1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề TS Lý chuyen_codapan

3 1.2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC: 2010 - 2011 Đề thi đề xuất (Gồm 1 trang) Môn : Vật lý Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ Câu 1 ( 2 điểm) Một người đến bến xe buýt chậm 20 phút sau khi xe buýt đã rời bến A, người đó bèn đi taxi đuổi theo để kịp lên xe buýt ở bến B kế tiếp. Taxi đuổi kịp xe buýt khi nó đã đi được 2/3 quãng đường từ A đến B. Hỏi người này phải đợi xe buýt ở bến B bao lâu ? Coi chuyển động của các xe là chuyển động đều. Câu 2 (2 điểm) Người ta thả đồng thời 200g sắt ở nhiệt độ 15 0 C và 450g đồng nhiệt độ 25 0 C vào 150g nước ở nhiệt độ 80 0 C. Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt? Cho nhiệt dung riêng của sắt là c 1 = 460J/kg.độ, của đồng c 2 = 400J/kg.độ và nước c 3 = 4200J/kg.độ. Câu 3 ( 2điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : U AB = 6 V không đổi ; R 1 = 8 Ω ; R 2 = R 3 = 4 Ω ; R 4 = 6 Ω . Bỏ qua điện trở của ampe kế, của khoá K và của dây dẫn. a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và tính số chỉ của ampe kế trong trường hợp K đóng . b, Thay khoá K bởi điện trở R 5 . Tính giá trị của R 5 để cường độ dòng điện qua điện trở R 2 bằng không. Câu 4 (2 điểm) Một chiếc ống bằng gỗ có dạng hình trụ rỗng có chiều cao h = 10cm, bán kính trong R 1 = 8cm, bán kính ngoài R 2 = 10cm. Gỗ không thấm nước và xăng. Khối lượng riêng của gỗ là D 1 = 800kg/m 3 , khối lượng riêng của xăng D 2 = 750kg/m 3 , của nước là D 0 = 1000kg/m 3 . a. nhẹ nhàng thả ống xuống nước theo phương thẳng đứng . Tìm chiều cao phần nổi của ống ? b. Đổ xăng từ từ vào ống. Tìm khối lượng xăng tối đa có thể đổ vào ống ? Câu 5 ( 2 điểm) Cho một vật AB đặt trước thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự f 1 = f và cách thấu kính L 1 khoảng cách 2f .(AB vuông góc với quang trục chính của thấu kính, B nằm trên quang trục chính) a, Hãy vẽ ảnh của AB qua thấu kính hội tụ trên và có nhận xét gì về ảnh ? b, Sau L 1 ta đặt thấu kính phân kỳ L 2 có tiêu cự f 2 = -f /2 và cách L 1 một khoảng O 1 O 2 = f / 2, sao cho trục chính của hai thấu kính trùng nhau như trên hình vẽ. Hãy vẽ ảnh của vật qua hệ hai thấu kính trên ? Hết A + - R R R R A B K 1 2 3 4 C D B A O O 1 2 1 2 L L KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC: 2010 - 2011 Hướng dẫn chấm (Gồm 2 trang) Môn : Vật lý Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU NỘI DUNG – YÊU CẦU ĐIỂM 1 (2 điểm) - Gọi C là điểm taxi đuổi kịp xe buýt và t là thời gian taxi đi đoạn AC. 2 AC AB 3 = ; 1 CB AB 3 = ⇒ AC 2CB= . - Thời gian xe buýt đi đoạn AC là : t + 20 (phút); - Thời gian mỗi xe đi tỷ lệ thuận với quãng đường đi của chúng, nên thời gian taxi đi đoạn CB là t 2 (phút). Thời gian xe buýt đi đoạn CB là : t + 20 t = + 10 2 2 (phút); - Vậy, thời gian người đó phải đợi xe buýt ở bến B là : t t Δt = + 10 - = 10 2 2       (phút). 0,25 0,5 0,25 0,5 0.5 2 ( 2điểm) Gọi t là niệt độ khi có cân bằng nhiệt Nhiệt lượng do sắt hấp thụ Q 1 = m 1 c 1 ( t - t 1 ) Nhiệt lượng do đồng hấp thụ Q 2 = m 2 .c 2 .( t- t 2 ) Nhiệt lượng do nước tỏa ra Q 3 = m 3 .c 3 ( t 3 – t ) Khi cân bắng nhiệt Q 3 = Q 1 + Q 2 m 3 .c 3 ( t 3 – t ) = m 1 c 1 ( t - t 1 ) + m 2 .c 2 .( t- t 2 ) t = t = = 62,4( 0 C) 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 3 (2 điểm) a Khi K đóng : Mạch được vẽ lại như hình bên. R 2 = R 3 ⇒ R DC = 3 R 2 = 2 ( Ω ); 4 DC 1 AB 1 DC 4 (R + R )R R = = 4 (Ω) R + R + R . DC DC AB 4 DC R U = .U = 1,5 (V) R + R . 0,25 0,25 0,25 A + - R R R R A B 1 2 3 4 D C ⇒ 3 DC R A 3 U 1,5 I = I = = = 0,375 (A) R 4 . b, Thay khoá K bởi R 5 . Mạch trở thành mạch cầu như hình vẽ. Để 2 R I = 0 thì mạch cầu phải cân bằng : Nên: )(33,5 3 4.8 . 4 31 5 5 3 1 4 Ω===⇒= R RR R R R R R 0,25 0,50 0,50 4 (2 điểm) a, Gọi chiều cao phần nổi của ống là x 1 Lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của ống: x 1 F A = π .( R 2 -R 2 1 ).(h-x 1 ).D 0 .10 =P x 2 = π ( R 2 -R 2 1 ).h.D 1 .10         −=⇒ 0 1 1 1. D D hx =10. cm2 1000 800 1 =       − b,Khi đổ xăng từ từ vào ống thì các lực h-x 2 tác dụng theo phương thẳng đứng tác dụng lên ống không thay đổi nên phần M N nổi của ống vẫn là x 1 =2cm, xăng sẽ đẩy nước ra khỏi ống . Gọi x 2 là chiều cao cột xăng trong ống . Áp suất tại M và N bằng nhau: P M =P 0 +( h-x 1 ).D 0 .10 P N =P 0 +x 2 .D 0 .10+( h-x 2 ).D 0 .10 P M = P N ⇒ x 2 = x 1 cm DD DD h DD D 8 20 10 20 0 =         − − =         − Khối lượng xăng trong ống : m = π .R 2 2 .x 2 .D 2 ≈ 1,2kg 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 5 (2 điểm) a, Sơ đồ tạo ảnh qua thấu kính hội tụ trên: A I B 1 B F O 1 F’ A 1 Ảnh qua thấu kính là ảnh thật , ngược chiều với vật và lớn bằng vật B, Sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính trên : AB → 1 L A 1 B 1 → 2 L A 2 B 2 A I A 2 B 1 B F B 2 O 1 O 2 F’ A 1 0,5 0,5 0,25 0,75 ……………… Hết …………… . SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC: 2010 - 2011 Đề thi đề xuất (Gồm 1 trang) Môn : Vật lý Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ Câu 1 ( 2 điểm) Một người đến bến xe buýt. CHUYÊN NĂM HỌC: 2010 - 2011 Hướng dẫn chấm (Gồm 2 trang) Môn : Vật lý Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU NỘI DUNG – YÊU CẦU ĐIỂM 1 (2 điểm) - Gọi C là điểm. đến B. Hỏi người này phải đợi xe buýt ở bến B bao lâu ? Coi chuyển động của các xe là chuyển động đều. Câu 2 (2 điểm) Người ta thả đồng thời 200g sắt ở nhiệt độ 15 0 C và 450g đồng nhiệt độ 25 0 C

Ngày đăng: 13/07/2014, 13:00

Xem thêm: Đề TS Lý chuyen_codapan

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w