1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KT MÔN ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG IV

3 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Trần Quốc Toản Họ và tên …………………… KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp:………………… MÔN: ĐẠI SỐ 9 Điểm Lời phê của giáo viên I.TRẮC NGHIỆM:(3,0 ĐIỂM) ( khoanh tròn trước câu trả lời đúng) Câu 1. Cho hàm số y= 4x 2 điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số a. A(1;4) b. B(3;4) c. C(2;4) d. D(0;4) Câu 2. Phương trình bậc hai một ẩn có nhiều nhất là bao nhiêu nghiệm. a. Một nghiệm b. Hai nghiệm c. ba nghiệm d. Bốn nghiệm. Câu 3. Các phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc hai một ẩn. a. x 2 - 1 4 =0. b. -2005x 2 =0. c. 2 3 2 0x x− = d.x 3 + 5 =0. Câu 4. Nếu 1 2 ,x x là hai nghiệm của phương trình 4x 2 - 5x +1 =0 thì a. 1 2 5 4 x x+ = . b. 1 2 1 4 x x+ = . c. 1 2 5 4 x x+ = − . d. 1 2 1 2 x x+ = − . Câu5. Phương trình x 2 -2x +1= 0 có nghiệm là. a. 1 b.2 c. -1 d. -2 Câu 6. Cho phương trình x 2 -2x -25=0. Hãy chọn phương án sai. a. Phương trình có hai nghiệm phân biệt. b. Tổng hai nghiệm là 2 c. Tích hai nghiệm bằng -25 c. Hai nghiệm của phương trình cùng dấu II.TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1 Cho parabol (p): y= 2x 2 và đường thẳng (d) : y= 3x -1. a. Vẽ (P) và (d) lên cùng một mặt phẳng toạ độ. b. Tìm hoành độ giao điểm của (P) và (d). Bài 2. Giải phương trình. a. 2x 2 - 8x = 0 b. 2x 2 - 72 = 0 c.x 2 + 5x – 6=0 Bài 3. cho phương trình x 2 - 2(m-1)x + m - 3=0 (1) a. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt. b. Gọi hai nghiệm của phương trình (1) là 1 2 ,x x . Tính tổng P= 2 2 1 2 x x+ theo m rồi tìm giá trị nhỏ nhất của P. BÀI LÀM: ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM.(3 ĐIỂM) 1a 2b 3d 4a 5a 6d. II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM). Bài 1 a. ∗ Hàm số 2 2y x= Bảng giá trị (0,25đ ) x -2 -1 0 1 2 2 2y x= 8 2 0 2 8 Đường thẳng y = 3x -1 Cho x=0; y= -1 Cho y=0; 1 3 x = (0,25đ) ∗ Vẽ đúng đồ thị ( 1,0đ) c. Phương trình hoành độ giao điểm 2 2 3 1x x = − 0,25đ 2 2 3 1 0x x⇔ − + = 0,25đ Ta thấy 2+(-3)+1 =0 có dạng a+b+c=0 0,25đ 1 2 1 1; 2 c x x a ⇒ = = = 0.25đ Bài 2 giải phương trình a. 2 2 8 0x x− = 2 ( 4) 0 2 0 0 4 0 4 x x x x x x ⇔ − = = =   ⇔ ⇔   − = =   Vậy pt có hai nghiệm 1 2 0; 4x x= = 0,75đ b. 2 2 72 0x − = 2 2 1 2 2 72 36 36 6; 6 x x x x x ⇔ = ⇔ = ⇔ = ± ⇒ = − = 0,5đ 0,25đ c. 2 5 6 0x x+ − = ta thấy 1+ 5 + (-6) = 0 có dạng a+ b+c =0 0.5đ suy ra 1 2 6 1; 6 1 c x x a − = = = = − 0.5đ Bài 3 a. ] 2 ' ( 1) 1.( 3)m m  ∆ = − − − −  0,5đ 2 2 2 2 1 3 3 4 3 7 ( ) 0 2 4 m m m m m m = − + − + = − + = − + > 0.5đ Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt 0.5đ b. 2 2 1 2 P x x= + ] 2 1 2 1 2 2 2 2 ( ) 2 2( 1) 2( 3) 4 10 10 5 15 15 4( ) 4 4 4 x x x x m m m m m = + −  = − − −  = − + = − + ≥ 0,5đ Dấu “=” xẩy ra khi 5 4 m = Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 15 4 0.5đ . Lớp:………………… MÔN: ĐẠI SỐ 9 Điểm Lời phê của giáo viên I.TRẮC NGHIỆM:(3,0 ĐIỂM) ( khoanh tròn trước câu trả lời đúng) Câu 1. Cho hàm số y= 4x 2 điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số a. A(1;4). ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM.(3 ĐIỂM) 1a 2b 3d 4a 5a 6d. II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM). Bài 1 a. ∗ Hàm số 2 2y x= Bảng giá trị (0,25đ ) x -2 -1 0 1 2 2 2y x= 8 2 0 2 8 Đường thẳng y = 3x -1 Cho x=0;

Ngày đăng: 04/07/2014, 17:00

Xem thêm: ĐỀ KT MÔN ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG IV

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w