Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
310 KB
Nội dung
GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh Ngày soạn: 5 / 10 / 2 009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 12/10/2009 TUẦN 8 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : A. TẬP ĐỌC : * Luyện đọc đúng : lùi dần, lộ rõ, nghẹn ngào, xe buýt. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các kiểu câu : Câu kể, câu hỏi. Biết phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện. * Rèn kó năng đọc – hiểu : - Hiểu nghóa các từ khó : sếu, cười nói ríu rít, u sầu. -Hiểu nội dung câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm với nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng buồn phiền dòu bớt vào cuộc sống tốt đẹp hơn. * Giáo dục HS biết quan tâm và chia sẻ với những người xung quanh . B. KỂ CHUYỆN : * Rèn kó năng nói : - Kể lại được câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. * Rèn kó năng nghe : -Biết chăm chú theo dõi các bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn - * HS biết quan tâm giúp đỡ và chia sẻ niềm vui nỗi buồn của người khác . II. CHUẨN BỊ : GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc . . HS : Sách giáo khoa . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Ổn đònh : Hát. 2.Bài cũ : Bận. H: Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì? H : Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui ? 3. Bài mới : Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1 : Hoạt động 1 : Luyện đọc . - GV đọc mẫu lần 1 . - Gọi 1 HS đọc . - Yêu cầu lớp đọc thầm . H: Câu chuyện gồm những nhân vật nào ? - Yêu cầu đọc theo từng câu . - GV theo dõi – Hướng dẫn phát âm từ khó. -Yêu cầu HS đọc từng đoạn . 5 đoạn . - Hướng dẫn HS đọc trong nhóm . - Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu . - HS lắng nghe . - 1 HS đọc toàn bài và chú giải . - Cả lớp đọc thầm và tìm hiểu . -Gồm có: ông cụ và 4 bạn nhỏ. - HS đọc nối tiếp từng câu . - HS phát âm từ khó -HS đọc nối tiếp từng đoạn . - HS đọc theo nhóm bàn . - Đại diện các nhóm đọc – nhận xét . Tr.1 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh - GV nhận xét . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - Yêu cầu đọc đoạn 1, 2 . H: Các bạn nhỏ đi đâu ? H. Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ? - Giảng từ : U sầu : Buồn bã . H: Vì sao các bạn lại quan tâm đến ông cụ như vậy ? * Giảng từ :Cười nói ríu rít: cười nói vui vẻ , không dứt - Yêu cầu đọc đoạn 3,4,5. H: Ông cụ gặp chuyện gì buồn? H: Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn ? * Giảng từ : + nghẹn ngào : không nói được vì quá xúc động. - Gọi 1 Học sinh đọc toàn bộ câu chuyện. - H: Chọn một tên khác cho truyện ? - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm rút nội dung chính – ghi bảng . Nội dung chính : Các em nhỏ đã biết quan tâm và thông cảm với niềm vui, nỗi buồn của người khác . Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. - Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng phụ. Chú ý nhấn giọng các từ ngữ : bò ốm , đánh mất , lộ rõ vẻ u sầu , nằm viện ,… - Giáo viên đọc mẫu lần hai. -Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn , cả bài. - Nhận xét – sửa sai . Chuyển tiết: Cho học sinh chơi trò chơi . Tiết 2 : - 1 HS đọc đoạn 1,2 – lớp đọc thầm . ( Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui ve û). ( Các bạn gặp một cụ già đang ngồi bên đường vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu ). ( Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ ). - 1 HS đọc – lớp đọc thầm . -( Ông cụ buồn vì bà lão nhà ông bò ốm nặng, đã nằm viện mấy tháng nay và rất khó qua khỏi ). ( Vì ông cụ được chia sẻ nỗi buồn với các bạn nhỏ/ Ông thấy được an ủi vì các bạn nhỏ quan tâm đến ông/…). - 1 HS khá đọc cả bài -lớp đọc thầm . -Học sinh tự đặt tên cho truyện và giải thích vì sao ? (Những đứa trẻ tốt bụng vì các bạn nhỏ trong truyện là những người thật tốt bụng và biết yêu thương người khác , …) . -Học sinh thảo luận nhóm hai. - HS nhắc lại. - Học sinh theo dõi. - HS luyện đọc theo đoạn , cả bài . - Học sinh chơi trò chơi tự chọn . Tr.2 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh Hoạt động 3: Luyện đọc lại (tiếp theo) - Yêu cầu học sinh đọc nhóm 4. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc . - Giáo viên nhận xét, tuyên dương . Hoạt động 4 : Kể chuyện. - Gọi 2 Học sinh đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn kể chuyện: - Khi kể câu chuyện theo lời của bạn nhỏ cần chú ý về cách xưng hô. - GV gọi 2 Học sinh khá cho các em kể nối tiếp từng đọan của câu chuyện trước lớp. - Yêu cầu học sinh kể theo nhóm. - Yêu cầu học sinh kể trước lớp. - GV nhận xét – tuyên dương . - Học sinh đọc phân vai theo nhóm 4. - Các nhóm đọc nối tiếp nhau – học sinh nhận xét . - 2 Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh có thể xưng hô là tôi (mình, em) - Học sinh 1 kể đọan 1,2; Học sinh 2 kể đoạn 3; Học sinh 3 kể đoạn 4,5. - Học sinh kể theo nhóm 4 theo lời của nhân vật. - 2 đến 3 nhóm thi kể trước lớp. - Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất. 4. Củng cố – dặn dò : H:Em học được bài học gì từ các bạn nhỏ trong truyện?Biết quan tâm giúp đỡ người khác H: Em đã bao giờ thể hiện sự quan tân đến người khác chưa ?- GV kết hợp giáo dục HS . - Nhận xét tiết học . - Về kể chuyện cho bạn bè và người thân nghe . TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài tóan liên quan đến bảng chia 7. - p dụng để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. II.CHUẨN BỊ: GV: Hình vẽ bài tập 4. HS: Vở, SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn đònh: Nề nếp. 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc bảng chia 7 (An,Duy) Giải bài toán theo tóm tắt sau:(Nhi) Tr.3 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh 4hàng : 42 học sinh 1hàng : …học sinh ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập . Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Yêu cầu HS tính nhẩm. - GV nhận xét - sửa sai . Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét , sửa sai cho học sinh. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tìm hiểu đề. - Yêu cầu HSlàm bài vào vở . - 2 HS đọc. - HS nhẩm trong 4 phút sau đó từng học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả. a) 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 7 x 6 = 42 7 x 7 = 49 42 : 7 = 6 49 : 7 = 7 b) 70 : 7 = 10 28 : 7 = 4 30 : 6 = 5 18 : 2 = 9 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 35 : 5 = 7 27 : 3 = 9 14 : 7 = 2 42 : 7 = 6 35 : 7 = 5 56 : 7 = 8 - 2 HS đọc đề . - Học sinh làm vào vở – gọi lần lượt từng em lên bảng làm . 28 7 35 7 21 7 28 4 35 5 21 3 0 0 0 42 7 25 5 49 7 42 6 25 5 49 7 0 0 0 - Học sinh nhận xét – sửa bài - 2 học sinh đọc đề bài. - 2 HS tìm hiểu đề . H. Bài toán cho biết gì ? H. Bài toán hỏi gì ? - HS tự tóm tắt và giải vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài . Tóm tắt : 7 học sinh : 1 nhóm 35 học sinh : ? nhóm Bài giải: Tr.4 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh - GV chấm - nhận xét, sửa bài. Hoạt động 2: Trò chơi : Ai tinh mắt . Bài 4: - Gọi HS đọc đề. - GV nêu luật chơi . - Tổ chức cho HS chơi . - Tuyên dương nhóm thắng cuộc Số nhóm học sinh được chia : 35 : 7 = 5 (nhóm) Đáp số : 5 nhóm. -HS sửa bài vào vở . - 2 HS đọc đề. - HS theo dõi – nắm cách chơi . - Đại diện các nhóm chơi . Nhận xét . Hình a : 7 1 số con mèo trong hình a là : 21 : 7 = 3 ( con mèo ) Hình b : 7 1 số con mèo trong hình b là : 14 : 7 = 2 ( con mèo ) 4.Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm về phép chia trong bảng chia 7 . - Nhận xét giờ học . ĐẠO ĐỨC LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ ,CHA MẸ,ANH CHỊ EM I . MỤC TIÊU : * Tiếp tục cho học sinh thực hành để thể hiện sự quan tâm chăm sóc những người thận trong gia đình * HS biết thể hiện sự quan tân chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em bằng lời nói và việc làm cụ thể, phù hợp với tình huống. * HS yêu quý, biết quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: GV : Phiếu bài tập – Bảng phụ . HS : Vở bài tập . Tr.5 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.Ổn đònh : Hát 2. Bài cũ : Quan tâm chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chò em . H: Em nghó gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em? (Liên ) H: Con cháu phải có nghóa vụ gì đối với ông bà và cha mẹ ? (ïLinh) H: Em đã làm gì để giúp đỡ ông bà , cha mẹ ? (Thanh) 3. Bài mới : Giới thiệu bài . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Xử lý tình huống và đóng vai . 1.Mục tiêu : HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong những tình huống cụ thể . 2.Cách tiến hành: - Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh thảo luận và đóng vai một tình huống sau: *Tình huống 1: Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân (như trèo cây , nghòch lửa , chơi ở bờ ao …) H: Nếu em là bạn Lan , em sẽ làm gì ? *Tình huống 2: Ông của Huy có thói quen đọc báo hằng ngày. Nhưng mấy hôm nay ông bò đau mắt nên không đọc báo được. H: Nếu em là bạn Huy , em sẽ làm gì ? Vì sao ? -Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai. - Yêu cầu các nhóm lên đóng vai . - Giáo viên nhận xét , chốt ý. 3. Kết luận : - Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được nghòch dại. - Tình huống 2: Huy nên giành thời gian đọc báo cho ông nghe. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. 1. Mục tiêu : - Củng cố để học sinh hiểu rõ về các quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học . - Học sinh biết thực hiện quyền được tham gia của mình: Bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến đúng và không đồng tình với những ý kiến sai. 2. Cách tiến hành : - Học sinh theo dõi. - Học sinh thảo luận nhóm 4 chuẩn bò đóng vai các tình huống. - Các nhóm lên đóng vai – Cả lớp theo dõi , nhận xét. - Lắng nghe . Tr.6 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh - GV lần lượt đọc từng ý kiến , yêu cầu học sinh suy nghó và bày tỏ thái độ tán thành , không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ , màu xanh hoặc màu trắng. - Các ý kiến: a) Trẻ em có quyền đượcc ông bà , cha mẹ yêu thương , quan tâm , chăm sóc . b) Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm , chăm sóc . c) Trẻ em phải có bổn phận quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình. - Yêu cầu học sinh tỏ thái độ tán thành , không tán thành hoặc lưỡng lự. - Giáo viên chốt. 3.Kết luận: - Các ý kiến a , c là đúng . - Ý kiến b là sai . Hoạt động 3: Học sinh giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà , cha mẹ , anh chò em . 1. Mục tiêu :- Tạo cơ hội cho học sinh được bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình. 2. Cách tiến hành : - Yêu cầu học sinh giới thiệu với các bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà , cha mẹ , anh chò em nhân dòp sinh nhật. - Giáo viên gọi một vài học sinh giới thiệu với cả lớp. 3.Kết luận:Đây là những món quà rất q vì đó là tình cảm của em đối với những người thân trong gia đình. Em hãy mang về nhà tặng ông bà, cha me,anh chò em. Mọi người trong gia đình rất vui khi nhận được những món quà này. - Thực hiện theo yêu cầu. - Học sinh theo dõi. - Học sinh thực hiện theo cặp. - Học sinh trình bày trước lớp. - HS theo dõi. 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh biểu diễn các tiết mục văn nghệ về chủ đề chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chò em. -GV giáo dục HS : Ông bà , cha mẹ , anh chò em là những người thân yêu nhất của em, luôn luôn thương yêu, quan tâm chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất . Ngược lại em cũng có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chò em để cuộc sống gia đình thêm hòa thuận , đầm ấm , hạnh phúc . Ngày soạn : 24 / 10 / 2005 Ngày dạy : Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2005 Tr.7 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA :G I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : * Củng cố cách viết chữ viết hoa: G, viết tên riêng, câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ . *Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy đònh. * Học sinh cóù thói quen rèn chữ viết . II. CHUẨN BỊ : GV: Mẫu chữ viết hoa G , tên riêng “Gò Công”ï và câu tục ngữ. HS: Bảng con, phấn, vở tập viết… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Ổn đònh : Hát. 2. Bài cũ : Gọi Học sinh lên bảng viết chữ E -Ê, từ Ê – đê (Trâm – Thảo ). -Nhận xét sửa sai 3.Bài mới : Giới thiệu bài . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con. a/ Luyện viết chữ hoa. - Yêu cầu HS đọc nội dung bài . H: Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV dán chữ mẫu . - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu HS viết bảng. b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng) - GV dán từ ứng dụng .Gò Công -Yêu cầu HS đọc . * Giảng từ : Gò Công: là tên một thò xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của Trương Công Đònh- một lãnh tụ nghóa quân chống thực dân Pháp . -Yêu cầu Học sinh viết bảng. c/ Luyện viết câu ứng dụng. -GV dán câu ứng dụng : Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau . -Yêu cầu HS đọc . - 1HS đọc – lớp đọc thầm theo . - G, C ,K . - HS quan sát - HS tập viết từng chữ trên bảng con G,C, K - 3 HS lên bảng viết - HS đọc từ ứng dụng . - HS tập viết tên riêng trên bảng con – một em viết bảng lớp. - Một HS đọc câu ứng dụng. Tr.8 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh -Kết hợp giảng nội dung. -Câu tục ngữ khuyên : Anh em trong một nhà phải đoàn kết , yêu thương nhau . -Chữ nào được viết hoa . - Yêu cầu HS viết bảng. - GV nhận xét. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở. -Nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ : * Viết chữ G : 1 dòng * Viết các chữ C , K : 1 dòng . * Viết tên riêng Gò Công : 2 dòng . * Viết câu tục ngữ : 2 lần . - Nhắc nhở cách viết – trình bày bài. - Yêu cầu Học sinh viết bài vào vở. - GV theo dõi – uốn nắn . Hoạt động 3 : Chấm , chữa bài - GV chấm 5-7 bài – nhận xét chung . Cho HS xem một số bài viết đẹp. - Nghe và ghi nhớ. -Khôn, Gà . - HS tập viết trên bảng con chữ : Khôn, Gà. HS viết bảng lớp - HS theo dõi . - HS viết bài vào vở . -HS theo dõi – rút kinh nghiệm . 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học –Tuyên dương HS viết đẹp . - Về viết bài ở nhà. TỰ NHIÊN - Xà HỘI VỆ SINH THẦN KINH I. MỤC TIÊU. * HS biết được một số việc nên làm và không nên làm để bào vệ cơ quan thần kinh .Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh. * Kể tên một số thức ăn đồ uống….nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh . * HS có ý thức học tập làm việc đúng cách để giữ cơ quan thần kinh . II. CHUẨN BỊ. GV: Hình vẽ trang 32,33 SGK - Bảng phụ ; HS: SGK – Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn đònh: Nề nếp. 2. Bài cũ:Hoạt động thần kinh (TT) . Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng nhất .(Nương ) + Não có vai trò gì ? Điều khiển mọi hoạt động của cơ thể Phối hợp sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể một cách nhòp nhàng Tr.9 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh Giúp ta suy nghó và cảm xúc làm nên cá tính của chúng ta Giúp chúng ta học và ghi nhớ Thực hiện tất cả những việc trên H. Tủy sống làm nhiệm vụ gì ?.(Linh ) 3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 1.Mục tiêu: Nêu được một số việc làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. 2.Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. -Yêu cầu Học sinh quan sát hình vẽ từ hình 1 đến hình 7 và thảo luận để trả lời câu hỏi. H: Tranh vẽ gì ? Việc làm trong tranh có lợi cho cơ quan thần kinh hay không? Vì sao? - GV treo tranh . -Yêu cầu HS quan sát và thảo luận . Bước 2: Hoạt động cả lớp. -Yêu cầu các nhóm trình bày. -GV nhận xét, chốt ý. - HS quan sát – thảo luận . - Tranh 1 :Bạn nhỏ đang ngủ-Có lợi cho cơ quan thần kinh vì khi đó cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi. - Tranh 2 : Bạn nhỏ đang chơi trên bãi biển –Có lợi vì cơ quan thần kinh được thư giãn. Tranh 3 : Bạn nhỏ đang đọc sách đến 11 giờ đêm- Không có lợi vì đọc sách quá khuya khiến đầu óc mệt mỏi. Tranh 4 : Bạn nhỏ chơi trò chơi trên vi tính-Có lợi nếu bạn chơi một lúc- nhưng không có lợi nếu chơi quá lâu vì làm căng thẳng đầu óc. Tranh 5 :Xem kòch thư giản- Có lợi cho cơ quan thần kinh. Tranh 6: Bạn nhỏ được bố mẹ chăm sóc – Có lợi vì bạn vui vẻ, được yêu thương. Tranh 7: Bạn nhỏ bò đánh đập-Không có lợi vì làm bạn đau và sợ hãi. - Đại diện các nhóm trình bày . Giải thích rõ nội dung các bức tranh . Tr.10 [...]... phần còn lại - Học sinh làm bài vào vở nháp, lần lượt từng em lên bảng vào nháp Số đã cho 12 48 36 24 -GV nhận xét – sửa bài Giảm 4 lần Giảm 6 lần Bài 2 : - Gọi HS đọc bài tập 2a - Yêu cầu HS tìm hiểu đề 12:4 =3 48: 4=12 36 :4=9 24:4=6 12:6=2 48: 6 =8 36 :6=6 24:6=4 -2 Học sinh đọc đề bài - Học sinh tìm hiểu đề Tr. 13 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh - Yêu cầu Học sinh tóm tắt và làm vào vở nháp -GV nhận xét – sửa... quả 35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4 35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 4 = 6 - Yêu cầu HS nêu kết quả nối tiếp nhau - HS nối tiếp nhau đọc kết quả– nhận xét, sửa bài - 1 HS đọc đề Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề -HS làm bài vào vở –lần lượt HS lên - Yêu cầu HS làm bài vào vở bảng làm a)12 : x = 2 x = 12 : 2 x= 6 c)27 : x = 3 x = 27 : 3 -GV thu một số bài chấm - nhận xét – x = 9 yêu cầu nêu cách tính Tr .30 b)... gọi từng thành phần của -HS nêu phép chia trên -GV ghi tên thành phần đó lên bảng 6 : 2 = 3 -HS nhắc lại Số bò chia Số chia Thương Ta có : 2 = 6 : 3 -GV ghi đề bài 30 : x = 5 -HS nhận xét Phải tìm x -Yêu cầu HS nhận xét - HS làm vào vở nháp -Yêu cầu HS tìm và làm vào vở nháp 30 : x = 5 1 HS lên bảng x = 30 : 5 x = 6 -HS nêu cách làm - Yêu cầu HS nêu cách làm – GV nhận xét, sửa bài H:Trong phép... Sang) a) Giảm 12kg, 20cm, 24dm, 30 l đi 4 lần b)Giảm 10kg, 20m, 70 quyển vở đi 10 lần 3 Bài mới: Giới thiệu bài Tr.21 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm số lần - GV yêu cầu HS nêu bài tập 1 -GV yêu cầu HS giải thích bài mẫu chẳng hạn , 6 gấp 5 lần được 6 x 5 = 30 ( tính nhẩm) , 30 giảm 6 lần được 30 : 6 = 5 ( tính nhẩm) - Yêu cầu... Bước 3 : Trình diễn - Yêu cầu mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn vẻ mặy của người đang ở trạng thái tâm lý mà nhóm được giao - GV nhận xét Họat động 3: Học sinh biết được cái gì có lợi, cái gì có hại? 1.Mục tiêu: - Kể được tên một số thức ăn, đồ uống… nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh 2 Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh quan sát hình 9 trang 33 và... Bài 2: Cửa hàng có 32 m vải , đã bán đi số vải Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu 4 mét vải? 3 Bài mới : Giới thiệu bài Tr.29 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm số chia -GV đưa hình vẽ và nói Có 6 hình vuông,xếp thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông -Yêu cầu HS nêu phép tính -Mỗi hàng có 3 vuông -2 HS nêu phép chia tương ứng -6 : 2 = 3 -Gọi HS nêu tên gọi... lên bảng Tóm tắt: 30 giờ ?giờ Bài giải: Thời gian làm công việc đó bằng máy là: 30 : 5 = 6( giờ) Đáp số: 6 giờ -HS sửa bài -GV nhận xét –sửa bài Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS tìm hiểu đề - Một Học sinh đọc đề - 2 HS tìm hiểu đề H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? -HS tóm tắt và giải vào vở – 1 HS lên bảng -Hướng dẫn HS tóm tắt và giải vào vở -GV hỏi thêm : Tóm tắt: 8 cm a) Độ dài đoạn... cách gấp, cắt bông hoa 8 cánh : - Gấp đôi được 16 phần bằng nhau Sau đó cắt lượn theo đường cong được bông hoa 8 cánh Có thể cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhụy hoa Bước 3 : Dán các hình bông hoa - Nhấc từng bông hoa ra, lật mặt sau để bôi hồ, sau đó dán đúng vò trí đã đònh - Gọi 2 học sinh thực hiện thao tác gấp, -HS thực hiện cả lớp theo dõi cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh - GV yêu cầu học... bông hoa năm cánh Có thể cắt lượn vào sáy góc để làm nhụy hoa Bước 2: Cắt, gấp bông hoa 4 cánh ,8 cánh - GV hướng dẫn cách gấp , cắt bông hoa 4 cánh theo các bước sau: - Cắt tờ giấy hình vuông có kích thước to , nhỏ khác nhau - Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau - Tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần bằng Tr. 18 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh nhau - Vẽ đường cong - Dùng kéo cắt theo đường cong để được bông... giảm đi 3 lần thì bằng số gà hàng dưới - HS theo dõi giáo viên vẽ sơ đồ - Học sinh làm vào vở nháp - 1 em lên bảng Tóm tắt 6con Hàng trên : Hàng dưới: ?con Bài giải: Số con gàở hàng dưới: 6 : 3 = 2 (con gà) Đáp số : 2 con gà - Muốn giảm 1 số đi nhiều lần, ta chia số đó cho số lần - Học sinh nhắc lại - 1 Học sinh đọc - Muốn giảm một số đi 4 lần ta lấy số đó chia cho 4 - 12 giảm 4 lần là: 12 : 4 = 3 H: . : 7 = 8 63 : 7 = 9 7 x 6 = 42 7 x 7 = 49 42 : 7 = 6 49 : 7 = 7 b) 70 : 7 = 10 28 : 7 = 4 30 : 6 = 5 18 : 2 = 9 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 35 : 5 = 7 27 : 3 = 9 14 : 7 = 2 42 : 7 = 6 35 : 7. 14 : 7 = 2 42 : 7 = 6 35 : 7 = 5 56 : 7 = 8 - 2 HS đọc đề . - Học sinh làm vào vở – gọi lần lượt từng em lên bảng làm . 28 7 35 7 21 7 28 4 35 5 21 3 0 0 0 42 7 25 5 49 7 42 6 25 5 49 7 . đã cho 12 48 36 24 Giảm 4 lần 12:4 =3 48: 4=12 36 :4=9 24:4=6 Giảm 6 lần 12:6=2 48: 6 =8 36 :6=6 24:6=4 -2 Học sinh đọc đề bài. - Học sinh tìm hiểu đề. Tr. 13 GV: Nguyễn Thò KiỊu Ninh - Yêu cầu Học