1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KT 20'''' ĐẠI SỐ 9-CHƯƠNG IV

5 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 148,5 KB

Nội dung

Họ & tên :…………………. CHƯƠNG IV- ĐẠI SỐ 9 ĐỀ A Lớp :……. KIỂM TRA 20’ A) TRẮC NGHIỆM : ( 7 điểm) 1/ Phương trình x 2 – 2(2m – 1)x +2m = 0 có dạng ax 2 +bx+c=0 (a ≠ 0). Hệ số b của phương trình là : A. 2(2m –1) B. 1– 2m C. 2– 4m D. 2m – 1 2/ Tổng hai nghiệm của phương trình 2x 2 –(k–1)x –3+k = 0 (ẩn x) là : A. – 2 1−k B. 2 1−k C. – 2 3−k D. 2 3−k 3/ Tích hai nghiệm của phương trình –x 2 + 4x+ 5 = 0 là : A. 5 B. –5 C. 4 D. – 4 4/ Cho hàm số y = 3 2 x 2 . Kết luận nào sau đây đúng : A. Giá trị lớn nhất của hàm số là 0 . B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0. C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 3 2 . D. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất . 5/ Biệt thức ∆’ của phương trình 2 1 x 2 – 2x – 2 5 = 0 là : A. 1– 5 B. 1+ 5 C. 4– 5 D. 4 + 5 6/ Phương trình x 2 + 7x +12 = 0 có hai nghiệm là : A. –3 & 4 B. 3 & 4 C. –3 & – 4 D. 3 & – 4 7/ Cho parabol (p) : y = x 2 và đường thẳng (d) : y = 2x +m 2 . Số giao điểm của (p) và (d) là : A. 0 B. 1 C. 2 D.Không xác định được 8/ Cho phương trình 2x 2 – 3x – 4 = 0 có nghiệm là x 1 & x 2 . Biểu thức A = 2(x 1 +x 2 ) – 3x 1 .x 2 có giá trị : A. A = 9 B. A = – 4 C. A = 3 D. A = 18 9/ Cho phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0. Tìm phát biểu sai: A. Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm x 1 = 1 ; x 2 = a c B. Nếu a – b + c = 0 thì phương trình có nghiệm x 1 = – 1 ; x 2 = – a c C. Nếu pt có hai nghiệm phân biệt thì a và c trái dấu . D. Nếu a và c trái dấu thì pt có hai nghiệm phân biệt . 10/ Cho hai số x 1 = 5 +2 và x 2 = 5 –2 . Pt bậc hai nào dưới đây nhận x 1 & x 2 làm nghiệm A. x 2 – 2 5 x + 1= 0 B. x 2 – 2 5 x – 1= 0 C. x 2 + 2 5 x + 1= 0 D. x 2 + 2 5 x – 1= 0 11/ Phương trình x 1 x 2 x x 1 + + = + có tập nghiệm là: A. { } S 1= B. { } S 2= C. S = { } 1;2 D. Vô nghiệm 12/ Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = x + m tiếp xúc với Parabol y = x 2 A. 1 m 4 = − B. 1 m 4 = C. m 1= − D. m = 1 13/ Phương trình 3 2 x 3x x 3 0− + − = có số nghiệm là: A. Một nghiệm B. Hai nghiệm C. Ba nghiệm D. Vô nghiệm 14/ Phương trình 2 2 x 3x 6 1 x 9 x 3 − + = − − có tập nghiệm là: A. S = { } 1 B. S = { } 3 C. S = { } 1;3 D. S = { } 1; 3− − B. TỰ LUẬN: ( 3 điểm) Giải hệ phương trình và các phương trình sau: a) 2 7 9 3 2 x y x y + =   − =  b) 2 2 5 0x x− = c) 4 2 4x x 5 0+ − = BÀI LÀM Họ & tên :…………………. CHƯƠNG IV- ĐẠI SỐ 9 ĐỀ B Lớp :……. KIỂM TRA 20’ A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) 1/ Phương trình x 2 + 7x +12 = 0 có hai nghiệm là : A. –3 & – 4 B. 3 & 4 C.–3 & 4 D. 3 & – 4 2/ Cho parabol (p) : y = x 2 và đường thẳng (d) : y = 2x +m 2 . Số giao điểm của (p) và (d) là : A. 2 B. 1 C. 0 D.Không xác định được 3/Cho phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0. Tìm phát biểu sai: A. Nếu pt có hai nghiệm phân biệt thì a và c trái dấu B. Nếu a và c trái dấu thì pt có hai nghiệm phân biệt C. Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm x 1 = 1 ; x 2 = a c D. Nếu a – b + c = 0 thì phương trình có nghiệm x 1 = – 1 ; x 2 = – a c 4/ Cho phương trình 2x 2 – 3x – 4 = 0 có nghiệm là x 1 & x 2 . Biểu thức A = 2(x 1 +x 2 ) – 3x 1 .x 2 có giá trị : A. A = 3 B. A = – 4 C. A = 9 D. A = 18 5/ Cho hai số x 1 = 5 +2 và x 2 = 5 –2 . Pt bậc hai nào dưới đây nhận x 1 & x 2 làm nghiệm A. x 2 – 2 5 x + 1= 0 B. x 2 – 2 5 x – 1= 0 C. x 2 + 2 5 x + 1= 0 D. x 2 + 2 5 x – 1= 0 6/ Phương trình x 2 – 2(2m – 1)x +2m = 0 có dạng ax 2 +bx+c=0 (a ≠ 0). Hệ số b của phương trình là : A. 2(2m –1) B. 1– 2m C. 2– 4m D. 2m – 1 7/ Tổng hai nghiệm của phương trình 2x 2 –(k–1)x –3+k = 0 (ẩn x) là : A. 2 1−k B. – 2 1−k C. – 2 3−k D. 2 3−k 8/Tích hai nghiệm của phương trình –x 2 + 4x+ 5 = 0 là : A. 5 B. 4 C. –5 D. – 4 9/ Cho hàm số y = 3 2 x 2 . Kết luận nào sau đây đúng : A. Giá trị lớn nhất của hàm số là 0 . B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0. C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 3 2 . D. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất 10/ Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = x + m tiếp xúc với Parabol y = x 2 A. 1 m 4 = − B. 1 m 4 = C. m 1= − D. m = 1 11/ Biệt thức ∆’ của phương trình 2 1 x 2 – 2x + 2 5 = 0 là : A. 1– 5 B. 1+ 5 C. 4– 5 D. 4 + 5 12/ Phương trình 4 2 x 5x 4 0+ + = có số nghiệm là: A. Vô nghiệm B. Hai nghiệm C. Ba nghiệm D. Bốn nghiệm 13/ Phương trình x 1 x 2 x x 1 + + = + có tập nghiệm là: A. { } S 1= B. { } S 2= C. S = { } 1;2 D. Vô nghiệm 14/ Phương trình 2 2 x 3x 6 1 x 9 x 3 − + = − − có tập nghiệm là: A. S = { } 1 B. S = { } 3 C. S = { } 1;3 D. S = { } 1; 3− − B. TỰ LUẬN: (3 điểm) Giải hệ phương trình và các phương trình sau: a) 2 7 3 11 x y x y + =   + =  b) 2 4 9 0x − = c) 4 2 2 3 5 0x x+ − = BÀI LÀM . tên :…………………. CHƯƠNG IV- ĐẠI SỐ 9 ĐỀ A Lớp :……. KIỂM TRA 20’ A) TRẮC NGHIỆM : ( 7 điểm) 1/ Phương trình x 2 – 2(2m – 1)x +2m = 0 có dạng ax 2 +bx+c=0 (a ≠ 0). Hệ số b của phương trình. 4/ Cho hàm số y = 3 2 x 2 . Kết luận nào sau đây đúng : A. Giá trị lớn nhất của hàm số là 0 . B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0. C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 3 2 . D. Hàm số không có. 9/ Cho hàm số y = 3 2 x 2 . Kết luận nào sau đây đúng : A. Giá trị lớn nhất của hàm số là 0 . B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0. C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 3 2 . D. Hàm số không có

Ngày đăng: 05/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w