Giao an Lich su 11 (T1 -7)

17 819 1
Giao an Lich su 11 (T1 -7)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 18/8/2009 Tiết 1 PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI CHƯƠNG I: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH ( thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) BÀI 1: NHẬT BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Hs cần nắm được - Cải cách Minh Trị là một cuộc CMTS => Nhật Bản phát triển nhanh sang giai đoạn CNĐQ. - Chính sách xâm lược hiếu chiến từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản và cuộc đấu tranh của gc VS Nhật Bản cuối thế kỉ XIX- đầu XX. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho hs kỹ năng sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến sự kiện lịch sử, giải thích 3. Tư tưởng: Giáo dục cho hs nhận thức vai trò, ý nghĩa của cải cách đối với sự phát triển của xã hội. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Lược đồ đế quốc Nhật cuối XIX - đầu XX - ảnh Thiên Hoàng Minh Trị III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động: Gv chốt ý giới thiệu kháI quát về chương trình ls lớp 11 Cuối chương trình ls lớp 10, các em đã được tìm hiểu về các nước Âu- Mĩ cuối XIX- đầu XX. Trong khi đó châu Á có nhiều biến đổi mà một trong những tác động quan trọng là sự xâm lược thuộc địa của các nước TB phương Tây. Trong cơn bão tát đó, quốc guia nào thất bại, quốc gia nào đứng vững => Chương I Nhật Bản là một điển hình cho những quốc gia giữ được độc lập, phát triển nhanh chóng về kinh tế. Câu hỏi đặt ra là tại sao? và bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Tập thể Gv dẫn dắt: Sử dụng lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật bản cuối XIX- đầu XX" để giới thiệu về vị trí của NB: Đây là một quần đảo ở Đông Nam ấ, trải dài theo hình cánh cung bao gồm 4 đảo lớn H: Đến giữa thế kỉ XIX, NB có điểm gì nổi bật? H: Sự khủng hoảng chế độ phong kiến NB biểu hiện ở điểm nào? Gv chốt: - Kinh tế: Những điểm trên về kinh tế 1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868. - Giữa XIX, chế độ phong kiến NB lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. + Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, tô thuế nặng nề,mất mùa thường 1 chứng tỏ quan hệ sản xuất pk suy yếu lỗi thời và gay gắt với quan hệ sx TBCN mới hình thành. - xã hội: Ts ngày càng giầu có song không có địa vị về chính trị, bị giai cấp pk kìm hãm. Trong khi đó thị dân và nông dân vẫn là đối tượng bóc lột của chế độ pk Gv yêu cầu hs liên hệ tình hình VN trong nửa đầu thế kỉ XIX. H: Giữa lúc NB đang suy yếu nghiêm trọng như vậy thì còn phải đối mặt với nguy cơ gì? Năm 1853, đô đốc Peri của Mĩ đã đưa hạm đội có vũ lực buộc Nb phảI mở của. Theo sau là Anh, Pháp Vậy Nb chọn con đường nào Hoạt động 2: Tập thể, cá nhân Gv dẫn dắt: nhìn vào đề mục, các em có thể đoán được NB chọn con đường nào và tên người lãnh đạo con đường đó. Gv giới thiệu về thiên hoàng Minh Trị: Vua Mutsuhito lên kế vị vua cha vào năm 1867, khi mới 15 tuổi, hiệu là Minh Trị. Đây là một con người thông minh, dũng cảm, sớm quan tâm việc nước, biết theo thời thế và dùng người. Những hiệp ước bất bình đẳng mà Mạc Phủ kí với nước ngoài làm cho các tầng lớp trong xã hội phản ứng mạnh mẽ => phong trào đấu tranh chống Sôgun phát triển mạnh mẽ vào những năm 60 của thế kỉ XIX đã làm sụp đổ Mạc phủ => đây là điều kiện quan trọng để Mútuhitô lên nắm quyền và tiến hành cải cách. H: Vua Minh Trị đã tiến hành cải cách như thế nào? xuyên. Công thương nghiệp: công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều, kt hàng hoá phát triển => kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng + Xã hội: Mâu thuẫn giữa tư sản, thị dân, nông dân với chế độ phong kiến lạc hậu ngày càng gay gắt. + Chính trị: Mâu thuẫn sâu sắc giữa Thiên Hoàng và Tướng quân. - Các nước TBPT đi đàu là Mĩ tìm cách xâm nhập, gây áp lực đòi NB phải "mở của" - NB đứng trước sự lựa chọn: tiếp tục duy trì chế độ pk trì trệ, bảo thủ hoặc tiến hành Duy Tân 2. Cuộc Duy Tân Minh Trị - Tháng 1/1868, sau khi lên ngôi, Thiêm Hoàng Minh trị tiến hành hàng loạt cải cách: - Nội dung: 2 H: Em hãy phân tích tác động tích cực của 1 trong những chính sách trên? H: Hãy chỉ ra tác động của chế độ nghĩa vụ quân sự so với trưng binh? H: Em có suy nghĩ gì về cải cách giáo dục của vua Minh Trị? H: Căn cứ vào nội dung cải cách, mục tiêu cải cách, lực lượng tiến hành cải cách => tính chất và ý nghĩa của DTMT Hs suy nghĩ trả lời Gv chốt ý: Từ nội dung cải cách ta thấy, mục đích của cuộc DTMT là xoá bỏ chế độ pk lạc hậu trên tất cả các mặt, đưa NB phát triển theo con đường TBCN giống các nước phương Tây do liên minh quý tộc - TS tiến hành. Vậy từ đây CNTB ở NB phát triển theo con đường ntn? Hoạt động 3: Cá nhân, nhóm Gv dẫn dắt: ở phần cuối ls lớp 10, các em đã làm quen với kn: CNĐQ. H: Em hãy nhắc lại đặc điểm chung của CNĐQ? Hs nhắc lại Gv chốt ý - Hình thành các tổ chức độc quyền - TB ngân hàng + TB công nghiệp => TB tài chính. -Xuất khẩu tư bản - Đẩy mạnh xâm lược và tranh giành thuộc địa - Mâu thuẫn nội tại của CNTB càng trở nên sâu sắc. Gv chia lớp thành 3 nhóm theo các chủ đề sau: - N1: Các công ti độc quyền ở NB xuất hiện ntn? Có vai trò gì? - N2: NB thực hiện chính sách tranh giành thuộc địa không? thực hiện ntn? - N3: Mâu thuẫn xã hội ở NB diễn ra + Về chính trị: thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, lập chính phủ mới, thực hiện quyền bính đẳng, ban hành hiến pháp mới (1889), thành lập chế độ quan chủ lập hiến. + Về kinh tế: thống nhất tiền tệ, thị trường; cho phép mua bán ruộng đất; xây dựng cơ sở hạ tầng. + Quân sự: Xây dựng quân đội theo kiểu phương Tây, thay chế độ trưng binh bằng nghĩa vụ quân sự, chú trọng sx vũ khí + Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung KHKT, cử hs đi du học. - Tính chất và ý nghĩa: đây là một cuộc cách mạng TS, mở đường cho CNTB ở NB phát triển. 3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. 