: Tiết 33: SỰ SÔI (tiếp theo). A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được hiện tượng và đặc điểm của sự sôi. 2. Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi. B. CHUẨN BỊ: Cả lớp: Một bộ dụng cụ TN về sự sôi đã làm trong bài trước. Mỗi HS: Bảng 28.1 đã hoàn thành ở vở. Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian trên giấy ô vuông. C. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan-đàm thoại. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: MÔ TẢ LẠI THÍ NGHIỆM VỀ SỰ SÔI (25phút). -Yêu cầu đại diện của một nhóm HS dựa vào bộ dụng cụ TN được bố trí trên bàn GV để mô tả lại TN về sự sôi được tiến hành ở nhóm mình: Cách bố trí TN, việc phân công theo dõi TN và ghi kết quả. Các nhóm khác có thể cho nhận xét của nhóm mình về cách tổ chức trên. -Điều khiển HS thảo luận ở nhóm về kết quả TN; xem lại bảng theo dõi và đường biểu diễn của cá nhân, thảo luận về các câu trả lời và kết luận. -Điều khiển việc thảo luận ở lớp về các câu trả lời và kết luận của một số nhóm. -Giới thiệu nhiệt độ sôi của một số chất. Bảng nhiệt độ sôi của một số chất. Chất Nhiệt độ sôi ( 0 C) Ête 35 Rượu 80 Nước 100 Thuỷ ngân 357 Đồng 2580 Sắt 3050 II. Nhiệt độ sôi. 1. Trả lời câu hỏi. C1: C2: C3: C4: Trong khi nước đang sôi nhiệt độ của nước không tăng. 2.Rút ra kết luận: C5: Bình đúng. C6: (1)-100 0 C. (2)-nhiệt độ sôi. (3)-không thay đổi. (4)-bọt khí. (5)-mặt thoáng. -Chú ý : Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. *H. Đ.2: VẬN DỤNG (15 phút). -Hướng dẫn HS thảo luận về các câu hỏi C7, C8, C9 trong phần vận dụng. -Yêu cầu HS rút ra kết luận chung về đặc điểm của sự sôi. -Hướng dẫn HS làm bài tập 28-29.3. Từ đặc điểm của sự sôi và sự bay hơi hãy cho biết sự sôi và sự bay hơi khác nhau như thế nào? C7:Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi. C8: Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước. C9: Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước. Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước. Ghi nhớ: -Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. -Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. -GV nêu đáp án đúng. Sự bay hơi Sự sôi -Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. -Xảy ra ở một nhiệt độ xác định. -Chất lỏng biến thành hơi chỉ xảy ra ở mặt thoáng. -Chất lỏng biến thành hơi xảy ra đồng thời ở mặt thoáng và ở trong lòng chất lỏng. -Hướng dẫn HS đọc và trả lời phần “Có thể em chưa biết” tr.88. -Giải thích vì sao ninh thức ăn bằng nồi áp suất thì nhanh nhừ hơn nồi thường? -Nêu một số ứng dụng trong thực tế. *H. Đ.3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phút). -Bài tập 28-29 SBT. -Ôn tập tốt các kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết thi học kì II. -Giới thiệu đề kiểm tra học kì II năm học 2006-2007 (Do cán bộ chuyên môn của PGD Đông Triều ra đề). RÚT KINH NGHIỆM: . đúng. C6: (1 )-1 00 0 C. (2)-nhiệt độ sôi. (3)-không thay đổi. (4)-bọt khí. (5)-mặt thoáng. -Chú ý : Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. *H. Đ.2: VẬN DỤNG (15 phút). -Hướng. DẪN VỀ NHÀ (5 phút). -Bài tập 2 8-2 9 SBT. - n tập tốt các kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết thi học kì II. -Giới thiệu đề kiểm tra học kì II năm học 20 0 6- 2007 (Do cán bộ chuyên môn của PGD. án đúng. Sự bay hơi Sự sôi -Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. -Xảy ra ở một nhiệt độ xác định. -Chất lỏng biến thành hơi chỉ xảy ra ở mặt thoáng. -Chất lỏng biến thành hơi