quyết các mâu thuẫn tồn tại bên trong nền kinh tế. Do vậy chúng ta cần chú ý đến cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc để tạo ra động lực. 39 Bên cạnh các nhân tố làm nên công nghiệp hoá còn rất nhiều các yếu tố liên quan đến chính sách của Nhà nớc, tài nguyên, môi trờng tự nhiên + Thực tiễn đã chứng minh công nghiệp hoá là động lực trực tiếp để phát triển kinh tế. Việt Nam là một nớc có điểm xuất phát về kinh tế thấp chịu hậu quả của chiến tranh, kinh tế phát triển muộn. Muốn phát triển nhanh nền kinh tế, muốn rút ngắn khoảng cách lạc hậu cần phát huy các điểm sau: Phải sử dụng lợi thế nớc phát triển muộn về công nghiệp. Chúng ta có đợc những kinh nghiệm quý báu về thành công lẫn thát bại của các nớc đi trớc. Thừa kế những kinh nghiệm đó, Đảng ta đã khẳng định "tăng trởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trờng sinh thái". Thừa kế các công nghệ tiên tiến của trong và ngoài nớc thông qua chuyển giao công nghệ làm chủ trơng để tăng trởng công nghiệp, tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho lực lợng xã hội. Tránh chiến tranh tạo khung cảnh hoà bình để làm kinh tế, 40 vấn đề này bao hàm cả về ổn định chính trị. Xác định đợc và đúng mô hình phát triển công nghệ và kinh tế thị trờng. + Khi tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá chúng ta phải chú ý đến mục tiêu của nó suy cho cùng thì mục tiêu đó phải là tiến bộ xã hội, tạo tiền đề kinh tế, vật chất cho sự giải phóng con ngời, giải phóng sự tha hoá con ngời, làm cho con ngời thực sự là con ngời và một "xã hội văn minh" có điều kiện hình thành và phát triển và hoàn thiện, và chú ý đến quy luật phát triển khách quan của xã hội. C. Kết luận Sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam là một tất yếu lịch sử. Nó nhằm tới những mục tiêu rất cụ thể và mang tính cách mạng. Nó thay đổi mới hàng loạt vấn đề cả về lý luận và thực tiễn, cả về kinh tế và chính trị - xã hội. Nó bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh điều kiện mới. Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá là nhằm mục tiêu biến đổi nớc ta thành nớc công nghiệp, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất 41 tiến bộ, phù hợp với sự phát triển sản xuất, nguồn lực con ngời đợc phát huy, mức sống vật chất tinh thần đợc nâng cao, quốc phòng và an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Nh vậy công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình lâu dài để tạo ra sự chuyển đổi cơ bản toàn bộ bộ mặt nớc ta về kinh tế chính trị - quốc phòng- an ninh. Quá trình công nghiệp hoá hiện nay mới chỉ là bớc đầu những thành tựu khiêm tốn mà nền kinh tế Việt Nam đạt đợc rất đáng kích lệ. Việc Đảng và Nhà nớc chọn con đờng tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá là hết sức đúng đắn. Bằng sự thông minh, sáng tạo cần cù con ngời Việt Nam chúng ta hoàn toàn tin tởng rằng trong một tơng lai không xa Việt Nam sẽ cất cánh trở thành con rồng châu á và chúng ta hoàn thành công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, đa đất nớc Việt Nam sánh vai với các nớc bạn bè trong cộng đồng quốc tế trên con đờng phát triển. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đối với cô giáo phụ trách bộ môn. Cô đã hớng dẫn và 42 định hớng cho em đề cập đề tài một cách khoa học và nghiêm túc. Công nghiệp hóa - hiện đại hoá là một đề tài hết sức rộng lớn, vì vậy trong bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong đợc sự góp ý của cô và các bạn. Danh mục tài liệu tham khảo - Sách giáo trình kinh tế nông nghiệp - Sách về thực trạng CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam "NXB Thống kê Hà Nội - 1998" - CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. "NXB chính trị quốc gia" 43 - T¹p chÝ céng s¶n sè ra th¸ng 1/1999 - T¹p chÝ ph¸t triÓn kinh tÕ sè 95, th¸ng 9/1999, sè th¸ng 2/2001. - Nh÷ng vÊn ®Ò kinh tÕ ViÖt Nam trong thêi kú ®æi míi, NXB gi¸o dôc 1996. 44 Mục lục Tran g Lời nói đầu 1 A. Phần mở đầu 2 B. Nội dung 3 I. Sự cần thiết phải tiến hành CNH- HĐH 3 1. CHN là xu hớng mang tính quy luật của các nớc đi từ nền sản xuất nhỏ đi lên một nền sản xuất lớn. 3 2. Tính tất yếu phải tiến hành đồng thời CNH- HĐH ở nớc ta. 5 II. Những vấn đề lý luận chung về CNH và khái quát lịch sử quá trình CNH ở Việt Nam 6 45 1. Những vấn đề lý luận chung 6 2. Khái quát quá trình CNH ở Việt Nam 8 III. Quá trình CNH- HĐH ở nớc ta hiện nay 11 1. Những quan điểm lãnh đạo của Đảng 11 2. Nội dung chính CNH- HĐH ở nớc ta 12 3. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện CNH- HĐH ở nớc ta. 18 III. ý kiến cá nhân 19 C. Kết luận 20 Tài liệu tham khảo. 22 . phát triển kinh tế. Việt Nam là một nớc có điểm xuất phát về kinh tế thấp chịu hậu quả của chiến tranh, kinh tế phát triển muộn. Muốn phát triển nhanh nền kinh tế, muốn rút ngắn khoảng cách lạc. đồng thời CNH- HĐH ở nớc ta. 5 II. Những vấn đề lý luận chung về CNH và khái quát lịch sử quá trình CNH ở Việt Nam 6 45 1. Những vấn đề lý luận chung 6 2. Khái quát quá trình CNH ở. trờng cạnh tranh tạo sự phát triển về kinh tế nó là nơi giải quyết các mâu thuẫn tồn tại bên trong nền kinh tế. Do vậy chúng ta cần chú ý đến cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc để tạo ra động

Ngày đăng: 13/07/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w