1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án sư 7

168 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Ngày soạn: 18/08/2008 Ngày dạy: 7A, 7B( 27/08) PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Tiết 1: Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (THỜI SƠ - TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Giúp HS nắm được những ý cơ bản sau: - Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu; Cơ cấu xã hội (2 giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô) - Hiểu được khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng nền kinh tế lãnh địa - Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện như thế nào, kinh tế trong thành thị khác nền kinh tế trong lãnh địa ra sao. 2. Về tư tưởng. Bồi dưỡng cho HS nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ XHCHNL sang XHPK. 3. Về kĩ năng - Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí của các quốc gia phong kiến - Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XHCHNL sang XHPK II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bản đồ Châu Âu thời phong kiến. - Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại. - Những tư liệu đề cập tới chế độ chính trị, kinh tế, xã hội trong các lãnh địa 2. Học sinh: Bài soạn, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV treo biểu đồ các quốc gia Cổ đại (ở lớp 6) cho HS xác định lại các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây 1 Vo bi mi 1. Hot ng 1: S hỡnh thnh xó hi phong kin Chõu u . * Mc tiờu: Phn ny HS cn nm c cỏc ý c bn sau: - Ngi Giộc man xõm chim v tiờu dit quc Rụma (C i) lp cỏc vng quc mi. - Cỏc giai cp mi xut hin: Lónh chỳa v Nụng nụ dn n xut hin XHPK Chõu u hỡnh thnh. (Cỏc quc gia nglxc xụng, ụng Gt, Tõy Gt v sau l Anh, Phỏp, Tõy Ban Nha c hỡnh thnh t quc Rụ ma do s xõm nhp ca ngi Giộc man). Hot ng dy- hc ? Khi trn vo lónh a Rụ ma ngi Giecma ó lm gỡ ? Nhng vic lm ú cú tỏc dng nh th no n s hỡnh thnh XHPK Chõu u? Vit bng - Cui th k V quc Rụma b tiờu dit. ? Nhỡn vo s trờn em thy XHPK Chõu u gm nhng giai cp c bn no? - XHPK Chõu u: 2 giai cp c bn: - Lónh chỳa. - Nụng nụ ? Lónh chỳa phong kin v nụng nụ c hỡnh thnh t nhng tõng lp no trong xó hi C i ? Nh vy l xó hi phong kin c hỡnh thnh ngay trong lng XHCHNL. Mt xó hi mi c hỡnh thnh. Nú khụng xoỏ b c s búc lt m nú ch thay th hỡnh thc búc lt ny bng hỡh thc búc lt khỏc. 2 Tớng lĩnh Quý tộc (có nhiều ruộng) đát đất) Công tớc Hầu tớc Bá tớc Nam tớc (Tớc vị) Lãnh chúa (Giàu có quyền thế) Nông dân Nô lệ (mất ruộng đất) Nông nô (Lệ thuộc vào lãnh chúa) GV nói rõ cho HS hiểu được sự phát triển của xã hội loài người là hợp quy luật Xã hội Nguyên thuỷ -> XHCHNL -> XHPK -> … 2. Hoạt động 2: Lãnh địa phong kiến. * Mục tiêu: HS cần nắm được - Lãnh địa là vùng đất đai rộng lớn của lãnh chúa - Nền kinh tế trong lãnh địa: Tự cung tự cấp (khép kín) ? Lãnh địa phong kiến là gì - Lãnh địa phong kiến: Là vùng đất đai rộng lớn của lãnh chúa. - Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có 1 lãnh địa riêng ? Nhìn vào H1 SGK hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa ? - Cuộc sống: + Lãnh chúa: Sung sướng. + Nông nô: Khổ cực ? Như vậy, trong lãnh địa nông nô có thể tự tạo ra mọi sản phẩm phục vụ cho mình mà không cần giao lưu, trao đổi với bên ngoài. Vậy đó gọi là nền kinh tế gì? (khép kín, tự cung tự cấp độc lập) - Nền kinh tế trong lãnh địa: Khép kín, tự cung, tự cấp (độc lập). 3. Hoạt động 3: Sự xuất hiện các thành thị trung đại * Mục tiêu: HS nắm được. - Thành thị trung đại xuất hiện là do sản xuất phát triển xuất hiện hàng hoá ngày càng nhiều dẫn đến nhu cầu cần trao đổi buôn bán. - Sống trong thành thị chủ yếu là thương nhân và thợ thủ công - Nền kinh tế trong thành thị: Mở rộng, giao lưu buôn bán. GV cần cho học sinh nắm được lãnh địa là địa vị kinh tế và chính trị cơ bản trong thời kì phong iến phân quyền ở Châu Âu. ? Em hiểu thế nào là phân quyền ? ? Thành thị trung đại đã xuất hiện như thế nào ? - Cuối thế kỷ XI hàng hoá sản xuất ngày càng nhiều -> cần thị trường, nguyên liệu 3 ? Như vậy trong thành thị cư dân chủ yếu là ai ? Họ làm nghề gì ? ? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế trong lãnh địa ? ? Thành thị xuất hiện có ý nghĩa gì đối với nền kinh tế Châu Âu thời phong kiến ? ( Góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển) -> Trao đổi buôn bán -> Xuất hiện thành thị - Nền kinh tế: Mở rộng giao lưu buôn bán * GV sơ kết bài: Học sinh nắm được các ý cơ bản: - Sự hình thành XHPK Châu Âu là hoàn toàn hợp lý với quy luật của xã hội loài người. - Đặc trưng cơ bản của lãnh địa phong kiến là địa vị kinh tế, chính trị độc lập. - Thành thị xuất hiện thúc đẩy hàng hoá phát triển. Đồng thời là nguyên nhân -> suy vong XHPK. * Một số khái niệm cần nhớ: - Lãnh chúa phong kiến: Là người giàu có, có nhiều ruộng đất, quyền thế trong xã hội phong kiến. - Lãnh địa phong kiến: Là vùng đất rộng lớn của lãnh chúa. Là địa vị kinh tế và chính trị độc lập trong xã hội phong kiến phân quyền. - Nông nô: Là người làm thuê cho lãnh chúa (lệ thuộc vào lãnh chúa) IV. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP VÀ SOẠN BÀI MỚI. Bài tập: Em hãy nêu rõ sự khác nhau giữa nền kinh tế trong lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị. Soạn bài 2: - Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí. - Các cuộc phát kiến đã tác động như thế nào đến xã hội Châu Âu. - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu được hình thành như thế nào? V. RÚT KINH NGHIỆM: 4 Ngày soạn: 24/08/2008 Ngày dạy: 7B(28/08) 7A(03/09) Tiết 2: Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức. 5 Giúp học sinh hiểu rõ: - Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, như là trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN. - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng xã hội phong kiến Châu Âu. 2. Tư tưởng. Qua các SKLS, giúp học sinh thấy được tính tất yêu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa. 3. Kỹ năng. - Biết dùng biểu đồ Thế giới (hoặc quả địa cầu) để đánh dấu (hoặc xác định đường đi của 3 nhà phát kiến địa lí đã được nói tới trong bài. - Biết sử dụng khai thác tranh ảnh, lịch sử. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên. - Bản đồ Thế giới hoặc quả địa cầu. - Những tư liệu hoặc những câu chuyện về các cuộc phát triển địa lí. - Tranh ảnh về những con tàu và những đoàn thuỷ thủ tham gia các cuộc phát kiến. 2. Học sinh. Chuẩn bị những tranh ảnh … đã giao (nếu có) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: ? Lãnh địa là gì? Nền kinh tế trong lãnh địa khác gì so với nền kinh tế trong thành thị ? ( Câu hỏi dành cho HS khá) ? Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu diễn ra như thế nào ? ( Câu hỏi dành cho HS TB) ? XH pkiến Châu Âu có mấy giai cấp cơ bản? Nêu địa vị của các giai cấp này trong XH? ( Câu hỏi dành cho HS yếu) B. Bài mới. 6 Giới thiệu: Ở thế kỷ XV nền kinh tế hàng hoá phát triển. Đây là nguyên nhân thúc đẩy người phương Tây tiến hành các cuộc phát kiến địa lí (Làm cho giai cấp Tư sản ngày càng giàu có và thúc đẩy quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa nhanh chóng ra đời). 1. Hoạt động 1: Những cuộc phát kiến lớn về địa lí. * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được những ý cơ bản sau: - Nguyên nhân của các cuộc phát kiến: Sản xuất hàng hoá phát triển dẫn đến nhu cầu thị trường, nguyên liệu, vàng bạc. - Các cuộc phát kiến lớn: B.Điaxơ, Vaxcô Gama, Côlămbơ, Magienlăng… - Kết quả của các cuộc phát kiến. Hoạt động dạy - học ? Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí ? Viết bảng - Nguyên nhân: Sản xuất hàng hoá phát triển dẫn đến nhu cầu thị trường, nguyên liệu, vàng bạc. ? Điều kiện nào để thực hiện các cuộc phát kiến lớn ? (Khoa học kĩ thuật - đóng tàu, la bàn …) ? Nêu các cuộc phát kiến địa lí ? GV treo biểu đồ Thế giới hoặc biểu đồ H5 SGK cho học sinh lên bảng chỉ - Các cuộc phát kiến: B.Điaxơ, Vaxcô Gama, Côlămbơ, Magienlăng… GV treo biểu đồ thế giới (hoặc quả địa cầu) chỉ cho học sinh thấy con đường đi của các cuộc phát kiến địa lí, chỉ rõ vị trí xuất phát và điểm mà các nhà thám hiểu đã phát hiện ra nhờ những cuộc hành trình này. ? Kết quả của các cuộc phát kiến địa lí ? (Những cuộc phát kiến địa lí mang lại cho các thương nhân nguồn lợi gì ?) GV giảng thêm về một số cuộc phát kiến lớn: Côlămbơ, Magienlăng - Kết quả: Tìm ra các Châu lục mới, những con đường mới, những vùng đất mới, những tộc người mới. Mang lại cho giai cấp Tư sản những món lợi khổng lồ. Thúc đẩy thương nghiệp Châu 7 Âu phát triển. 2. Hoạt động 2: Sự hình thành CNTB ở Châu Âu. * Mục tiêu: Học sinh cần nắm được: - Các cuộc phát kiến địa lí có tác động lớn đến sự biến đổi xã hội ở Châu Âu: Xã hội phong kiến -> Xã hội TBCN. - Quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu hình thành . ? Quý tộc và thương nhân Châu Âu đã làm gì để có được tiền vốn và đội ngũ công nhân làm thuê ? ? Xã hội Châu Âu có mấy giai cấp? ? Giai cấp Tư sản và Vô sản được hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội phong kiến ? (Thợ Thủ công, thương nhân, nông nô) ? Quan hệ giữa 2 giai cấp Tư sản và Vô sản như thế nào ? Mâu thuẫn giữa giai cấp Tư sản và quý tộc phong kiến ? GV: Như vậy nền sản xuất mới TBCN ra đời ngay trong lòng XHPK. (HS thảo luận) Trả lời - Chủ nghĩa Tư bản Châu âu ra đời: Giai cấp Tư sản: - Tạo ra nguồn vốn - Đội ngũ công nhân -> XHTB: - Tư sản - Vô sản (HS thảo luận) - Giai cấp Tư sản mẫu thuẫn với giai cấp Quý tộc -> Đấu tranh-> động lực thúc đẩy quan hệ sản xuất TBCN phát triển. ? Vậy quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu được hình thành như thế nào ? GV phân tích cho học sinh hiểu thêm về những biểu hiện của sự xuất hiện quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu. * Sơ kết bài: Vào thế kỉ XV sản xuất hàng hoá phát triển dẫn đến nhu cầu thị trường, vàng bạc, nguyên liệu -> các cuộc phát kiến địa lí -> kết quả của các cuộc phát kiến là cơ sở hình thành quan hệ sản xuất mới TBCN (ngay trong lòng XHPK) IV. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI, LÀM BÀI TẬP. 8 Bài tập: Nêu các cuộc phát kiến địa lí ? Các cuộc phát kiến địa kí mang lại kết quả gì ? Kể tên một số cuộc phát kiến sớm nhất. Soạn bài 3: ? Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hoá Phục Hưng ? Nội dung của phong trào văn hoá Phục Hưng là gì ? ? Phong trào cải cách tôn giáo có tác động trực tiếp như thế nào đến xã hội Châu Âu thời kì bấy giờ ? V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 01/ /09/2008 Ngày dạy: 7B( 03/09) 7A( 09/09) Tiết 3: Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. Giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản sau: 9 - Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào Văn hoá Phục Hưng. - Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào này đến XHPK Châu Âu lúc bấy giờ. 2. Tư tưởng. Tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người, về vai trò của giai cấp tư sản. Đồng thời qua bài này, giúp học sinh thấy được loài người đang đứng trước một bước ngoặc lớn, sự sụp đổ của chế độ phong kiến: Một chế độ độc đoán, lạc hậu, lỗi thời. 3. Kĩ năng. Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn xã hội, từ đó thấy được nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp Tư sản chống phong kiến. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Bản đồ Thế giới - Tranh ảnh về thời kì văn hoá Phục Hưng. - Một số tư liệu nói về những nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Phục Hưng. 2. Học sinh: Học bài cũ, soạn bài, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu nguyên nhân và kết quả của các cuộc phát kiến địa lí ? ( Câu hỏi dành cho HS TB) ? Quá trình hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu đã diễn ra ntn? ( Câu hỏi dành cho HS khá) B. Giới thiệu bài mới. Từ câu trả lời của học sinh GV có thể chốt: Giai cấp Tư sản trở nên rất giàu có nhưng xã hội phong kiến lạc hậu đã kìm hãm sự phát triển của họ. Vì vậy họ đã đứng lên đấu tranh để giành địa vị trong xã hội và phá vỡ trật tự phong kiến cũ. 1. Hoạt động 1: Phong trào văn hoá Phục Hưng (Thế kỉ XIV – XVII) 10 [...]... tranh nh v cỏc cụng trỡnh kin trỳc, iờu khc n V RT KINH NGHIM: 23 Ngy son: 08/09/2008 Ngy dy: 7B( 11/09) 7A( 17/ 09) Tit 6: N THI PHONG KIN Bi 5: I MC TIấU BI HC 1 Kin thc: Giỳp hc sinh nm: - Cỏc giai on ln ca lch s n t thi c i n gia th k X - Nhng chớnh sỏch cai tr ca cỏc vng triu v nhng biu hin ca s... tm mt s tranh nh v cỏc cụng trỡnh kin trỳc ca cỏc quc gia ụng Nam ỏ V RT KINH NGHIM: 27 Ngy son: 28/09/20 07 Ngy dy: Tit 7: CC QUC GIA PHONG KIN ễNG NAM Bi 6: I MC TIấU BI HC 1 Kin thc - Hc sinh cn nm c khu vc NA hin nay bao gm nhng nc no Tờn gi v v trớ a lý ca nhng nc ny cú nhng im gỡ tng ng vi nhau ... ? ? S thnh vng ca Trung Quc di thi ng c biu hin nhng mt no ? 13 V RT KINH NGHIM: 14 Ngy son: 02/09/2008 Ngy dy: 7B( 04/09/) 7A(10/09) Tit 4: Bi 4: TRUNG QUC THI PHONG KIN I MC TIấU BI HC 1 Kin thc: Giỳp hc sinh nm: - Xó hi phong kin Trung quc c hỡnh thnh nh th no Tờn gi v cỏc triu i Trung Quc theo th t - T chc b mỏy chớnh... Tng Nguyờn c biu hin nh th no ? 2 Xó hi Trung Quc di thi Minh Thanh V RT KINH NGHIM: Ngy son: 06/09/2008 Ngy dy:7B( 10/09) 7A( 16/09) Tit 5 Bi 4: TRUNG QUC PHONG KIN (tip) 19 I MC TIấU BI HC 1 Kin thc: Giỳp hc sinh nm: - Xó hi phong kin Trung quc c hỡnh thnh nh th no Tờn gi v cỏc triu i Trung Quc theo th t - T chc b... nh * i ngoi: Chớnh sỏch bnh trng Tn Hỏn ? ? Nờu ngun gc v nhng biu hin Hc sinh tho lun tr li ca chớnh sỏch i ngoi ? ? Nờu cỏc chớnh sỏch i ni ca cỏc => Xó hi n nh, kinh t phỏt trin vua thi Tn Hỏn ? 17 ? Nhng chớnh sỏch ú cú tỏc ng nh th no n xó hi Trung Quc thi phong kin ? GV: Cho hc sinh quan sỏt H8, em cú nhn xột gỡ ? Hc sinh phỏt biu, GV nhn xột, ging gii 3 Hot ng 3: S thnh vng ca Trung Quc di... thi ng Trung Quc b chia Nguyờn? ? Sau nh ct kộo di hn 50 nm ng tỡnh hỡnh xó hi - Thi Tng ó thng nht Trung Quc nh th no ? ? Cỏc vua thi Tng ó cú nhng chớnh sỏch gỡ ? ? Nh Nguyờn c thnh lp nh th - Nm 1 271 : Quõn Mụng C tiờu dit no ? nh Tng lp ra nh Nguyờn GV núi thờm v s hung bo ca quõn Mụng (Nguyờn) i vi Vit Nam ? Nờu chớnh sỏch cai tr ca nh => So Sỏnh: Nh Tng phỏt trin kộm Nguyờn ? Cú gỡ khỏc so vi... quan - Nm 968 inh B Lnh lờn ngụi inh B Lnh ó lm gỡ ? hong Xem H19 SGK em hóy cho bit: + t tờn nc: i C Vit ? Hoa L l vựng t nh th no ? +ng ụ: Hoa L (Ninh Bỡnh) ? Vic vua inh t tờn nc v khụng + Mựa xuõ 970 vua inh t niờn hiu: dựng niờn hiu ca hong Trung Thỏi Bỡnh, giao ho vi nh Tng Quc núi lờn iu gỡ ? (Khng nh quyn c lp t ch dõn tc ) ? Ti sao vua inh vn giao ho vi 30 nh Tng (Gi mi quan h bang giao, trỏnh... so vi Ngụ Quyn, inh B Lnh ó tin thờm 1 bc trong vic xõy dng chớnh quyn c lõp, t ch, khng nh ch quyn quc gia dõn tc 2 Hot ng 2: T chc chớnh quyn thi Tin Lờ ? Nh Tin Lờ c thnh lp nh th - inh B Lnh mt ( 979 ) no ? + Triu ỡnh lc c + Quõn Tng lm le xõm lc ? Vỡ sao cỏc tng lnh li suy tụn Lờ => Cỏc tng lnh tụn Lờ Hon lờn lm Hon lờn lm vua ? vua -> nh Tin Lờ thnh lp GV: õy l mt vic lm ỳng n hy sinh quyn li dũng . quốc gia phong kiến - Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XHCHNL sang XHPK II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bản đồ Châu Âu thời phong kiến. - Một số. gì? (Nội dung) + Lên án, đả kích trật tự phong kiến và giáo hội. + Đề cao giá trị con người GV: Tư tưởng phong kiến lạc hậu bắt con người phải tin vào thần thánh coi thần thánh là Trung tâm, là. tôn giáo. * Mục tiêu: Mục này giúp học sinh nắm được các ý sau: - Nguyên nhân của các cuộc cải cách tôn giáo. - Nội dung của các cuộc cải cách tôn giáo - Tác động của phong trào cải cách tôn giáo. ?

Ngày đăng: 13/07/2014, 09:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w