3 ntn? Thời gian thảo luận 3 phút Hs thảo luận, thống nhất ý kiến, cử đại diện lên trình bày - N1: Công ti độc quyền Gv giới thiệu về công ty Mitxưi: "Anh có thể đI đến Nhật trên trước tàu thuỷ của MitxưI chế tạo " - N2: Chính sách xâm lược thuộc địa Gv sử dụng "lược đồ về sự bành trưởng của đế quốc NB" SGK tr17 => Các cuộc chiến tranh đã đem đến cho NB nhiều hiệp ước có lưọi về đất đai và tài chính, thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế. - N3: mâu thuẫn xã hội Một trong những sự kiện quan trọng của phong trào đấu tranh ở NB thời kì này là sự thành lập Đảng xã hội Dân chủ (1901) dưới sự lãnh đạo của Cataiama Xen. H: Tại sao CNĐQ Nhật là CNĐQ pk quân phiệt? Gv chốt ý: Dù tiến lên CNTB song Nhật vẫn duy trì sở hữu ruộng đất pk. Tầng lớp quý tộc vẫn có ưu thế chính trị lớn. gc thống trị ở NB chủ trương xây dựng NB bằng sức mạnh quân sự => CNĐQ Nhật có đặc điểm là CNĐQPKQP. - 30 năm cuối thế kỉ XIX, nhiều công ty độc quyền đã xuất hiện và chi phối đời sống chính trị của NB. - Cuối thế kỉ XIX, NB đẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược thuộc địa: + 1784 xâm lược Đài Loan + 1894-1895 chiến tranh với Trung Quốc + 1904-1905 chiến tranh với Nga - Sự bóc lột của CNTB với nhân dân lao động dẫn đến phong trào đấu tranh rộng lớn của công nhân => NB trở thành nước đế quốc với đặc điểm CNĐQPKQP. D. Củng cố và hướng dẫn về nhà 3. Củng cố: - Tại sao gọi cuộc Duy Tân Minh Trị là cuộc cách mạng TS? 4. Bài tập về nhà: - Học bài và đọc trước bài mới 4 Ngày soạn: 29/8/2009 Tiết 2 ẤN ĐỘ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nắm được nguyên nhân đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc ở ấn Độ - Hiểu được vai trò lãnh đạo của GCTS đặc biệt là Đảng Quốc Đại - Tinh thần đấu tranh anh dũng của binh lính , nhân dân, công nhân ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân Anh tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Bom bay, Xipay… 2. Tư tưởng: - Có thái độ lên án sự thống trị dã man của thực dân Anh đối với nhân dân ấn Độ. - Tinh thần đấu tranh của nhân dân ấn Độ 3. Kĩ năng: - Rèn luyên kĩ năng quan sát, nhận định, đánh giá. B. THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ phong trào CM ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu hế kỉ XX - Các nhân vật lịch sử 2. Tài liệu tham khảo: - Lịch sử thế giới cận đại, những mẩu chuyện lịch sử thế giới… C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Khởi động 3. Cấu trúc bài mới. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức HS cần nắm GV : Giới thiệu về đất nước và con người ấn Độ H. Các nước phương tây vào nhòm ngó ấn Độ từ khi nào? Khi nào ấn Độ chính hức bị hực dân Anh xâm chiếm? H. Nêu những chính sách kinh ê, chính trị, xã hội của hực dân Anh cuối thế kỉ XIX? GV miêu tả cảnh đói của người dân  Đ. H. Liên hệ đến VN những năm 1944- 1945, trước khi CM tháng Tám thành công? 1. Tình hình ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX - Thế kỉ XIX thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ấn Độ Về kinh tế: TDA thực hiện chính sách vơ vét tài nguyên cùng kiệt, bóc lộ nhân công rẻ mạt-> Biến ÂN Độ trở hành thị trường quan trọng của TDA - Về chính trị: + Chính phủ Anh thiết lập chế độ cai trị trực tiếp ÂN Độ + Thủ đoạn: Chia để trị , mua chuộc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thống trị… - Văn hóa xã hội: Thi hành chính sách 5 H. Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của thực dân Anh? Từ chính sách trên heo em dẫn đến hậu quả gì? H. Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Xi-pay? H. Nguyên nhân sâu xa? Nguyên nhân trực tiếp? H. Nêu diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa? H. Vì sao cuộc khởi nghĩa Xi-pay được gọi là cuộc khởi nghĩa mang tính dân tộc? H. Cuộc KN tuy thất bại nhưng nó có ý nghĩa lịch sử như thế nào? H. Sau Kn Xipay thực dân Anh tăng cường đàn áp, giai cấp nào đã bước lên vũ đài chính trị? Yêu cầu của lịch sử lúc này là gì? H. Cho biết sự phát triển của GCTS và tầng lớp trí thức AĐ? H. Chủ trương của Đảng Quốc Đại đem lại kết quả gì? GV : Giới thiệu bức tranh trong SGK Ti lắc H. Em biết gì về Ti lắc? Đường lối chủ trương của ông? Cuộc đấu tranh giáo dục ngu dân, khuyến khích các thủ tục lạc hậu… - Hậu quả: + Kinh tế giảm sút bần cùng + Đời sống người dân cực khổ 3. Cuộc khởi nghĩa Xi- pay( 1858-1859) a. Nguyên nhân: • Sâu xa: Do ách thống rị àn bạo của thực dân Anh • Trực tiếp: Do binh lính Xi-pay bị khinh rẻ bạc đãi, tín ngưỡng tôn giáo bị xúc phạm. b. Diễn biến: - Ngày 10/5/1857, KN bùng nổ ở Mi rút. KN lan rộng khắp miền Bắc, miền Trung  Рkéo dài suốt 2 năm. Lực lượng tham gia: Binh lính và nhân dân - Kết quả: Bị đàn áp và thất bại - Tính chất: Mang tính dan tộc sâu sắc. c. ý nghĩa: Thể hiện lòng yêu nước tinh thần đấu tranh bất khuất - ý thức vươn tới độc lập của nhân dân Ấn Độ 4. Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc(1885-1908) • Sự thành lập: - Năm 1885 GCTS thành lập Đảng Quốc Đại - Trong 20 năm ( 1885- 1905): Đ Q Đ chủ trương dùng phương pháp ôn hòa. • Phong trào dân tộc 1905-1908 - Phong trào diễn ra mạnh mẽ. 6 nào do Tilắc lãnh đạo? H. Phong trào đấu tranh của nhân dân ÂĐ do Ti lắc đứng đầu diễn ra như hế nào? H. Đứng trước phong trào của nhân dân  Рthực dân Anh đã làm gì? H. Thái độ của nhân dân  Рtrước đạo luật chia cắt Ben gan? Ti lắc được thủ tướng  Рđầu tiên nhận xét “ Người cha của CM  Д Bài tập. Hãy lập bảng so sánh phong trào CM 1905-1907 ở Nga và phong trào CM 1905-1908 ở  Đ? - Tiêu biểu là phong trào chống đạo luật chia cắt Bengan. - Kết quả: 6/ 1908 hực dân Anh bắt Tilắc kết án 6 năm tù, công nhân iếp tục đứng lên đấu tranh • ý nghĩa, tính chất: - Mang đậm ý thức dân tộc thức tỉnh đ ánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân  Đ? D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Củng cố 2. Dặn dò 3. Chữa bài tập: a. So sánh phong trào CM 1885-1908 với khởi nghĩa Xipay? Hãy lập bảng so sánh phong trào CM 1905-1907 ở Nga và phong trào CM 1905- 1908 ở  Đ? Nước Lãnh đạo Mục tiêu Hình thứcĐT Tính chất Ân Độ Phái cấp tiến đại diện cho TSDT Chống thực dân Anh Bãi công, tổng bãi công Mang tính dân tộc đậm nét Nga Chính Đảng của GCVS Chống lại chế độ PK Nga hoàng Bãi công chính trị , KN vũ trang Cuộc đấu tranh giai cấp. 7 Ngày 5/9/2009 Tiết 3 BÀI 3: TRUNG QUỐC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Hs cần nắm được - Nguyên nhân Trung Quốc bị các nước sâu xé, trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến. - Những nét chính về phong trào đấu tranh chống phong kiến và đế quốc sôI nổi ở Trung Quốc: cuộc vận động Duy tân, pt Nghĩa Hoà Đoàn, cm Tân Hợi 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho hs kỹ năng nhận xét trách nhiệm của triều đình Mãn Thanh và kĩ năng sử dụng lược đồ để trình bày sự kiện 3. Tư tưởng: Khâm phục nhân dân TQ, tăng cường tình cảm hữu nghị anh em nd VN với nd TQ. B. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Lược đồ pt Nghĩa Hoà Đoàn, cách mạng Tân Hợi C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những nét lớn về chính sách thống trị của td Anh? - Trính bày về khởi nghĩa Xipay? - Nêu vài trò của Đảng Quốc Đại với phong trào cm AĐ? 2. Khởi động: 3. Cấu trúc bài mới. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: cá nhân H: Nêu những hiểu biết của em về đất nước Trung Quốc? => Đây là đất nước rộng lớn thứ 4 và đông dân nhất thế giới, có một nền văn hoá phát triển lâu đời, có nhiều tài nguyên. Trong khi đó, CNĐQ đẩy mạnh quá trình xâm lược thuộc địa. H: Trong bối cảnh đó, TQ đối mặt với những thách thức gì? H: Để thôn tính TQ, các nước TBPT đã tiến hành thủ đoạn gì? GV giải thích về cuộc “chiến tranh thuốc phiện”: 1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược. - Hoàn cảnh + Từ thế kỉ XVIII-XIX, các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. + TQ là thị trường lowns, béo bở, chế độ PK đang suy yếu. + Trung quốc đứng trước nguy cơ trở thành "miếng mồi" cho các nước xâm lược - Quá trình xâm lược: + Các nước tư bản phương Tây đòi chính quyền Mãn 8 GV cho HS đọc nội dung điều khoản Hiệp ước Nam Kinh. H. Hiệp ước Nam Kinh đã dẫn đến hậu quả gì? H. Giải thích “ Nửa thuộc địa, nửa phong kiến”? H. Sau nước Anh xâm lược là các đế quốc nào theo sau? H: Tại sao không một nước ĐQ nào có thể xâm chiếm nổi và thống trị TQ? Vì như HCM nói :" Một miếng mồi quá to mà không một cáI mõm dài nào của CNTD nuốt trôI ngay được nên người ta phảI cắt vụn nó ra, cách này chậm hơn nhưng khôn hơn" GVgiới thiệu bức tranh SGK "Các nước đế quốc đang xâu xé cái bánh ngọt TQ" H. TQ trở thành nước nửa thuộc địa, nửa PK, xã hội TQ nổi lên mâu thuẫn cơ bản nào? Hoạt động 2: Nhóm GV chia lớp làm3 nhóm : Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc, phong trào Duy Tân, phong trào Nghĩa Hoà Đoàn theo hướng dẫn sau: Tên PT KN TBTQ PT Duy Tân PT Nghĩa Hòa Đoàn Thời gian Diễn biến Lãnh đạo LL tham gia Tính chất Ý nghĩa Thời gian 5 phút Hs suy nghĩ trả lời, đại diện từng nhóm lên trình bày Gv chốt lại bằng việc đưa ra thông tin phản hồi. => Các em dễ dàng nhận thấy: tất cả các Thanh phải"mở cửa” + Tháng 6/1840 đến 8/1942, Anh tiến hành "chiến tranh thuốc phiện" buộc triều đình kí hiệp ước Nam Kinh. => TQ từ một nước độc lập trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến. +Sau Anh nhiều đế quốc tiến hành xâm lược TQ: Đức, Nga, Pháp, Nhật Bản. - Hậu quả: + Xã hội TQ nổi lên hai mâu thuẫn cơ bản: NDTQ><Đ Q, ND><PK + Phong trào đấu tranh chống PK, Đ Q. 2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. 9 phong trào đấu tranh của nhân dân TQ cuối XIX- đầu XX dù theo khuynh hướng nào cũng bị thất bại. H. Rút ra nhận xét gì về các cuộc đấu tranh chống PK, Đ Q ở TQ cuối hế kỉ XIX, đầu XX? - Chưa có tổ chức chính Đảng lãnh đạo - Sự bảo thủ, hèn nhát của triều đình PK - Sự cấu kết giữa tập đoàn pk và đế quốc Hoạt động 3: Tập thể Sang đầu thế kỉ XX một cuộc CM thực sự bùng nổ và thắng lợi ở TQ đó là cuộc CM Tân Hợi…. GV giới thiệu về Tôn Trung Sơn H: Dựa vào những điều kiện nào mà TTS thành lập TQĐM hội? - Giai cấp TS TQ ra đời từ cuối thế kỉ XIX và ngày càng lớn mạnh. Họ có tưởng chống pk và đế quốc vì bị những lực lượng này kìm hãm và chèn ép về mọi mặt. - Đầu 1905, phong trào chống đế quốc, chống pk của nd TQ lan rộng ra nhiều tỉnh. - Hoa kiều ở nước ngoài cũng nhiệt tình hưởng ứng pt. H: Cương lĩnh chính trị , mục tiêu của tổ chức là gì? H: Em có nhận xét gì về chủ nghĩa Tam dân và mục tiêu của Đông minh hội? - Tích cực: CN tam dân của TTS đáp ứng nguyện vọng tự do, dân chủ và ruộng đất của nd TQ => nd ủng hộ. - Hạn chế: Tuy nhiên chưa nêu cao ý thức dân tộc chống ĐQ - kẻ thù chính của nhân dân TQ bấy giờ. Song trong hoàn cảnh châu á lúc đó, CN tam dân vẫn là một tư tưởng tiến bộ nên có ảnh hưởng đến phong trào cách mạng DCTS ở một số nước châu Á trong đó có VN. H: Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến cách mạng Tân Hợi? 3. Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi (1911) * Tôn Trung Sơn và Trung Quốc đồng minh hội - Tôn Trung Sơn là đại diện ưu tú và lãnh đạo pt theo khuynh hướng DCTS. - 8/1905, TTS thành lập Trung Quốc đồng minh hội - chính đảng của giai cấp tư sản. - Cương lĩnh chính trị: Chủ nghĩa Tam dân - Mục tiêu: đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày. * Cách mạng Tân Hợi - Nguyên nhân: + Nd TQ mâu thuẫn với đế 10 [...]... Trung – Nhật ( 18941895) + Chiến tranh Mỹ- - Tây Ban Nha(1889) Người ta thường ví những cuộc chiến + Chiến tranh Nga – Nhật ( 1904tranh đế quốc này là: "Khúc dạo đầu 1905) của bản hoà tấu đẫm máu, đó là chiến tranh thế giới I" H Nước nào là hiếu chiến nhất trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? H Để đối phó với âm mưu của Đức, Anh đã chuẩn bị gì? H: Các cuộc chạy đua tranh giành thuộc địa giữa các nước... NHÀ: 1 Củng cố Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở Châu Phi? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở Châu Phi? 2 Dặn dò: Học bài cũ chuẩn bị bài mới “ Chiến tranh thế giới lẫn thứ nhất” 14 Ngày s an: 23/9/2009 Tiết: 7 CHƯƠNG III: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) I MỤC TIÊU BÀI HỌC... phản động, dã man tàn H Hãy trình bày phong trào đấu khốc tranh giải phóng dân tộc của khu vực - Tàn sát dồn dân đuổi cư dân bản địa , Mĩ la Tinh cuối hế kỉ XIX đầu XX? chiếm đất đai lập đồn điền - Đưa người Châu Phi sang để khai hác tài nguyên => Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra quyết liệt Thời gian Cuối thế kỉ XVIII Tên nước Kết quả ở Haiti bùng nổ cuộc đấu Năm 1803 giành thắng tranh( 1791)... đến quan hệ quốc tế? H Điều tất yếu sẽ xảy ra khi hai khối đối đầu nhau là gì? H: Vậy duyên cớ trực tiếp nào dẫn đến cuộc chiến tranh? - Để đối phó Anh đã kí với Nga và Pháp những hiệp ước tay đôi=> Hình thành phe Hiệp ước - Quan hệ quốc tế luôn luôn căng thẳng hình thành 2 khối quân sự đối đầu nhau: phe Liên minh ( Đ-A-H) và phe Hiệp ước (A-P-N) chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới => Chiến tranh... bị một phần tử người Xécbi ám sát tại Boxnia => chiến tranh bùng nổ Hoạt động 2: GV cho Hs quan sát bản đồ chiến II Diến biến chiến tranh tranh thế giới lần thứ nhất GV trình bày chiến sự ở Châu Âu, GV hướng dẫn HS kẻ bảng Thời gian Chiến sự Kết quả Gv mô tả trận Vec đoong Thành Vecđoong nằm ở phía Đông Pari với công sự phòng thủ kiên cố gồm 11 sư đoàn với 600 cỗ pháo Tấn công vào đây, Pháp có ý đồ... nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất - Nắm được những nét chính về diễn biến, tính chất, kết quả của cuộc chiến tranh 2 Kỹ năng: Rèn luyện cho hs kỹ năng sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến sự kiện lịch sử 3 Tư tưởng: Giáo dục cho hs thái độ phê phán chiến tranh đế quốc phi nghĩa II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Lược đồ chiến tranh thế giới thứ nhất - Bảng thống kê kết quả chiến tranh thế giới - Máy chiếu... trước bài mới 3 Thông tin phản hồi : Bảng thống kê phong trào đấu tranh nd TQ giữa thế kỉ XIX- đầu XX Nội dung K/n Thái Bình Thiên Phong trào Duy Pt Nghĩa Hoà Quốc Tân Đoàn Thời gian Bùng nổ 1/1/1851 tại Năm 1898 tiến Bùng nổ 1899 ở Kim Điền (Q Tây) => hành cải cách; kéo Sơn Đông => lan Diễn biến lan rộng ra các nước => dài hơn 100 ngày bị sang Trực Lệ, Sơn Bị triều đình đàn áp đàn áp Tân tấn công sứ Năm... xâu xé Châu Phi + Anh xâm chiếm : Nam Phi, Ai Cập + Pháp chiếm: Tây phi và miền xích đạo Châu phi + Đức: Tây Nam phi , Ta dalia + Bồ Đào Nha: Mô dămbích, Ăng gôla =>Đầu thế kỉ XX việc phân chia thị thuộc địa giữa các đế quốc ở Châu phi căn bản hoàn thành H Trình bày những cuộc đấu tanh b Các cuộc đấu tranh tiêu biểu tiêu biểu chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân Châu Phi? 12 Thời gian 1883-1874 1879-1882... đều + Đế quốc “già” Anh, Pháp nhiều thuộc địa nhưng tốc độ kinh tế phát triển chậm + Đế quốc “trẻ” Đức, Mĩ, ít huộc địa , H Sự phát triển không đều của ốc độ phá triển kinh tế nhanh CNTB và sự phân chia thuộc địa => Mâu thuẫn giữa các nước về vấn không đều sẽ dẫn đến hậu quả tất yếu đề thuộc địa, nảy sinh và ngày càng gì? gay gắt - Các cuộc chiến tranh đế quốc bùng nổ: 15 + Chiến tranh Trung – Nhật (... 12 Thời gian 1883-1874 1879-1882 1882-1898 1889 Diễn biến Cuộc đấu tranh của Apđen Catê ở Angiêri thu hút đông đảo lực lượng tham gia Diễn ra ở Ai Cập Kết quả Pháp mất nhiều hập niên mới chinh phục được nước này Năm 1882 các nước Đ Q mới ngăn chặn được phong trào NhÂn dân Xu đăng đấu Phong rào bị đàn áp đẫm tranh chống thực dân máu Anh Nhân dân Êtiôpia tiên 1/3/1896 Italia thất bại, hành tiến hành kháng . cả hai bên đều thiệt hại + Chiến tranh Trung – Nhật ( 1894- 1895) + Chiến tranh Mỹ- - Tây Ban Nha(1889) + Chiến tranh Nga – Nhật ( 1904- 1905) - Để đối phó Anh đã kí với Nga và Pháp những hiệp. + 1784 xâm lược Đài Loan + 1894-1895 chiến tranh với Trung Quốc + 1904-1905 chiến tranh với Nga - Sự bóc lột của CNTB với nhân dân lao động dẫn đến phong trào đấu tranh rộng lớn của công nhân =>. nghĩa thực dân Anh tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Bom bay, Xipay… 2. Tư tưởng: - Có thái độ lên án sự thống trị dã man của thực dân Anh đối với nhân dân ấn Độ. - Tinh thần đấu tranh của nhân dân

Ngày đăng: 13/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan