giao an DS HKII (ST)

57 256 0
giao an DS HKII (ST)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT Số tiết : 2 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1) Kiến thức cơ bản: - HS nắm được khái niệm nhị thức bậc nhất , định lí về dấu của nhị thức bậc nhất. - Cách xét dấu tích ,thương các nhị thức bậc nhất để áp dụng vào giải bất phương trình. - Cách bỏ giá trị tuyệt đối trong biểu thức có giá trị tuyệt đối, vận dụng để giải bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối. 2) Kĩ năng: - Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất. - Biết cách giải bất phương trình dạng tích , thương hoăc có chứa giá trị tuyệt đối của những nhị thức bậc nhất. 3) Trọng tâm: - Áp dụng xét dấu tích , thương các nhị thức bậc nhất vào giải bất phương trình. II. PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp gợi mở , vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH: 1./ KIỂM TRA BÀI CŨ: *Hoạt động 1: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 1 hs lên bảng giải, các hs còn lại giải vào nháp 2x – 3 > 0 ⇔ x > 2 3 2x – 3 < 0 ⇔ x < 2 3 Hãy giải các bất phương trình sau: 2x – 3 >0 2x – 3 < 0 2./ GIẢNG BÀI MỚI: I) Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất *Hoạt động 2: Nhị thức bậc nhất , dấu của nhị thức bậc nhất. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy *HS trả lời các câu hỏi của GV: + 2x – 3 là một nhị thức hệ số a = 2 > 0 + 2x – 3 cùng dấu với a khi x > 2 3 + 2x – 3 trái dấu với a khi x < 2 3 x = 2 3 là nghiệm của nhị thức 2x – 3 * 1 HS nói cách xét dấu nhị thức bậc nhất : + Tìm nghiệm. + Theo qui tắc “ phải cùng , trái trái”. + Ta có thể biểu diễn kết quả trên như sau x – ∞ 2 3 + ∞ f(x) – 0 + + Gv nêu khái niệm nhị thức bậc nhất (SGK) +Từ đó ta có định lí về dấu của về nhị thức bậc nhất (SKG) Kết quả trên dược thể hiện qua bảng x – ∞ a b− + ∞ f(x) trái dấu với a 0cùng dấu với a Để xét dấu nhị thức ta thực hiện các bước như thế nào? *Hoạt động 3: Áp dụng 1 Hoạt động của trò Hoạt động của thầy HS giải bài tập a, b HS trả lời các câu hỏi của GV để giải bài tập c) + m = 0 thì h(x) = –1 < 0 + m ≠ 0 thì h(x) là một nhị thức bậc nhất có nghiệm x = m 1 + Ta xét 2 trường hợp m > 0 ; m < 0 lập bảng xét dấu ứng với mỗi trường hợp. Hãy xét dấu các nhị thức sau : a) f(x) = 3x + 2 b) g(x) = –x +5 c) h(x) = mx – 1 ( với m là tham số đã cho) GV đặt câu hỏi gợi ý để HS giải bài tập c) + Làm thế nào biết dấu của hệ số a để lập bảng xét dấu? 2) Xét dấu tích , thương các nhị thức bậc nhất *Hoạt động 4: Ví dụ Hoạt động của trò Hoạt động của thầy HS giải bài tập a, b a) x ∞− 2 5 4 ∞+ x – 4 – | - 0 + 5 – 2x - 0 + | + f(x) + 0 - 0 + *f(x) > 0 khi 2 5 < x < 4 *f(x) < 0 khi x < 2 5 hoặc x > 4 b) HS chú ý khi x = 0 thì g(x) không xác định. Hãy xét dấu các biểu thức sau : a) f(x) = (x – 4)(5 – 2x) b) g(x) = ( )( ) x x21 -x − Yêu cầu HS nhận xét trong mỗi bài tập có mấy nhị thức, tìm nghiệm của mỗi nhị thức. GV hướng dẫn HS thực hiện các bước tìm nghiệm ,lập bảng dể xét dấu biểu thức và ghi kết quả. 3) Áp dụng vào giải bất phương trình *Hoạt động 5: Bất phương trình tích , bất phương trình chứa ẩn ở mẫu. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy HS giải bài tập a) x ∞− -4 1 3 ∞+ x – 3 – | – | - 0 + 4+x – 0 + | + | + 1 – x - | - 0 + | + f(x) - 0 + 0 - 0 + Vậy nghiệm của bất phương trình là : x < –4 hoặc 1 < x < 3 b) HS thực hiện 1 1 1 ≤ − x ⇔ 01 1 1 ≤− − x ⇔ 0 1 ≤ − x x Xét dấu biểu thức g(x) = x x −1 ta suy ra nghiệm của bất phương trình đã cho là x 0≤ hoặc x > 1 VD : Giải bất phương trình : a) (x – 3)(4 + x)(1 – x) > 0 Yêu cầu HS xét dấu f(x) = (x – 3)(4 + x)(1 – x) rồi trả lời f(x) > 0 khi x nhận những giá trị nào ? Đó chính là nghiệm của bất phương trình . b) 1 1 1 ≤ − x Chú ý sai lầm của HS là xét dấu biểu thức x−1 1 Hương dẫn HS các bước giải bất phương trình *Hoạt động 6: Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 2 HS thực hiện theo hướng dẫn của GV Tìm nghiệm x – 5 = 0 ⇔ x = 5 x ∞− 5 + ∞ x - 5 0 Nếu x < 5 ta có hệ bất phương trình :    +<+− < 125 5 xx x      > < ⇔ 3 4 5 x x 5 3 4 <<⇔ x Nếu x ≥ 5 ta có hệ bất phương trình :    +<− ≥ 125 5 xx x    −> ≥ ⇔ 6 5 x x 5 ≥⇔ x Vậy tập nghiệm của bpt là: x > 3 4 HS có thể giải bpt bằng cách xét dấu như hoặc dùng kiến thức :    −≤ ≥ ⇔≥ ≤≤−⇔≤ axf axf axf axfaaxf )( )( )( )()( VD : Giải các bất phương trình: a) 125 +<− xx GV kiểm tra định nghĩa a Hướng dẫn kiểm tra các bước tiến hành + Tìm nghiệm của bt trong dấu giá trị tuyệt đối + Lập bảng xét dấu các biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối. + Giải các bất phương trình sau khi khử giá trị tuyệt đối . + Kết luận b) 423 −≥+− xxx GV kiểm tra và sửa chữa sai lầm. Kiểm tra lại kiến thức : axfaxf ≥≤ )(;)( IV. CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ + Phát biểu định lí về dấu nhị thức bậc nhất . + Nêu các bước xét dấu một tích hoặc một thương. + nêu cách giải bpt có chứa giá trị tuyệt đối của những nhị thức bậc nhất. Về nhà làm các bài 1;2;3 (SGK tr94) 3 Bài 2: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Số tiết : 2 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1) Kiến thức cơ bản: - HS nắm được khái niệm bất phương trình , hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn - Cách giải bất phương trình , hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 2) Kĩ năng: - Thành thạo cách giải , cách xác định miền nghiệm của bpt, hệ bpt bậc nhất hai ẩn. 3) Trọng tâm: - Các bước để xác định miền nghiệm của bpt, hệ bpt bậc nhất hai ẩn. II. PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp gợi mở , vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH: 1./ KIỂM TRA BÀI CŨ: *Hoạt động 1: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 1 hs lên bảng giải, các hs còn lại giải vào nháp , nhận xét bài làm của bạn. +Hãy phát biểu định lí về dấu của nhị thức bậc nhất. +Giải bất phương trình sau: (2x – 3)(x 2 – 4) < 0 GV kiểm tra đánh giá ,sửa sai nếu có, 2./ GIẢNG BÀI MỚI: *Hoạt động 2: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy +Giải nhanh bài tập vào nháp. Thay x = 0 ; y = –2 vào bpt ta có: –4 < 1 ( đúng) + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và nêu nhận xét. +Chia lớp thành nhóm hoạt động trong 3’ VD : Tìm một cặp giá trị (x;y) thỏa mãn bất phương trình sau : 3x + 2y < 1 +Hướng dẫn HS hình thành khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn. *Hoạt động 3: Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn Hoạt động của trò Hoạt động của thầy +Đọc khái niệm miền nghiệm. +Vẽ đường thẳng (D) : 2x + y = 3 +Lấy O(0;0) ∉ (D). Thay x = 0 ; y = 0 vào VT của (1) So sánh kết quả VT và VP của (1) .Ta có 0 ≤ 3 (đúng) + Miền nghiệm của bpt 2x + y ≤ 3 là nửa mặt phẳng bờ (D) chứa O(0;0) +Các bất phương trình bậc nhất hai ẩn thường có vô số nghiệm và để mô tả tập nghiệm của chúng ta sử dụng phương pháp biểu diễn hình học.GV giới thiệu miền nghiệm bpt bậc nhất hai ẩn. *VD : Biểu diễn hình học tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn : 2x + y ≤ 3 (1) +Giao nhiệm vụ cho từng nhóm +Treo bảng phụ (hình 29 SGK/tr 96) và hướng dẫn HS kết luận miền nghiệm. +Qui tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn ( SGK tr95) *Hoạt động 4: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 4 Hoạt động của trò Hoạt động của thầy + HS phát biểu định nghĩa. + HS lần lượt vẽ các đường thẳng : (d 1 ) : 3x + y = 6 (d 2 ) : x + y = 4 (d 3 ) : x = 0 (d 4 ) : y = 0 +Xác định miền nghiệm của mỗi bpt , suy ra miền nghiệm của hệ bpt. +Tương tự hệ bpt một ẩn. +Gọi 1 HS định nghĩa hệ bpt bậc nhất hai ẩn. VD 2(SGK tr 96) : Biểu diện hình học tập nghiệm của hệ bpt bậc nhất hai ẩn sau :        ≥ ≥ ≤+ ≤+ 0 y 0 x 4 y x 6 y 3x +Gọi lần lượt 4 HS lên bảng vẽ 4 đường thẳng (d 1 ) ; (d 2 ) ; (d 3 ) ; (d 4 ) và biểu diễn hình học tập nghiệm của mỗi bpt + GV hướng dẫn HS tìm phần nghiệm của hệ +GV treo bảng phụ hình 30/ SGK tr 97. *Hoạt động 5: Ứng dụng vào thực tế Hoạt động của trò Hoạt động của thầy +Đọc đề bài toán. +Tóm tắt đề +Trả lời phát vấn của GV. +Lập dàn ý phương pháp giải +Hoàn thiện bài giải. + GV gợi mở phát vấn từng phần các yếu tố của đề bài để hình thành hệ bpt bậc nhất hai ẩn. +Hướng dẫn trả lời. IV. CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ + HS nhắc lại phương pháp giải bpt và hệ bpt bậc nhất hai ẩn. Về nhà làm các bài 1;2 (SGK tr99) 5 LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Số tiết : 1 6 Bài 3: DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Số tiết : 2 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1) Kiến thức cơ bản: - HS hiểu được định lí về dấu tam thức bậc hai và vận dụng vào bài tập 2) Kĩ năng: - Thành thạo các bước xét dấu tam thức bậc hai. - Áp dụng được định lí về dấu tam thức bậc hai để giải bpt bậc hai , các bpt quy về bậc hai, bpt tích bpt chứa ẩn ở mẫu. 3) Trọng tâm: - Áp dụng xét dấu tích , thương các tam thức bậc hai vào giải bất phương trình. II. PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp gợi mở , vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH: 1./ KIỂM TRA BÀI CŨ: *Hoạt động 1: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy HS giải bằng cách dùng công thức nghiệm. Tìm nghiệm của các phương trình sau: a) x 2 – 5x + 4 = 0 b) x 2 + 4x + 4 = 0 c) –2x 2 + x – 5 = 0 2./ GIẢNG BÀI MỚI: I) Định lí về dấu của tam thức bậc hai *Hoạt động 2: Tam thức bậc hai . Hoạt động của trò Hoạt động của thầy *HS nêu khái niệm và cho VD. +Thế nào là tam thức bậc hai? Cho vài VD về tam thức bậc hai + Nêu khái niệm tam thức bậc hai (SGK tr 100) *Hoạt động 3: Dấu của tam thức bậc hai. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy +Lớp làm việc theo nhóm. +Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm +Quan sát, trả lời: *Với x 0 ∈ (1; 3) thì đồ thị nằm dưới trục hoành , khi đó f(x 0 )< 0 * Với x 0 );3()1;( +∞∪−∞∈ thì đồ thị nằm dưới trục hoành , khi đó f(x 0 )> 0 + Chia lớp thành nhóm VD :Cho tam thức bậc hai f(x) = x 2 – 4x + 3 a)Tính f(4) ; f(-2) ; f(0); f(1) và nhận xét về dấu của chúng b) Quan sát đồ thị của hàm số y = x 2 – 4x + 3 và chí ra các khoảng trên đó đồ thị nằm phía trên ,phía dưới trục hoành.(GV treo bảng phụ vẽ sẵn đồ thị).Từ đó kết luận dấu của f(x). +GV cho HS quan sát đồ thị các hàm số (GV vẽ sẵn trên bảng phụ) a) y = x 2 + x + 5 b) y = –x 2 +x – 5 c) y = x 2 – 2x + 1 d) y = –x 2 +2x – 1 e) y = x 2 – 4x + 3 f) y = –x 2 +4x – 5 Quan sát các đồ thị trên các em hãy tìm mối quan hệ về dấu của f(x) = ax 2 + bx + c ứng với x tùy theo dấu của ∆ và a. 7 +Các nhóm làm việc. Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm +GV gút lại nhận xét của HS: • Nếu ∆ < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a • Nếu ∆ = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x a b 2 −≠ • Nếu ∆ > 0 thì f(x) có hai nghiệm x 1 ,x 2 (x 1 < x 2 ) và f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x );();( 21 +∞∪−∞∈ xx ; f(x) trái dấu với hệ số a với mọi x );( 21 xx∈ *Hoạt động 4: Áp dụng. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy .+ 3HS lần lượt lên bảng làm VD1 +3HS lần lượt lên bảng làm VD2. +HS phát biểu:Muốn xét dấu một tam thức bậc hai trước hết ta phải tính ∆ (hoặc ∆ ’)sau đó căn cứ vào dấu của ∆ và dấu của hệ số a của tam thức mà xét dấu. VD1 : Xét dấu các tam thức sau: a) f(x) = 3x 2 + 2x – 5 b) g(x) = x 2 – 6x + 9 c) h(x) = –x 2 + 2x – 4 +GV hương dẫn HS lập bảng để xét dấu.nhận xét sửa sai (nếu có) bài làm của HS. VD2: Xét dấu các biểu thức sau: a) f(x) = (-x 2 + 3x – 2)(x 2 + 4x + 4) b) g(x) = 9 12 2 2 − −− x xx c) h(x) = (2x + 1)(2x 2 + 3x + 1) +Để xét dấu một tam thức bậc hai ta phải làm những gì? (GV gợi ý) +Ta cũng có thể áp dụng xét dấu tam thức bậc hai để xét dấu các biểu thức có dạng tích, thương của những tam thức bậc hai, nhị thức bậc nhất. 2)Bất phương trình bậc 2 một ẩn *Hoạt động 5: Bất phương trình bậc hai, giải bất phương trình bậc hai. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy HS nêu khái niệm (SGK tr 103) và cho VD HS giải bài tập theo sự hướng dẫn của GV a) 2x 2 – 5x + 3 = 0 ⇔     = = 2 3 1 x x x ∞− 1 2 3 ∞+ VT + 0 - 0 + Vậy nghiệm của bpt là 1 < x < 2 3 +HS giải VD2 +Hãy nêu khái niệm và cho VD bất phươn trình bậc hai một ẩn VD1 : Giải các bất phương trình: a) 2x 2 – 5x + 3 < 0 b) 3x 2 + 2x + 5 > 0 c) –x 2 + 4x – 3 0≤ d) 4x 2 – 12x + 9 0 ≥ GV hương dẫn HS lập bảng xét dấu vế trái của mỗi bất phương trình. VD2 : Giải các bất phương trình sau: a) (3x 2 – 4x)(2x 2 – x – 1) 0≥ b) (x 2 + 2x + 1)(–x 2 + 4x – 3) < 0 8 a) 3x 2 – 4x = 0 ⇔     = = 3 4 0 x x 2x 2 – x – 1 = 0 ⇔     − = = 2 1 1 x x x ∞− 2 1− 0 1 3 4 + ∞ 3x 2 – 4x + | + 0 – | – 0 + 2x 2 –x – 1 + 0 – | – 0 + | + VT + 0 – 0 + 0 - 0 + Vậy nghiệm của bpt là x 2 1− ≤ v 0 ≤ x 1≤ v x 3 4 ≥ + Tìm nghiệm của các tam thức bậc hai, nhị thức bậc nhất + Lập bảng xét dấu chung của chúng. + dựa vào dấu của VT để kết luận nghiệm của bpt c) 734 )23)(32( 2 2 +−− ++− xx xxx Cũng tương tự như bất phương trình tích ,thương của các nhị thức bậc nhất ,ta giải các bất phương trình tích thương của các tam thức bậc hai. Tương tự ta giải các câu b, c Vậy để giải một bpt tích , thương của các tam thức bậc hai, nhị thức bậc nhất ta làm các việc gì? IV. CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ + Phát biểu định lí về dấu tam thức bậc hai + Nêu các bước xét dấu một tích hoặc một thương. + Nêu cách giải bpt tích ,thương của những tam thức bậc hai và nhị thức bậc nhất. Về nhà làm các bài 1;2;3 (SGK tr105) 9 LUYỆN TẬP – ÔN CHƯƠNG – KIỂM TRA Số tiết : 3 10 [...]... s’Bs được gọi là trục cotang Hoạt động 4: Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Hs suy nghĩ, trả lời và ghi nhận kiến thức - Từ ý nghĩa hình học của tan α và cot α , hs suy ra tan( α + k π ) = tan α , cot( α + k π )= cot α III Quan hệ giữa các giá trị lượng giác: 1 Công thức lượng giác cơ bản: Suy ra 32 sin 2 α + cos 2α = 1 1 1 + tan 2 α = cos 2α 1 1 + cot 2 α = sin 2 α α≠ tan α cot α = 1 α ≠ π + kπ... cos α , tan α , cot α 5 2 2 3π Ví dụ 2: Cho tan α = ( π < α < ) Tính sin α , cos α 3 2 π cosα +sinα = tan 3 α + tan 2 α + tan α + 1 Ví dụ 3: Cho α ≠ + kπ , chứng minh 3 2 cos α 2 Giá trị lượng giác của các cung có liên quan dặc biệt: Hoạt động 6: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ví dụ 1: Cho sin α = - Nghe, hiểu và ghi nhận kiến thức - GV hướng dẫn hs nhận biết các cung lượng giác có lien quan trên... tan(-α ) = tanα cot(-α ) = cotα Điểm cuối của 2 cung đối đối xứng nhau qua trục hoành b) Cung bù nhau: α và π − α sin(π − α ) = sin α cos(π − α )= cosα tan(π -α )= tanα cot(π -α )= cotα c) Cung hơn kém π : α và ( α + π ) Điểm cuối của hai cung bù nhau đối xứng nhau qua trục tung Điểm cuối của 2 cung hơn kém π đối xứng nhau qua gốc tọa độ O 33 sin(α + π ) = − sin α cos(α +π ) = - cosα tan(α +π ) = tanα... đổi từ đơn vị rad sang độ và ngược lại - Hướng dẫn hs đổi đơn vị bằng máy tính bỏ túi 1 Độ và radian: a) Độ và radian: - Có 2 đơn vị đo góc và cung: độ và radian (rad) - Trên đương tròn tùy ý, cung có đọ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 rad 180o = π rad 0 π  180  o 1 = rad và 1rad =  ÷ 180  π  * Bảng chuyển đổi thông dụng: Độ 30o 45o 60o 90o 120o 135o 150o 180o π Radian π π π π 2π 3π... điểm M gọi là cos của α , kí hiệu: cos α sin α - Nếu cos α ≠ 0, tỉ số gọi là tang của cosα sin α α , kh: tan α = cosα cosα - Nếu sin α ≠ 0, tỉ số gọi là côtang sinα - Các giá trị sin α , cos α , tan α , cot α được gọi là các giá trị lượng giác của cung α - Trục tung : trục sin, trục hoành: trục cosin 30 25π , cos(-260o ), tan(-405o ) 4 Hoạt động của HS Hoạt động của GV - theo dõi hướng dẫn, và tính... AM có sđAM = α ( α ≠ π + kπ ) Gọi T là giao điểm của OM 2 với trục t’At - Khi T ≠ A Vì MH // AT nên AT OA = HM OH AT OA = (1) HM OH Vì HM = sin α , OH = cosα , OA = 1 Nên suy ra : sin α HM AT = = AT tan α = = cosα OH OA - Khi T ≡ A thì α = k π và tan α = 0 uuu r Vậy, tan α được biểu diễn bởi độ dài đại số của vectơ AT trên trục t’At.Trục t’At được gọi là trục tang 2 Ý nghĩa hình học của cot α : - Lý... = cosα 2 π cos( − α )= sinα 2 π tan( − α )= cotα 2 π cot( − α )= tanα 2 Điểm cuối cảu hai cung phụ nhau đối xứng qua phân giác d của góc xOy Ví dụ: 11π 31π ) , tan , sin(-1380o ) 4 6 π  b) Rút gọn biểu thức: A = cos  + x ÷+ cos ( 2π − x ) + cos(3π + x) 2  C Củng cố: - Nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác của góc α - Ý nghĩa hình học của tan α và cot α - Quan hệ giữa các giá trị lượng giác... 2 1/ 3 3 π 4 2 2 2 2 1 1 II Ý nghĩa hình học của tang và cotang: 1 Ý nghĩa hình học của tan α : 31 π 3 3 2 1 2 π 2 1 3 || 1/ 3 0 0 Hoạt động 3: Hoạt động của HS Hoạt động của GV y t s’ S B M A’ s A H O B’ sin α = OK cos α = OH T t’ - Gv hướng dẫn từ định nghĩa của sin α và cos α , suy ra ý nghĩa hình học của chúng - Hướng dẫn Hs ý nghĩa hình học của tan α và cot α - Vẽ tiếp tuyến t’At với đường tròn... biểu đồ (trang 129 SGK) _Nêu ý nghĩa biểu đồ quạt, gợI ý học Hoạt động của trò _Học sinh quan sát trả lớI số liệu theo yêu cầu của giao viên _Lắng nghe và cố gắng nhận dạng được cách vẽ biểu đồ _Học sinh tìm hiểu và lấy ví dụ; từ đó biết đọc số liệu trên biểu đồ hình quạt 16 sinh tìm ra,sau đó chốt lại (hình 36 trang117 SGK) Chú ý: Biểu đồ hình quạt có thể để có thể mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp... bình cộng ,số trung vị ,phương sai,độ lệch chuẩn II Tiến trình : 1)Kiểm tra bài củ Bài 17 sách bài tập đạI số trang 161 cơ bảng 2)Giảng bài mớI: Hoạt động 1: Bài tập 1 SGK trang 128 Hoạt động của thầy GọI học sinh đọc tóm tắt gợI ý học sinh giảI bài tập Hoạt động 2: Bài tập tắt nghiệm trang 130 SGK Hoạt động của thầy GợI ý gọI học sinh giảI bài tập Hoạt động của trò GiảI bài tập theo hướng dẫn của . đồ. _Giáo viên giảI thích ý nghĩa của biểu đồ. (trang 129 SGK) _Nêu ý nghĩa biểu đồ quạt, gợI ý học _Học sinh quan sát trả lớI số liệu theo yêu cầu của giao viên. _Lắng nghe và cố gắng nhận dạng được. quang sinh động,học sinh giảI quyết vấn đề. III. Tiến trình: 1)Kiểm tra bài củ. _Lập bảng phân bố tần số của 30 bóng đèn được thắp thử theo bảng số liệu sau:Bảng (2)Bài tập1 SGK cơ bản trang. tương quan giửa biểu đồ tần số và tần suất (thay cột tần số thành tần suất) *Hoạt động 3:Biểu đồ hình quạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò _GiớI thiệu biểu đồ hình quạt :Hình 36 SGK trang117. _GọI

Ngày đăng: 13/07/2014, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan