Đề KT 1 tiết số 1 (chương điện li)

2 289 0
Đề KT 1 tiết số 1 (chương điện li)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Krông Nô Trần Văn Trung I – PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm ) Giải thích lí do tại sao dung dịch chất điện li dẫn dẫn điện: Do trong dung dịch của chúng có A. sự chuyển dịch của các electron tạo thành dòng điện. B. sự chuyển dịch của các cation. C. sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan. D. sự chuyển dịch của cation và anion. [<br>] Trường hợp nào sau đây không dẫn điện: A. dung dịch NaOH trong nước. B. NaOH nóng chảy. D. Dung dịch gồm NaOH và HCl trong nước C. NaOH rắn, khan. [<br>] Theo A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng ? A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. C. Một hợp chất có khả năng phân li ra anion OH − trong nước là bazơ. D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. [<br>] Đối với dung dịch axit yếu HClO 0,02M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ? A. [H + ] = 0,02M B. [H + ] < 0,02M C. [H + ] > [ClO − ] D. [H + ] < [ClO − ] [<br>] Đối với dung dịch axit mạnh HNO 3 0,01M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ? A. [H + ] = 0,01M B. [H + ] < 0,01M C. [H + ] > [NO − 3 ] D. [H + ] < [NO − 3 ] [<br>] Một dung dịch có [OH − ] = 1,8.10 4− M. Môi trường của dung dịch này là A. axit B. trung tính C. kiềm D. không xác định được [<br>] Một dung dịch nước chanh có [H + ] = 5,0.10 -3 M. Độ pH của dung dịch là A. 5 B. 3 C. 2,3 D. 5,3 [<br>] Trong dung dịch H 2 SO 4 1,0.10 4− M, tích số ion của nước là A. [H + ].[OH − ] > 1,0.10 14− B. [H + ].[OH − ] < 1,0.10 14− C. [H + ].[OH − ] = 1,0.10 14− D. không xác định được [<br>] Một dung dịch có pH = 10. Nồng độ [H + ] và [OH − ] trong dung dịch lần lượt là A. 1,0.10 -10 và 1,0.10 -4 B. 1,0.10 -1 và 1,0.10 -9 C. 1,0.10 -4 và 1,0.10 -10 D. 1,0.10 -9 và 1,0.10 -6 [<br>] Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết: A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch. B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. [<br>] Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ? A. Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 ↑ B. Fe(NO 3 ) 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 ↓ + 3NaNO 3 C. Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu Hoá học 11 – Ban cơ bản Trang 1/2 Trường THPT Krông Nô Trần Văn Trung D. 2Fe(NO 3 ) 3 + 2KI → 2Fe(NO 3 ) 2 + 2KNO 3 [<br>] Các chất điện li sau chất nào là chất điện li mạnh: A. NaCl, NaOH, Al 2 (NO 3 ) 3 , HCl B. NaCl, NaOH, AgNO 3 , AgCl C. NaCl, KOH, AgNO 3 , BaSO 4 D. NaCl, KOH, Na 2 CO 3 , BaSO 4 [<br>] Hiđroxit nào sau đây không phải là hiđroxit lưỡng tính: A. Zn(OH) 2 B. Al(OH) 3 C. Sn(OH) 2 D. Fe(OH) 2 [<br>] Dung dịch H 2 SO 4 0,005M có pH bằng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 [<br>] Dung dịch HNO 3 có pH = 2. Cần pha loãng dung dịch trên bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH =3. A. 1,5 lần B. 10 lần C. 2 lần D. 5 lần [<br>] Chọn câu trả lời đúng khi nói về muối axit: A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ. B. Muối vẫn còn H trong phân tử. C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh. D. Muối vẫn còn H có khả năng phân li ra cation H + trong nước. [<br>] Axit CH 3 COOH trong dung dịch nước tồn tại dưới dạng những chất nào sau đây: A. CH 3 COO − và H + B. CH 3 COOH C. CH 3 COO − , H + và CH 3 COOH D. CH 3 COO − , H + và H 2 O [<br>] Các tập hợp ion nào sau đây cùng tồn tại đồng thời trong một dung dịch: A. Cu +2 , Cl − , Na + , OH − , NO − 3 B. Fe +2 , K + , NO − 3 , OH − , NH + 4 C. NH + 4 , CO −2 3 , HCO − 3 , OH − , Al +3 D. Na + , Ca +2 , Fe +2 , NO − 3 , Cl − [<br>] Có thể phân biệt ba bình hoá chất không màu đựng riêng biệt trong các bình mất nhãn gồm: Ba(OH) 2 , HCl, H 2 SO 4 . A. quỳ tím B. phenolphtalein C. AgNO 3 D. BaCl 2 [<br>] Dung dịch axit mạnh một nấc X nồng độ 0,010 mol/l có pH = 2,00 và dung dịch bazơ mạnh một nấc Y nồng độ 0,010 mol/l có pH = 12. Vậy : A. X và Y là các chất điện li mạnh. B. X và Y là các chất điện li yếu. C. X là chất điện li mạnh, Y là chất điện li yếu. D. X là chất điện li yếu, Y là chất điện li mạnh. II – PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm ) - Tính nồng độ mol/l của các ion H + , OH − và pH trong dung dịch axit HCl 0,01M. - Cho 100ml dung dịch AgNO 3 0,02M tác dụng hết với 200ml dung dịch axit HCl ở trên thu được dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành ? Màu của quỳ tím và phenolphtalein biến đổi thế nào trong dung dịch A. Hoá học 11 – Ban cơ bản Trang 2/2 . dung dịch có pH = 10 . Nồng độ [H + ] và [OH − ] trong dung dịch lần lượt là A. 1, 0 .10 -10 và 1, 0 .10 -4 B. 1, 0 .10 -1 và 1, 0 .10 -9 C. 1, 0 .10 -4 và 1, 0 .10 -10 D. 1, 0 .10 -9 và 1, 0 .10 -6 [<br>] Phương. 5,3 [<br>] Trong dung dịch H 2 SO 4 1, 0 .10 4− M, tích số ion của nước là A. [H + ].[OH − ] > 1, 0 .10 14 − B. [H + ].[OH − ] < 1, 0 .10 14 − C. [H + ].[OH − ] = 1, 0 .10 14 − D. không xác định được [<br>] Một. độ 0, 010 mol/l có pH = 2,00 và dung dịch bazơ mạnh một nấc Y nồng độ 0, 010 mol/l có pH = 12 . Vậy : A. X và Y là các chất điện li mạnh. B. X và Y là các chất điện li yếu. C. X là chất điện li

Ngày đăng: 13/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan